You are on page 1of 54

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ


KHOA SAU ĐẠI HỌC

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN


HỌC VIÊN CAO HỌC KHÓA QH2021-1
(2021-2023)
NGÀNH TIẾNG ANH
(Lưu hành nội bộ)

Hà Nội, 6-2021

1
MỤC LỤC

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG ......................................................................................................3


1.1. Giới thiệu khu vực hành chính, học tập và thư viện ..................................................................... 3
1.2. Các địa chỉ cần thiết ...................................................................................................................... 3
1.3. Một số quy định về thủ tục hành chính ......................................................................................... 4
1.3.1. Thủ tục nhập học ........................................................................................................................ 4
1.3.2. Làm thẻ học viên (tại Phòng CTCT &HSSV)............................................................................ 4
1.3.3. Làm Thẻ thư viện chuyên ngành (Dùng để mượn tài liệu tại Trung tâm công nghệ thông tin
– Truyền thông và Học liệu - Trường Đại học Ngoại ngữ).................................................................. 4
1.3.4. Quy định thủ tục và thời gian tiếp nhận và hoàn trả văn bản, hồ sơ .......................................... 5
1.3.5. Quy định về tạo lập hòm thư điện tử .......................................................................................... 5
1.3.6. Kế hoạch khai báo thông tin học viên ........................................................................................ 5
PHẦN 2: KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .........................................................................6
2.1. Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Ngôn ngữ Anh (Định hướng ứng dụng) .................. 6
2.2. Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Ngôn ngữ Anh (Định hướng nghiên cứu) ................ 9
2.3. Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng
Anh (Định hướng ứng dụng) .............................................................................................................. 12
2.4. Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Lí luận và phương pháp giảng dạy Bộ môn Tiếng
Anh (Định hướng nghiên cứu) ........................................................................................................... 14
PHẦN 3: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SĨ ..................................16
CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN 16
PHẦN 4: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY-HỌC TẬP KHÓA QH.2021-1 .........................................20
PHẦN 5: CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY- HỌC TẬP....................................21
PHẦN 6: CÁC PHỤ LỤC ................................................................................................................28

2
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Giới thiệu khu vực hành chính, học tập và thư viện
Văn phòng Khoa Sau đại học : Phòng 102 nhà A3.
Khoa Sau đại học:
Địa chỉ: Nhà A3 Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội
Điện thoại: (84-24) 66806770
Fax: (84-24)37548057
Website: http://saudaihoc.ulis.vnu.edu.vn
E-mail: sdhcfl@gmail.com
sdh_dhnn@vnu.edu.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/fgsulis

Khu vực học tập:


- Các phòng : 401, 402, 403 nhà B3, Giảng đường A2,B2, C1, C2 công trình Khoa Pháp
- Phòng Bảo vệ luận văn - luận án (phòng 101) và các phòng học 305, 306 nhà A3.
Trung tâm công nghệ thông tin – Truyền thông và Học liệu
Địa chỉ:
- Tầng 2 – C3 khoa Pháp
- ĐT: 02466808743 hoặc 04266808714
- Email: tthoclieu@gmail.com
- Website: http://lib.ulis.vnu.edu.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/lib.ulis.vnu.edu.vn
1.2. Các địa chỉ cần thiết
Nhà trường:
Địa chỉ: Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội,
đường Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Fax: (84-4)37548057
Website: http://ulis.vnu.edu.vn

Thông tin tổ chức nhân sự khoa Sau đại học:


TT Cán bộ Nhiệm vụ chính Nơi làm việc

– Chỉ đạo và quản lý toàn bộ các hoạt P.103 – A3, Trường ĐHNN –
động của Khoa ĐHQGHN
1 – Quyết định tất cả các vấn đề thuộc Điện thoại: 04.37547435
TS. Huỳnh Anh Tuấn,
thẩm quyền giải quyết của Khoa. Email: thonhontuan@yahoo.co
Trưởng khoa
– Phụ trách đào tạo liên kết quốc tế và m
trong nước, đào tạo NCS tiếng Anh
– Quản lý tổ chức và nhân sự của Khoa

– Quản lí hồ sơ tốt nghiệp của HVCH &


NCS.
P.106 – A3, Trường ĐHNN –
– Hỗ trợ Trưởng Khoa trong công tác
ĐHQGHN
chuẩn bị các hội đồng bảo vệ luận văn,
2 SĐT: SĐT: 02437547435
ThS. Nguyễn Thị Ái Anh, luận án; Chuẩn bị, thanh toán kinh phí
Email:
Chuyên viên và CSVC cho bảo vệ luận văn, luận án.
nguyenaianh1983@gmail.com
– Hỗ trợ Trưởng khoa trong việc quản
lý các lớp PG & LK Quốc tế
– Hỗ trợ BCN Khoa tổ chức các buổi lễ
tốt nghiệp của các lớp LK Quốc tế

3
– Lên kế hoạch khóa học, lập thời khóa
biểu, theo dõi lịch trình giảng dạy,
chương trình đào tạo.
– Soạn hợp đồng, theo dõi hợp đồng
biên soạn giáo trình, đề cương học phần P.106 – A3, Trường ĐHNN –
3 CN. Tạ Thị Bích Đào, các chương trình đào tạo. Thanh lí các ĐHQGHN
Chuyên viên hợp đồng biên soạn giáo trình, đề cương SĐT: 02437547435
học HP Email: daottb69@gmail.com
– Nhập chương trình đào tạo vào phần
mềm
– In/phát Bằng tốt nghiệp & Chứng chỉ
PG

– Phụ trách phần mềm quản lí đào tạo


SĐH
P.102 – A3, Trường ĐHNN –
4 - Phụ trách website của khoa
ThS. Trịnh Hồng Nam, ĐHQGHN
– Quản lí học viên, NCS
Chuyên viên SĐT: 0916057398
- Phụ trách gia hạn học tập HV/NCS
Email: namthvnu@gmail.com
– Phụ trách đề tài luận văn, luận án
– Phụ trách CSVC

– Lập và cấp bảng điểm cho học viên


PG và học viên đã bảo vệ luận văn
P.102 – A3, Trường ĐHNN –
– Theo dõi việc thi cử, chấm bài thi,
5 ThS. Trần Thị Phương ĐHQGHN
bài tập
Nhung, SĐT: 0869138904
– Thực hiện công tác kinh phí giảng dạy
Chuyên viên Email: phuongnhungdhnn@gm
và kiểm tra/ thi cử
ail.com
– Cập nhật, lưu trữ dữ liệu điểm môn
học trên máy chủ

Ngoài ra, học viên có thể xem số điện thoại và email của các giảng viên tham gia giảng dạy sau đại
học trên thời khóa biểu.
Để thuận lợi trong công tác quản lý, học viên cao học cần cung cấp đầy đủ địa chỉ, số điện thoại và địa chỉ thư
điện tử trên cổng người học (bằng tài khoản được cấp) tại địa chỉ:
http://dksdh.vnu.edu.vn/dkmh/login.asp
1.3. Một số quy định về thủ tục hành chính
1.3.1. Thủ tục nhập học
Khi đến nhập học, học viên làm các việc sau:
1. Nghe phổ biến nội quy, quy chế học tập, kế hoạch học tập và thời khóa biểu;
2. Xuất trình bản chính bằng đại học;
3. Nộp chứng chỉ ngoại ngữ B1 hoặc 1 bằng ngoại ngữ thứ 2 (nếu có);
4. Đóng học phí năm thứ nhất;
1.3.2. Làm thẻ học viên (tại Phòng CTCT &HSSV)
Các lớp cao học tiến hành làm thẻ học viên theo quy trình sau:
1. Lớp trưởng nhận danh sách lớp có xác nhận của nhà trường, thu lệ phí làm thẻ và 1 ảnh (3x4) có
điền đầy đủ thông tin cá nhân ở mặt sau của thẻ (họ tên, ngày sinh, khóa học) của học viên cả lớp.
2. Lớp trưởng nộp danh sách lớp và lệ phí làm thẻ cho bộ phận làm thẻ của Phòng CTCT&HSSV
(Phòng 106 nhà A1, Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội) trong giờ hành chính từ ngày thứ Hai đến thứ
Sáu hàng tuần.
3. Lớp trưởng trực tiếp liên hệ với bộ phận làm thẻ để lấy lại thẻ phát cho học viên.
1.3.3. Làm Thẻ thư viện chuyên ngành (Dùng để mượn tài liệu tại Trung tâm công nghệ thông tin –
Truyền thông và Học liệu - Trường Đại học Ngoại ngữ)
1.3.3.1. Địa điểm làm thẻ: Trung tâm Học liệu - Tầng 2- C3 Công trình Khoa Pháp – Trường Đại
học Ngoại ngữ
1.3.3.2. Thủ tục làm thẻ theo lớp: Lớp trưởng làm những việc sau:
- Học viên cao học năm thứ nhất làm thẻ theo lớp
- Lấy danh sách học viên có xác nhận của khoa (theo mẫu đính kèm)
- Thu lệ phí làm thẻ có chữ ký xác nhận vào danh sách nộp
4
- Mang danh sách lớp, lệ phí tới địa điểm làm thẻ để làm thủ tục ( lưu ý: danh sách lớp gửi cả bản cứng và
bản mềm, bản mềm gửi vào địa chỉ Email: tthoclieu@gmail.com
- Bạn đọc có thể tự tìm kiếm nguồn thông tin liên quan đến học tập tham khảo qua Website của trung
tâm: http://lib.ulis.vnu.edu.vn/
1.3.3.3. Thủ tục làm thẻ cá nhân
- Xuất trình thẻ sinh viên hoặc thẻ học viên
- Nộp lệ phí làm thẻ
1.3.4. Quy định thủ tục và thời gian tiếp nhận và hoàn trả văn bản, hồ sơ
a. Thủ tục:
- Các loại giấy xác nhận, đơn từ được trình bày theo mẫu quy định. Các mẫu này được treo tại các
bảng thông báo tại khu vực nhà A3, và trên trang Web của Trường.
- Điền vào mẫu phiếu khi đến đăng ký nhận bằng, chứng chỉ, bảng điểm học phần, v.v... Các phiếu
này có tại văn phòng khoa hoặc trên trang Web của Trường .
- Gửi văn bản, hồ sơ, giấy tờ cho bộ phận Văn phòng Khoa và quản lý học viên (tùy theo quy định của
từng bộ phận) xử lý.
b. Quy định thời gian tiếp nhận và hoàn trả văn bản, hồ sơ, giấy tờ:
Thời gian tiếp nhận và hoàn trả văn bản, hồ sơ, giấy tờ... của học viên sau 03 ngày tính từ ngày đăng
ký. Riêng bộ phận quản lý học viên có quy định riêng về thời gian tiếp nhận và hoàn trả văn bản vào các buổi
sáng thứ Tư và sáng thứ Sáu hàng tuần.
c. Quy định về cấp bằng Thạc sĩ:
Học viên đã bảo vệ luận văn với kết quả đạt yêu cầu và đã hoàn tất các thủ tục sau khi bảo vệ luận văn
(nộp lệ phí làm bằng, nộp 01 ảnh 3x4 và nộp luận văn lưu tại Thư viện theo quy định) được cấp Giấy chứng
nhận tốt nghiệp cao học và bảng điểm cao học.
Bằng thạc sĩ do Trường Đại học Ngoại ngữ tổ chức trao bằng dự kiến vào cuối tháng 11 hàng năm cho
các học viên mới tốt nghiệp. Trước khi tổ chức cấp phát bằng vào mỗi đợt trên, Trường thông báo trước về Lễ
trao bằng trên trang Web của Trường, trên các địa chỉ thư điện tử của các khối và các lớp cao học có học viên
tốt nghiệp và tại các địa điểm thông báo trong Trường. Ngoài ra Nhà trường vẫn tạo điều kiện cho các học
viên muốn nhận bằng khi đã được tốt nghiệp các đợt lẻ vào các buổi chiều thứ Ba và chiều thứ Năm hàng tuần.
Khi đến nhận bằng thạc sĩ, học viên mang theo Giấy chứng minh nhân dân. Nếu không trực tiếp đến nhận, học
viên có thể nhờ người khác đến nhận thay. Trong trường hợp này, người đến nhận thay phải có Giấy uỷ quyền
có xác nhận của chính quyền địa phương và Giấy chứng minh nhân dân của cả người ủy quyền và người được
ủy quyền.
1.3.5. Quy định về tạo lập hòm thư điện tử
Để thuận lợi trong công tác quản lý, học viên cao học cần cung cấp đầy đủ địa chỉ, số điện thoại và địa
chỉ thư điện tử vào danh sách theo từng lớp và gửi tới Văn phòng Khoa (bản cứng) và bằng thư điện tử (bản
mềm) theo địa chỉ: namthvn@gmail.com. Riêng đối với địa chỉ email, để thống nhất, học viên lưu ý: Đối với
email chung của lớp nên tạo rõ ràng, theo từng ngành, từng lớp ví dụ: Lớp cao học, khóa QHF2021, lớp Ngôn
ngữ Anh: QHF2021-1E1@gmail.com. Trong đó quy định:
Các lớp có chữ cái Loại chuyên ngành
C là các lớp chuyên ngành tiếng Trung Quốc 1 là chuyên ngành định hướng ứng dụng, ngành Ngôn ngữ
E là các lớp chuyên ngành tiếng Anh 2 là chuyên ngành định hướng nghiên cứu, ngành Ngôn ngữ
F là các lớp chuyên ngành tiếng Pháp 3 là chuyên ngành định hướng ứng dụng, ngành Lí luận và
J là các lớp chuyên ngành tiếng Nhật Phương pháp giảng dạy
K là các lớp chuyên ngành tiếng Hàn 4 là chuyên ngành định hướng nghiên cứu, ngành Lí luận và
G là các lớp chuyên ngành tiếng Đức Phương pháp giảng dạy
R là các lớp chuyên ngành tiếng Nga
1.3.6. Kế hoạch khai báo thông tin học viên
Ngay sau khai giảng, học viên có trách nhiệm khai báo thông tin người học, sau 1 tuần khai báo thông tin
cá nhân, học viên sẽ được cấp 1 tài khoản người học. Học viên cập nhật ảnh và thông tin cá nhân của mình tại
cổng người học sau đây: http://dksdh.vnu.edu.vn/dkmh/login.asp

5
PHẦN 2
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Ngôn ngữ Anh (Định hướng ứng dụng)
2.1.1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
2.1.1.1. Tóm tắt chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 65 tín chỉ
- Khối kiến thức chung: 08 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 48 tín chỉ
+ Bắt buộc: 24 tín chỉ
+ Lựa chọn: 24/48 tín chỉ
- Luận văn thạc sĩ: 09 tín chỉ
2.1.1.2. Khung chương trình
Số giờ tín chỉ Mã số
Số các học
T Mã số học Tên học phần
tín Lý Thực Tự phần
T phần (Tiếng Việt, tiếng Anh)
chỉ thuyết hành học tiên
quyết
I Khối kiến thức chung 08
Triết học
1 PHI5002 4 60 0 0
(Philosophy)
Ngoại ngữ cơ bản (*)
(General Foreign Language)
RUS5001 Tiếng Nga cơ bản
(General Russian)
FRE5001 Tiếng Pháp cơ bản
2 4 30 30 0
(General French)
CHI5001 Tiếng Trung Quốc cơ bản (General
Chinese)
WES5001 Tiếng Đức cơ bản
(General German)
II Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 48
II.1 Bắt buộc: 08 học phần 24
Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Anh)
3 ENG6020 3 45 0 0
(General Linguistics (English))
4 ENG6002 Ngôn ngữ học ứng dụng (tiếng Anh) 3 45 0 0
(Applied Linguistics (English))
5 ENG6004 Ngữ nghĩa học (tiếng Anh) (Semantics 3 45 0 0
(English))
Phương pháp nghiên cứu trong ngôn
6 ENG6005 ngữ học ứng dụng (Research Methods 3 45 0 0
in Applied Linguistics)
7 ENG6014 Ngôn ngữ, văn hoá và xã hội 3 45 0 0
(Language, Culture and Society)

6
Số giờ tín chỉ Mã số
Số các học
T Mã số học Tên học phần
tín Lý Thực Tự phần
T phần (Tiếng Việt, tiếng Anh)
chỉ thuyết hành học tiên
quyết
Những đường hướng phân tích diễn
8 ENG6008 ngôn 3 45 0 0
(Approaches in Discourse Analysis)
9 ENG6033 Giao tiếp liên văn hóa (Intercultural 3 45 0 0
Communication)
10 ENG6024 Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive 3 45 0 0
Linguistics)
II.2 Tự chọn: 8 học phần 24
Những nguyên tắc ngữ âm và âm vị
11 ENG6010 học 3 45 0 0
(Principles of Phonetics and
Phonology)
12 ENG6013 Hoa Kỳ học 3 45 0 0
(American studies)
13 ENG6007 Giao tiếp giao văn hoá 3 45 0 0
(Cross-Cultural Communication)
14 ENG6016 Nghiên cứu dịch thuật (tiếng Anh) 3 45 0 0
(Translation Studies (English))
15 ENG6017 Tiếng Anh chuyên ngành (English for 3 45 0 0
Specific Purposes)
Lược sử ngôn ngữ Anh
16 ENG6019 (An Introduction to the History of the 3 45 0 0
English Language)

17 ENG6204 Ngữ pháp chức năng (Functional 3 45 0 0


Grammar)

18 ENG6205 Dụng học 3 45 0 0


(Pragmatics)

19 ENG6206 Chiến lược giao tiếp (Communication 3 45 0 0


Strategies)
Lí thuyết ngữ pháp và ứng dụng trong
20 ENG6202 giảng dạy ngoại ngữ 3 45 0 0
(Theories of grammar and
applications in language teaching)
21 ENG6025 Các biến thể tiếng Anh trên thế giới 3 45 0 0
(World Englishes)

22 ENG6026 Ngôn ngữ và truyền thông (Language 3 45 0 0


and the Media)

23 ENG6032 Ngôn ngữ văn học 3 45 0 0


(Language of Literature)
24 ENG6015 Ngôn ngữ học đối chiếu (tiếng Anh) 3 45 0 0
(Contrastive Linguistics (English))
25 ENG6009 Tiếng Anh viết khoa học (Academic 3 45 0 0
English Writing)

7
Số giờ tín chỉ Mã số
Số các học
T Mã số học Tên học phần
tín Lý Thực Tự phần
T phần (Tiếng Việt, tiếng Anh)
chỉ thuyết hành học tiên
quyết

RUS6001 Ngoại ngữ học thuật (Foreign


Languages for Academic Purposes)
Tiếng Nga học thuật
(Russian for Academic Purposes)
FRE6001 Tiếng Pháp học thuật 1
26 3 15 15
(French for Academic Purposes) 5
Tiếng Trung Quốc học thuật
CHI6001 (Chinese for Academic Purposes)
Tiếng Đức học thuật
(German for Academic Purposes)
WES6001
III ENG7201 Luận văn thạc sỹ 09
Tổng cộng 65

Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức
đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng
lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ
không tính trong điểm trung bình chung tích lũy nhưng vẫn tính vào tổng số tín chỉ của chương trình
đào tạo.

8
2.2. Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Ngôn ngữ Anh (Định hướng nghiên cứu)
2.2.1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
2.2.1.1. Tóm tắt chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 65 tín chỉ, trong đó
- Khối kiến thức chung: 08 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 42 tín chỉ
+ Bắt buộc: 24 tín chỉ
+ Lựa chọn: 18/48 tín chỉ
- Luận văn: 15 tín chỉ
2.2.1.2. Khung chương trình
Số Số giờ tín chỉ Mã số các
TT Mã số học Tên học phần (Tiếng Việt, tiếng tín Lý Thực Tự học phần
phần Anh)
chỉ thuyết hành học tiên quyết
I Khối kiến thức chung 8
1. PHI5002 Triết học 4 60 0 0
(Philosophy)

Ngoại ngữ cơ bản (*)


(General Foreign Language)
Tiếng Nga cơ bản
RUS5001 (General Russian)
2. Tiếng Pháp cơ bản 4 30 30 0
FRE5001 (General French)
Tiếng Trung Quốc cơ bản (General
CHI5001 Chinese)
Tiếng Đức cơ bản
(General German)
WES5001
II Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 42
II.1 Bắt buộc: 08 học phần 24
3. Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Anh) 45 0 0
ENG6020 3
(General Linguistics (English))
4. Ngôn ngữ học ứng dụng (tiếng Anh) 45 0 0
ENG6002 3
(Applied Linguistics (English))
5. ENG6004 Ngữ nghĩa học (tiếng Anh) (Semantics 3 45 0 0
(English))
Phương pháp nghiên cứu trong ngôn
6. ENG6005 ngữ học ứng dụng 3 45 0 0
(Research Methods in Applied
Linguistics)
7. ENG6024 Ngôn ngữ học tri nhận 3 45 0 0
(Cognitive Linguistics)

8. ENG6014 Ngôn ngữ, văn hoá và xã hội 45 0 0


3
(Language, Culture and Society)
Những đường hướng phân tích diễn
9. ENG6008 ngôn 3 45 0 0
(Approaches in Discourse Analysis)

9
Số Số giờ tín chỉ Mã số các
TT Mã số học Tên học phần (Tiếng Việt, tiếng tín Lý Thực Tự học phần
phần Anh)
chỉ thuyết hành học tiên quyết
10. ENG6033 Giao tiếp liên văn hóa 45 0 0
3
(Intercultural Communication)
II.2 Tự chọn: 6 học phần 18
11. ENG6009 Tiếng Anh viết khoa học (Academic 3 45 0 0
Writing)
Ngữ âm và âm vị học trong giảng dạy
12. ENG6010 ngoại ngữ 3 45 0 0
(Phonetics and Phonology in
Language Teaching)

13. ENG6013 Hoa Kỳ học 3 45 0 0


(American Studies)

14. ENG6007 Giao tiếp giao văn hoá 3 45 0 0


(Cross-Cultural Communication)

15. ENG6015 Ngôn ngữ học đối chiếu (tiếng Anh) 3 45 0 0


(Contrastive Linguistics (English))

16. ENG6016 Nghiên cứu dịch thuật (tiếng Anh) 3 45 0 0


(Translation Studies (English))

17. ENG6017 Tiếng Anh chuyên ngành 3 45 0 0


(English for Specific Purposes)
Lược sử ngôn ngữ Anh
18. ENG6019 (An Introduction to the History of the 3 45 0 0
English Language)
19. ENG6204 Ngữ pháp chức năng 3 45 0 0
(Functional Grammar)
20. ENG6205 Dụng học 3 45 0 0
(Pragmatics)
21. ENG6206 Chiến lược giao tiếp (Communication 3 45 0 0
Strategies)
Lí thuyết ngữ pháp và ứng dụng trong
22. ENG6202 giảng dạy ngoại ngữ (Theories of 3 45 0 0
grammar and applications in
language teaching)
23. ENG6025 Các biến thể tiếng Anh trên thế giới 3 45 0 0
(World Englishes)
24. ENG6026 Ngôn ngữ và truyền thông (Language 3 45 0 0
and the Media)
25. ENG6032 Ngôn ngữ văn học 3 45 0 0
(Language of Literature)

10
Số Số giờ tín chỉ Mã số các
TT Mã số học Tên học phần (Tiếng Việt, tiếng tín Lý Thực Tự học phần
phần Anh)
chỉ thuyết hành học tiên quyết

RUS6001 Ngoại ngữ học thuật


(Foreign Languages for Academic
Purposes)
Tiếng Nga học thuật
FRE6001 RUS5001
(Russian for Academic Purposes)
26. Tiếng Pháp học thuật 3 15 15 15
(French for Academic Purposes) FRE5001
CHI6001 Tiếng Trung Quốc học thuật
(Chinese for Academic Purposes) CHI5001
Tiếng Đức học thuật
(German for Academic Purposes)
WES6001 WES5001
III ENG7202 Luận văn thạc sĩ 15
Tổng cộng 65

Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức
đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng
lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ
không tính trong điểm trung bình chung tích lũy nhưng vẫn tính vào tổng số tín chỉ của chương trình
đào tạo.

11
2.3. Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng
Anh (Định hướng ứng dụng)
2.3.1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
2.3.1.1. Tóm tắt chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 65 tín chỉ, trong đó
- Khối kiến thức chung (bắt buộc): 08 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 48 tín chỉ
- Bắt buộc: 24 tín chỉ
- Lựa chọn: 24 tín chỉ /51 tín chỉ
- Luận văn: 09 tín chỉ
2.3.1.2. Khung chương trình
Số giờ tín chỉ Mã số
Số
Mã số các học
TT Tên học phần tín
học phần Lý Thực Tự phần tiên
chỉ
thuyết hành học quyết

I Khối kiến thức chung 08


Triết học
1. PHI5002 4 60 0 0
(Philosophy)
Ngoại ngữ cơ bản (*)
(General Foreign Language)
RUS5001 Tiếng Nga cơ bản
(General Russian)
2. FRE5001 Tiếng Pháp cơ bản 4 30 30 0
(General French)
CHI5001 Tiếng Trung Quốc cơ bản (General Chinese)
Tiếng Đức cơ bản
WES5001 (General German)
II Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 48
II.1 Bắt buộc: 08 học phần 24
Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Anh)
3. ENG6020 3 45 0 0
(General Linguistics (English))
Tâm lí học giảng dạy ngoại ngữ
4. ENG6028 3 45 0 0
(Psychology for Language Teaching)
Kiểm tra và Đánh giá năng lực ngôn ngữ
5. ENG6029 3 45 0 0
(Language Testing and Assessment)
Phương pháp nghiên cứu trong ngôn ngữ học
6. ENG6005 ứng dụng (Research Methods in Applied 3 45 0 0
Linguistics)
Các lí thuyết về quá trình học ngôn ngữ thứ hai
7. ENG6022 3 45 0 0
(Theories of Second Language Learning)
Những đường hướng phân tích diễn ngôn
8. ENG6008 3 45 0 0
(Approaches in Discourse Analysis)
Lý luận và phương pháp dạy học ngoại ngữ
9. ENG6018 3 45 0 0
(Language Teaching Methodology)
Ngôn ngữ học ứng dụng
10. ENG6002 3 45 0 0
(Introduction to Applied Linguistics)
24
II.2 Tự chọn: tự chọn 8 học phần
Tiếng Anh viết khoa học (Academic
11. ENG6009 3 45 0 0
Writing)

12
Số giờ tín chỉ Mã số
Số
Mã số các học
TT Tên học phần tín
học phần Lý Thực Tự phần tiên
chỉ
thuyết hành học quyết
Các đường hướng xây dựng chương trình và
biên soạn học liệu dạy học tiếng Anh
12. ENG6006
(Approaches to English Language Teaching
Curriculumn and Materials Development)
Những nguyên tắc ngữ âm và âm vị học
13. ENG6010 3 45 0 0
(Principles of Phonetics and Phonology)
ENG6011 Ứng dụng công nghệ vào dạy học ngoại ngữ
14. 3 45 0 0
(Technology-based Language Teaching)
Chính sách ngôn ngữ và việc thực hiện chính
15. ENG6023 sách ngôn ngữ (Language Policy and 3 45 0 0
Enactment)
Ngữ nghĩa học (tiếng Anh)
16. ENG6004 3 45 0 0
(Semantics (English))
Lí thuyết về quá trình học (Theories of
17. ENG6027 3 45 0 0
Learning)
Lí thuyết ngữ pháp và ứng dụng trong giảng dạy
18. ENG6202 ngoại ngữ (Theories of grammar and 3 45 0 0
applications in language teaching)
Hoa Kỳ học
19. ENG6013 3 45 0 0
(American Studies)
Ngôn ngữ, văn hoá và xã hội (Language,
20. ENG6014 3 45 0 0
Culture and Society)
Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive
21. ENG6015 3 45 0 0
Linguistics)
Các biến thể tiếng Anh trên thế giới (World
22. ENG6025 3 45 0 0
Englishes)
Giao tiếp giao văn hoá
23. ENG6007 3 45 0 0
(Cross-Cultural Communication)
Giao tiếp liên văn hóa (Intercultural
24. ENG6033 3 45 0 0
Communication)
Dạy ngoại ngữ tích hợp với nội dung chuyên
25. ENG6030 ngành 3 45 0 0
(Content and Language Integrated Learning)
Song ngữ và giáo dục song ngữ
26. ENG6031 3 45 0 0
(Bilingualism and Bilingual Education)
Ngoại ngữ học thuật
(Foreign Language for Academic Purposes)
RUS6001 Tiếng Nga học thuật RUS5001
(Russian for academic purposes)
Tiếng Pháp học thuật
27. FRE6001 3 15 15 15 FRE5001
(French for academic purposes)
CHI6001 Tiếng Trung Quốc học thuật
(Chinese for academic purposes) CHI5001
WES6001 Tiếng Đức học thuật
(German for academic purposes) WES5001
III ENG7203 Luận văn thạc sĩ 09

Tổng cộng 65

13
2.4. Khung chương trình đào tạo chuyên ngành Lí luận và phương pháp giảng dạy Bộ môn
Tiếng Anh (Định hướng nghiên cứu)
2.4.1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
2.4.1.1. Tóm tắt chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 65 tín chỉ
- Khối kiến thức chung (bắt buộc): 08 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 42 tín chỉ
- Bắt buộc: 24 tín chỉ
- Lựa chọn: 18/42 tín chỉ
- Luận văn: 15 tín chỉ
2.4.1.2. Khung chương trình
Số Số giờ tín chỉ Mã số các
Mã số
TT Tên học phần tín Lý Thực Tự học phần
học phần
chỉ thuyết hành học tiên quyết
I Khối kiến thức chung 8
Triết học
1. PHI5002 4 60 0 0
(Philosophy)
Ngoại ngữ cơ bản (*)
(General Foreign Language)
RUS5001 Tiếng Nga cơ bản
(General Russian)
2. FRE5001 Tiếng Pháp cơ bản 4 30 30 0
(General French)
CHI5001 Tiếng Trung Quốc cơ bản (General Chinese)
Tiếng Đức cơ bản
WES5001 (General German)
II Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 42
II.1 Bắt buộc: 24
Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Anh)
3. ENG6020 3 45 0 0 PHI5002
(General Linguistics (English))
Phương pháp nghiên cứu trong ngôn ngữ
4. ENG6005 học ứng dụng (Research Methods in 3 45 0 0
Applied Linguistics)
Kiểm tra và đánh giá năng lực ngôn ngữ
5. ENG6029 3 45 0 0
(Language Testing and Assessment)
Những đường hướng phân tích diễn ngôn
6. ENG6008 3 45 0 0
(Approaches to Discourse Analysis)
Lý luận và phương pháp dạy học ngoại
7. ENG6018 ngữ 3 45 0 0
(Language Teaching Methodology)
Tâm lí học giảng dạy ngoại ngữ
8. ENG6028 3 45 0 0
(Psychology for Language Teaching)
Ngôn ngữ học ứng dụng (Introduction to
9. ENG6002 3 45 0 0
Applied Linguistics)
Các lí thuyết về quá trình học ngôn ngữ
10. ENG6022 thứ hai
(Theories of Second Language Learning)
II.2 Tự chọn: tự chọn 6 học phần 18
Lí thuyết về quá trình học (Theories of
11. ENG6027 3 45 0 0
Learning)
Các đường hướng xây dựng chương trình
và biên soạn học liệu dạy học tiếng Anh
12. ENG6006 (Approaches to English Language 3 45 0 0
Teaching Curriculumn and Materials
Development)

14
Số Số giờ tín chỉ Mã số các
Mã số
TT Tên học phần tín Lý Thực Tự học phần
học phần
chỉ thuyết hành học tiên quyết
Tiếng Anh viết khoa học
13. ENG6009 3 45 0 0
(Academic English Writing)
Giao tiếp giao văn hoá
14. ENG6007 3 45 0 0
(Cross-Cultural Communication)
Giao tiếp liên văn hóa
15. ENG6033 3 45 0 0
(Intercultural Communication)
Những nguyên tắc ngữ âm và âm vị học
16. ENG6010 3 45 0 0
(Principles of Phonetics and Phonology)
Ngữ nghĩa học (tiếng Anh) (Semantics
17. ENG6004 3 45 0 0
(English)
Kỹ thuật và công nghệ trong dạy học
18. ENG6011 ngoại ngữ 3 45 0 0
(Technology in Language Teaching)
Văn học trong dạy học tiếng Anh
19. ENG6012 3 45 0 0
(Literature in English Teaching)
Hoa Kỳ học
20. ENG6013 3 45 0 0
(American Studies)
Ngôn ngữ, văn hoá và xã hội (Language,
21. ENG6014 3 45 0 0
Culture and Society)
Ngôn ngữ học đối chiếu
22. ENG6015 3 45 0 0
(Contrastive Linguistics)
Nghiên cứu dịch thuật
23. ENG6016 3 45 0 0
(Translation Studies)
Chính sách ngôn ngữ và việc thực hiện
24. ENG6023 chính sách ngôn ngữ 3 45 0 0
(Language Policy and Enactment)
Tiếng Anh toàn cầu
25. ENG6025 3 45 0 0
(World Englishes)
Dạy ngoại ngữ tích hợp với nội dung
chuyên ngành
26. ENG6030 3 45 0 0
(Content and Language Integrated
Learning)
Song ngữ và giáo dục song ngữ
27. ENG6031 3 45 0 0
(Bilingualism and Bilingual Education)
Ngoại ngữ học thuật
(Foreign Language for Academic
Purposes):
RUS6001 RUS5001
Tiếng Nga học thuật
(Russian for academic purposes) FRE5001
FRE6001
28. Tiếng Pháp học thuật 3 15 15 15
CHI6001 (French for academic purposes) CHI5001
Tiếng Trung Quốc học thuật
WES5001
(Chinese for academic purposes)
WES6001 Tiếng Đức học thuật
(German for academic purposes)
III ENG7204 Luận văn thạc sĩ 15
Tổng cộng 65
Ghi chú: (*) Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức đào tạo
chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình
chung tích lũy nhưng vẫn tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.
15
PHẦN 3
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SĨ
CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự do – Hạnh Phúc

HƯỚNG DẪN
Thực hiện Quy chế đào tạo thạc sĩ
của Đại học Quốc gia Hà Nội tại Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1336/QĐ-ĐHNN ngày 19/08/2015
của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN )
Thực hiện Qui chế đào tạo thạc sĩ ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) ban hành kèm theo Quyết
định số 4668/QĐ-ĐHQGHN, ngày 10/12/2014 của Giám đốc ĐHQGHN, Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại
ngữ (ĐHNN) hướng dẫn thực hiện và cụ thể hóa một số điểm trong quy chế đào tạo nói trên như sau:
I. Chương trình đào tạo
1. Loại chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo thạc sĩ của Trường là chương trình đào tạo thạc sĩ chuẩn Đại học Quốc gia Hà
Nội theo hai định hướng ứng dụng (applied programmes) và nghiên cứu (research-based programmes). Tổng
số tín chỉ phải tích luỹ, số tín chỉ của các khối kiến thức và luận văn của hai chương trình được quy định cụ thể
như sau:
Chương trình định hướng Chương trình định hướng
ứng dụng nghiên cứu
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ (kể cả học phần
ngoại ngữ) 65
Khối kiến thức chung (bắt buộc) 8
Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 48 42
Bắt buộc Lựa chọn Bắt buộc Lựa chọn
24 24 24 18
Luận văn 9 15
2. Thời gian đào tạo
Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ là 2 năm, thời gian kéo dài tối đa được phép là 2 năm. Học viên
(HV) phải đóng học phí trong thời gian kéo dài theo quy định của Trường ĐHNN.
3. Điều kiện được gia hạn học tập
HV có thể được kéo dài thời gian học tập tối đa 2 năm (gia hạn thời gian học tập, gia hạn thời gian bảo
vệ luận văn và nghỉ học tạm thời) với một trong những lý do sau: sinh con, công tác, sức khỏe. Điều kiện, thời
gian, thủ tục, mẫu đơn và các giấy tờ liên quan đến việc gia hạn được trình bày tại Phục lục 1.
II. Luận văn thạc sĩ
Để nâng cao chất lượng nội dung của luận văn và quá trình thực hiện luận văn đúng thời hạn quy định,
học viên bắt buộc tham dự đầy đủ các chuyên đề bổ trợ nghiên cứu khoa học như tìm tên đề tài, xây dựng đề
cương nghiên cứu, viết bài đăng tạp chí/hội thảo khoa học chuyên ngành (Học viên nghỉ quá 20% số giờ của
các chuyên đề bổ trợ sẽ không đủ điều kiện nộp đăng ký tên đề tài, đề cương luận văn thạc sĩ và sẽ phải học lại
các chuyên đề bổ trợ cùng khóa sau.
Luận văn thạc sĩ là công trình khoa học thể hiện mức độ nắm vững các kiến thức chuyên môn về lý
thuyết, thực hành và kỹ năng vận dụng các phương pháp nghiên cứu của HV trong việc giải quyết một vấn đề
liên quan đến chuyên ngành học viên đăng ký, đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển chuyên môn,
nghiệp vụ của bản thân. Luận văn phải thể hiện tinh thần trách nhiệm, tính trung thực và đạo đức nghiên cứu
của HV.
16
Đề tài luận văn là một vấn đề khoa học cụ thể trong lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành HV đăng ký
được Tiểu ban chuyên môn của Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa Sau đại học (Khoa SĐH) Trường
ĐHNN thông qua. HV thực hiện luận văn theo đề tài được giao dưới sự hướng dẫn của cán bộ được phân
công.
Các kết quả của luận văn phải chứng tỏ khả năng vận dụng những kiến thức về chuyên ngành và
phương pháp nghiên cứu được trang bị trong quá trình học để thực hiện đề tài nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn phải là kết quả học tập và nghiên cứu của HV trong thời gian học, chưa được công bố trong bất
kỳ một công trình nghiên cứu nào của người khác.
Luận văn thạc sĩ của chương trình đào tạo định hướng ứng dụng (applied programmes) có khối lượng
9 tín chỉ (độ dài khoảng 40- 50 trang A4 hoặc 12.500 từ). Luận văn thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và
phương pháp nghiên cứu cơ bản vào giải quyết một vấn đề thiết thực.
Luận văn thạc sĩ của chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu (research-based programmes) có
khối lượng 15 tín chỉ (độ dài khoảng 80 trang A4 hoặc 20.000 từ). Luận văn phải thể hiện khả năng nghiên
cứu độc lập, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán trong quá trình nghiên cứu của HV.
Luận văn được trình bày theo quy định về cấu trúc và hình thức của trường ĐHNN-ĐHQGHN (Phụ
lục 2). Tiêu chí đánh giá luận văn được trình bày tại Phụ lục 3.

III. Thực hiện các hoạt động trong quá trình học tập
1. Quy trình thực hiện các hoạt động trong quá trình học tập
STT Công việc Thời gian
Làm thủ tục nhập học và đóng học phí năm thứ nhất sau khi nhận giấy triệu tập kèm 2 tuần trước
1
thông báo đóng học phí khai giảng
- Tham dự tuần định hướng
- Nhập dữ liệu thông tin cá nhân trên máy chủ phần mềm Quản lý đào tạo Sau Đại học
để được cấp tài khoản HV
- Cập nhật thông tin cá nhân, bổ sung ảnh chân dung trên cổng người học của
2 Tháng thứ 1
ĐHQGHN (dùng tài khoản được cấp)
- Lựa chọn chuyên ngành, loại hình, ngoại ngữ 2 và các môn học tự chọn sau khi nhận
được thông báo

Tham khảo lý lịch khoa học, các hướng nghiên cứu chính của CBHD do Khoa SĐH
cung cấp và đăng ký trực tuyến tên đề tài, cán bộ hướng dẫn (CBHD) theo mẫu (Phụ
3 Tháng thứ 6
lục 4) và xây dựng đề cương luận văn theo mẫu (Phụ lục 5)

Nộp 04 bản cứng Đăng ký đề tài (ĐKĐT) kèm đề cương nghiên cứu (ĐCNC) có chữ
ký HV và CBHD qua lớp trưởng (Lớp trưởng nộp về khoa đào tạo) và bản mềm qua Tháng thứ 9
địa chỉ dangkydetaifgs@gmail.com

Bảo vệ tên đề tài và đề cương luận văn (chương trình theo định hướng nghiên cứu)
Tháng thứ 10
Tham dự hội thảo khoa học quốc tế hàng năm dành cho học viên và nghiên cứu
4 sinh của Trường

Nhận kết quả xét duyệt đề tài luận văn; quyết định giao đề tài và CBHD (đối với HV
Tháng thứ 11
có đề tài được duyệt)

Nộp học phí năm thứ hai sau khi nhận được thông báo Tháng thứ 9

Báo cáo tiến độ thực hiện đề tài lần 1 theo mẫu (Phụ lục 6) Tháng thứ 14

Trình bày kết quả nghiên cứu trước tổ bộ môn (đơn xin tổ chức seminar theo mẫu Phụ
5 Tháng thứ 15
lục 7).

17
Công bố tối thiểu 01 bài báo về kết quả nghiên cứu liên quan đến luận văn
6 trong kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế hàng năm dành cho học viên và nghiên
cứu sinh của Trường
7 Báo cáo tiến độ thực hiện đề tài lần 2 theo mẫu (Phụ lục 6) Tháng thứ 16
- Kiểm tra, cập nhật thông tin cá nhân và điểm trên cổng thông tin người học và nộp
bản luận văn chính thức có xác nhận của CBHD (theo hướng dẫn trong Tài liệu học
viên) và 02 bản sao công chứng chứng chỉ ngoại ngữ - mang theo bản gốc để đối
chiếu (1 cho bộ phận giáo vụ, 1 cho bộ phận thu nhận luận văn)
- Tổ chức 01 seminar trình bày kết quả nghiên cứu trước khi bảo vệ luận văn chính
thức (đơn xin tổ chức seminar theo mẫu Phụ lục 7). Từ tháng thứ
8
- Nhận quyết định thành lập hội đồng, nghe phổ biến quy trình và kế hoạch bảo vệ luận 18
văn
- Bảo vệ luận văn
- Chỉnh sửa và hoàn thiện luận văn theo ý kiến của Hội đồng, lấy xác nhận của CBHD
(Phụ lục 8) và nộp quyển bìa cứng mạ vàng cho thư viện cùng đĩa CD có nội dung
luận văn hoàn chỉnh
Hoàn thành các thủ tục sau bảo vệ luận văn và nhận bằng tốt nghiệp khi nhận được Sau thời gian
9
thông báo bảo vệ
Lưu ý:
1. HV xin xác nhận đang học tập tại trường sau khi có quyết định công nhận HV và trước khi có giấy
chứng nhận tốt nghiệp theo mẫu đơn xin xác nhận HV (Phụ lục 9).
2. HV có đề tài cần chỉnh sửa hoặc chưa được duyệt làm việc với CBHD, nộp ĐKĐT/ĐCNC đã chỉnh
sửa hoặc ĐKĐT/ĐCNC mới có xác nhận của HV và CBHD (bản cứng cho Khoa đào tạo và bản mềm
qua đia chỉ dangkydetaifgs@gmail.com vào tháng thứ 10 và nhận quyết định về việc công nhận đề tài
luận văn và CBHD sau khi có kết quả xét duyệt lần 2 vào tháng thứ 11. Đối với những HV có đề tài
không được duyệt lần 2, Khoa đào tạo sẽ làm việc với HV và CBHD để tìm hướng giải quyết.
3. HV có nguyện vọng thay đổi đề tài hoặc CBHD nộp đơn trong vòng 2 tháng kể từ khi nhận quyết định
giao đề tài và phân công CBHD theo mẫu (Phụ lục 10 và Phụ lục 11).
4. HV được điều chỉnh tên đề tài cho phù hợp với nội dung nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn
nếu được sự đồng ý của CBHD (Đơn theo mẫu Phụ lục 10). Hiệu trưởng xem xét, phê duyệt và ban
hành quyết định.
5. HV phải đăng ký các học phần trong chương trình, thực hiện kế hoạch học tập và nghiên cứu khoa
học, báo cáo đầy đủ và đúng hạn kết quả học tập, nghiên cứu và các thông tin khác theo đúng thời hạn
quy định trong chương trình kế hoạch của Trường. HV phải hoàn thành tất cả các học phần trước
tháng thứ 18.
6. HV phải tham dự các hội thảo khoa học và các buổi bồi dưỡng chuyên đề do Trường và Khoa SĐH tổ
chức.
7. HV kiểm tra thông tin cá nhân và bảng điểm cá nhân trong phần mềm đào tạo
SĐH http://dksdh.vnu.edu.vn/dkmh/default.asp trước khi bảo vệ luận văn. Nếu phát hiện sai sót, thông
báo kịp thời cho Khoa SĐH.
8. HV có thể nộp luận văn để bảo vệ sớm hơn thời gian quy định 3 tháng. HV cần hoàn thành tất cả các
học phần bắt buộc và lựa chọn trong chương trình đào tạo và có chứng chỉ chuẩn ngoại ngữ đầu ra
(nếu được miễn ngoại ngữ) để được bảo vệ sớm.
9. HV phải làm đơn xin gia hạn học tập, cam kết thời hạn nộp luận văn có ý kiến của CBHD gửi về Khoa
SĐH trong trường hợp chưa bảo vệ luận văn trong vòng 24 tháng kể từ ngày nhập học. HV phải đóng
thêm học phí cho thời gian xin gia hạn theo quy định của Trường ĐHNN.
10. HV tham khảo tài liệu hướng dẫn HV được phát trong tuần định hướng để biết thêm thông tin chi tiết
về khung chương trình đào tạo, tên các học phần bắt buộc và lựa chọn, danh sách CBHD, các hướng
nghiên cứu, thời khóa biểu các học phần, các hội thảo khoa học và các buổi bồi dưỡng chuyên đề.
11. Từ 15 tháng 7 đến hết tháng 8 hàng năm: Nghỉ hè

18
2. Thủ tục bảo vệ luận văn
1. Nộp bản cứng các văn bản, giấy tờ sau:
- Giấy đăng ký bảo vệ luận văn (mẫu Phụ lục 12) có chữ kí xác nhận của các chuyên viên chuyên trách
- Sơ yếu lí lịch (mẫu Phụ lục 13 có xác nhận của cơ quan công tác hoặc Ủy ban nhân dân phường/xã
nơi cư trú);
- Chứng chỉ ngoại ngữ (nếu được miễn ngoại ngữ);
- 06 bản toàn văn luận văn có chữ kí xác nhận của CBHD kèm 01 bản tóm tắt không quá 15 trang;
- 01 bản thông tin luận văn (mẫu Phụ lục 14);
- 01ảnh 3x 4 và lệ phí làm bằng (mức phí cụ thể được thông báo hàng năm).
2. Gửi thông tin luận văn vào địa chỉ: nguyenaianh1983@gmail.com (luận văn tiếng Anh) & (luận văn
thuộc các ngôn ngữ khác)
3. Điền đầy đủ thông tin vào phiếu giao nộp luận văn
4. Sau khi bảo vệ thành công luận văn các học viên nhận lại biên bản chấm, phiếu nhận xét của 2 phản
biện từ chuyên viên phụ trách và làm báo cáo chỉnh sửa và nộp lưu thư viện ĐHQGHN và TTHL-ĐHNN
trong vòng 30 ngày sau khi bảo vệ, nộp lại các giấy xác nhận nộp lưu thư viện cho Khoa SĐH.
IV. Xử lí các vi phạm trong nghiên cứu khoa học
1. Vi phạm trong bài Tiểu luận
TT Mức độ vi phạm Mức độ xử lí
1 Sao chép một phần (dưới 25%) bài tập của người Người vi phạm phải làm kiểm điểm giải trình
khác hoặc luận văn, luận án, bài báo, công trình đã lỗi vi phạm và phải viết lại phần bài tập đó.
công bố Bài tập chấm lại bị trừ 25 % điểm.
2 Sao chép một phần (dưới 50%) bài tập của người Người vi phạm phải làm kiểm điểm giải trình
khác hoặc luận văn, luận án, bài báo, công trình đã lỗi vi phạm và phải viết lại phần bài tập đó.
công bố Bài tập chấm lại bị trừ 50 % điểm.
3 Sao chép toàn bộ bài tập của người khác hoặc luận Người vi phạm phải làm kiểm điểm giải trình
văn, luận án, bài báo, công trình đã công bố lỗi vi phạm và sẽ phải học lại môn học đó.

2. Vi phạm trong Luận văn


TT Mức độ vi phạm Mức độ xử lí
1 Sao chép một phần của luận văn, luận án đã bảo vệ Người vi phạm phải làm kiểm điểm giải trình
hoặc công trình đã công bố lỗi vi phạm và bị xử lý kỷ luật ở mức cảnh
cáo, phải viết lại phần luận văn đã sao chép
trước khi bảo vệ.
2 Lấy kết quả nghiên cứu của luận văn, luận án đã bảo Người vi phạm phải làm kiểm điểm giải trình
vệ hoặc công trình đã công bố làm kết quả nghiên lỗi vi phạm và bị xử lý kỷ luật ở mức đình chỉ
cứu của luận văn học tập 01 năm.
3 Sao chép nội dung chính hoặc toàn bộ luận văn, Người vi phạm bị buộc làm kiểm điểm giải
luận án đã bảo vệ hoặc công trình đã công bố trình lỗi vi phạm và bị xử lý kỷ luật ở mức
buộc thôi học.

19
PHẦN 4
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY-HỌC TẬP KHÓA QH.2021D1
4.1. Hình thức và thời gian đào tạo
Học viên cao học tại Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội được học tập theo hệ chính quy, loại
hình đào tạo tập trung trong 2 năm (theo chương trình chuẩn) kể từ ngày nhập học. Thời hạn học tập chính
thức bắt đầu từ 11/6/2021 đến 11/6/2023
4.2. Các ngày học
Trong Học kỳ I, năm thứ nhất, HV học các học phần Triết học, Ngoại ngữ cơ bản, Phương pháp
NCKH và Ngôn ngữ học đại cương, Ngôn ngữ học ứng dụng theo thời khóa biểu.
Trong Học kỳ II, năm thứ nhất và Học kỳ III, năm thứ hai lịch học sẽ được bố trí các học phần tự
chọn theo TKB và được thông báo tại văn phòng khoa, trên website của Trường và trên địa chỉ thư điện tử của
các lớp.
Những học viên đã có bằng đại học chính quy về một ngoại ngữ thứ hai (tiếng Nga, Pháp, Đức, Trung
Quốc, Nhật, Hàn, Ả Rập), có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ hay tiến sĩ ở nước có quốc ngữ là một ngoại ngữ
thứ hai như trên (văn bằng phải được Cục Quản lí Chất lượng của Bộ GD&ĐT công nhận), hoặc có chứng chỉ
xác nhận trình độ ngoại ngữ B1 (đầy đủ 4 kĩ năng) theo khung tham chiếu Châu Âu hoặc tương đương (còn
trong thời hạn có hiệu lực tính đến ngày có quyết định thành lập hội đồng chấm luận văn thạc sĩ) có thể nộp
đơn kèm bản sao công chứng cho Văn phòng Khoa SĐH để được miễn học phần Ngoại ngữ cơ bản.
4.3. Dự kiến lịch học các học phần và chuyên đề
Năm thứ nhất:
- Học kỳ I:
+ từ 19/6/2021 đến 18/7/2021 Học học phần Triết học vào thứ Bảy và Chủ nhật.
+ từ 25/6/2021 (thứ 6) đến 31/12/2021: Học học phấn Giao tiếp liên văn hóa, Ngôn ngữ học đại
cương, Tiếng Anh viết khoa học học vào các ngày thứ 6, thứ bảy, chủ nhật trong tuần.
+ Các học phần Ngoại ngữ cơ bản học sẽ được bố trí trong thời gian phù hợp
- Học kỳ II: từ ngày 02/01/2022 đến 15/7/2022: Học các học phần cơ sở và chuyên ngành bắt buộc và
chuyên đề
Năm thứ hai:
- Học kỳ III: từ 15/8/2022 đến 31/12/2022: Học các môn học tự chọn (theo chương trình học của
chuyên ngành và loại chương trình đào tạo đã chọn)
4.4. Kế hoạch làm luận văn
HV xem mục III, Phần 3 để nắm được các mốc thời gian chính cho quá trình làm luận văn.
Để được giao đề tài luận văn tốt nghiệp, học viên phải xây dựng đề tài và đề cương nghiên cứu luận
văn thạc sĩ cùng với người hướng dẫn và nộp cho khoa SĐH trước thời hạn quy định để Trường tổ chức duyệt
và phân công cán bộ hướng dẫn. Thời hạn nộp đề cương luận văn chính thức sẽ được khoa đào tạo thông báo
cụ thể sau.
Tất cả các học viên đều phải nộp cho Khoa SĐH luận văn đã hoàn thành, có xác nhận đồng ý cho phép
bảo vệ của cán bộ hướng dẫn theo lịch cụ thể sẽ được thông báo.
Khoa SĐH sẽ làm thủ tục để học viên được bảo vệ luận văn trước khi hết thời hạn học tập.
Học viên chỉ được bảo vệ luận văn khi đã có đủ điểm đạt yêu cầu của tất cả các môn học, đạt chuẩn
đầu ra B1 về ngoại ngữ thứ hai, nộp đủ học phí và các nghĩa vụ khác, trả hết tài liệu đã mượn và được hội
đồng chấm luận văn cho phép bảo vệ. Quy trình nộp đề cương, luận văn, tóm tắt luận văn và thủ tục bảo vệ
luận văn có trong phần Quy định về việc nộp bài tập, đề cương nghiên cứu và luận văn thạc sĩ trong tài liệu
này.
4.5. Thay đổi thời gian và thời hạn học tập
Những học viên không thể theo đúng thời gian và thời hạn học tập của khoá học phải kịp thời thông
báo cho Khoa SĐH bằng đơn xin phép trước khi thay đổi và phải được sự đồng ý của Ban Giám hiệu. Trường
chỉ chấp nhận các thay đổi về thời hạn học tập theo đúng quy chế đào tạo sau đại học hiện hành.
Lưu ý: Kế hoạch giảng dạy và học tập trên đây là dự kiến và có thể thay đổi. Học viên sẽ được thông
báo trước về những thay đổi trước khi thực hiện kế hoạch.

20
PHẦN 5
CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY- HỌC TẬP

5.1. Quy định về bài tập tiểu luận học phần, đề cương nghiên cứu và luận văn
Để đảm bảo nề nếp học tập và nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học tại
Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, Khoa Sau đại học quy định cụ thể về việc nộp bài tập các học
phần, đề cương nghiên cứu luận văn và luận văn để học viên cao học làm căn cứ thực hiện.
5.1.1. Quy định về bài tập tiểu luận học phần
Hình thức: Đóng quyển khổ giấy A4, chế bản vi tính trên một mặt giấy, lề trên 2cm, lề dưới 2cm, lề
trái 3cm, lề phải 2cm, trang bìa trình bày theo mẫu quy định, đóng bìa thường (không có bóng kính) và dán
gáy.
Phông chữ: Times New Roman cỡ chữ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword.
Nội dung và dung lượng: Theo yêu cầu của giảng viên phụ trách môn học.
Số lượng: 01 bản. Học viên phải tự lưu giữ lâu dài bài tập dưới dạng quyển hoặc đĩa CD.
Thủ tục nộp: Sau khi kết thúc môn học và có lịch nộp bài, lớp trưởng email cho giáo vụ Khoa SĐH để
xin Danh sách nộp Tiểu luận hết học phần của lớp và Xác nhận đánh giá chuyên cần của bộ phận quản lý
học viên, thu bài tập của học viên (ghi số thứ tự vào trang bìa bài tập), ghi ngày nộp và lấy chữ ký của học
viên nộp bài vào bảng điểm. Lớp trưởng xếp bài tập theo đúng thứ tự trong bảng điểm môn học, Nộp trực tiếp
bài tập và Danh sách nộp bài cho giáo vụ Khoa SĐH. Lớp trưởng và học viên không trực tiếp chuyển bảng
điểm và bài tập cho giảng viên.
Thời hạn nộp: Bài tập phải được lớp trưởng nộp cho giáo vụ Khoa SĐH trước 15h30 ngày cuối cùng
trong thời hạn chót do giảng viên phụ trách môn học quy định. Nếu học viên nộp bài trong vòng 10 ngày sau
thời hạn chót, điểm của bài tập sẽ bị trừ 10%. Nếu quá 10 ngày sau thời hạn chót mà vẫn không nộp bài và
không có lý do chính đáng được Trưởng Khoa SĐH đồng ý, học viên được coi như tự ý bỏ thi hết môn và
được xử lý theo Quy chế Đào tạo sau đại học.
Thông báo điểm: Sau khi có điểm mỗi môn học, Giáo vụ Khoa SĐH sẽ phát bản sao bảng điểm cho
lớp trưởng để thông báo điểm cho lớp. Học viên phải tự theo dõi tình hình học tập của mình trên cổng người
học để đảm bảo có đủ tất cả các điểm môn học cần học trước khi bảo vệ luận văn.
5.1.2. Quy định về đề cương nghiên cứu luận văn
5.1.2.1. Đăng ký đề tài luận văn thạc sĩ
Hình thức: Chế bản vi tính trên giấy A4.
Nội dung: Theo mẫu đăng ký đề tài luận văn thạc sĩ chương trình 1 sẽ cấp cho học viên.
Số lượng: 01 bản in có chữ ký, 01 bản mềm theo thư điện tử và 01 bản khai qua website chuyên dụng.
Thủ tục nộp: Nộp bản in và gửi thư điện tử cho giáo vụ Khoa SĐH. Đăng ký qua website chuyên
dụng.
Thời hạn nộp: Việc đăng ký đề tài phải được thực hiện trước thời hạn chót theo quy định đối với từng
khoá học. Nếu quá thời hạn 10 ngày mà học viên không đăng ký được coi như tự ý bỏ không làm đề tài. Sau
khi đăng ký, đề tài sẽ được chuyển cho tiểu ban chuyên môn xét duyệt.
Nhận kết quả duyệt đề tài: Ngay sau khi có kết quả duyệt đề tài luận văn, Khoa SĐH sẽ dán thông báo
tại Văn phòng Khoa SĐH và gửi tới các địa chỉ thư điện tử của học viên.
- Đối với học viên được duyệt đề tài luận văn:
Học viên đến nhận kết quả duyệt tại Văn phòng Khoa SĐH và tự chuyển kết quả duyệt tới cán bộ
khoa học được Tiểu ban chuyên ngành đề nghị hướng dẫn luận văn. Học viên cần làm việc và thống nhất với
cán bộ khoa học này về tên chính thức của đề tài luận văn. Trong thời hạn 01 tuần kể từ khi nhận kết quả
duyệt, học viên phải nộp lại cho Văn phòng Khoa SĐH Bản xác nhận chỉnh sửa đề tài luận văn (kèm theo văn
bản gửi qua thư điện tử và đăng ký trên website) để Trường ra quyết định công nhận tên đề tài luận văn và cử
cán bộ hướng dẫn.
- Đối với học viên chưa được duyệt đề tài luận văn:

21
Học viên đến gặp Tiểu ban chuyên ngành tiếp thu hướng dẫn chọn đề tài mới và nộp bản Đăng ký đề
tài luận văn loại 1 lần 2 (kèm theo văn bản gửi qua thư điện tử và đăng ký trên website) cho Văn phòng Khoa
SĐH để các Tiểu ban chuyên ngành tổ chức duyệt lại đề tài.
Lịch nghe hướng dẫn chọn tên đề tài mới, thời hạn nộp bản xác nhận chỉnh sửa và bản đăng ký đề tài
lần 2 do Khoa bố trí và thông báo.
5.1.2.2. Đề cương nghiên cứu luận văn thạc sĩ
Hình thức: Đóng quyển khổ giấy A4, chế bản vi tính trên một mặt giấy, đóng bìa thường và dán gáy,
trang bìa trình bày theo mẫu quy định.
Nội dung và dung lượng: Theo mẫu đề cương nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ chương trình 2 sẽ cấp
cho học viên.
Số lượng: 04 bản in (01 để lưu văn phòng khoa, 03 để Tiểu ban chuyên môn duyệt) và 01 bản mềm
theo thư điện tử.
Thủ tục nộp: Nộp bản in và gửi thư điện tử cho giáo vụ Khoa SĐH.
Thời hạn nộp: Đề cương phải được nộp cho giáo vụ trước thời hạn chót theo quy định đối với từng
khoá học. Nếu quá thời hạn 10 ngày, học viên không nộp đề cương được coi như tự ý bỏ không làm đề cương.
Sau khi nộp đề cương, Khoa SĐH sẽ thông báo lịch để học viên trình bày đề cương của mình và nghe ý kiến
đóng góp của Tiểu ban chuyên môn.
Nhận kết quả duyệt đề tài: Ngay sau khi có kết quả duyệt đề cương luận văn, Khoa sẽ dán thông báo
tại Văn phòng Khoa SĐH và gửi tới các địa chỉ thư điện tử của khối học viên.
- Đối với học viên được duyệt đề cương luận văn:
Học viên đến nhận kết quả duyệt tại Văn phòng Khoa SĐH và tự chuyển kết quả duyệt tới cán bộ
khoa học được Tiểu ban chuyên ngành đề nghị hướng dẫn luận văn. Học viên cần làm việc và thống nhất với
cán bộ khoa học này về tên chính thức của đề tài luận văn. Trong thời hạn 01 tuần sau khi nhận kết quả duyệt,
học viên nộp lại cho Văn phòng Khoa SĐH Bản xác nhận chỉnh sửa đề tài luận văn (kèm theo văn bản gửi
qua thư điện tử) để Trường ra quyết định công nhận tên đề tài luận văn và cử cán bộ hướng dẫn.
- Đối với học viên chưa được duyệt đề cương luận văn:
Học viên đến gặp Tiểu ban chuyên ngành tiếp thu hướng dẫn xây dựng đề cương mới và nộp 04 bản
Đề cương luận văn lần 2 (kèm theo văn bản gửi qua thư điện tử) cho Văn phòng Khoa SĐH để các Tiểu ban
chuyên ngành tổ chức duyệt lại đề cương.
Lịch nghe hướng dẫn xây dựng đề cương mới, thời hạn nộp bản xác nhận chỉnh sửa và bản đề cương
luận văn lần 2 do Khoa SĐH bố trí và thông báo.
Lưu ý: Để tránh trùng lặp với các đề tài đã được các học viên khoá trước thực hiện, học viên cần tham
khảo tên các đề tài luận văn đã được bảo vệ (có trong danh mục luận văn – luận án) hoặc đã được giao thực
hiện (có trong danh mục các quyết định giao đề tài của các khoá trước) tại Trung tâm công nghệ thông tin –
Truyền thông và Học liệu, Trường ĐH Ngoại ngữ (tầng 1 nhà B3).
5.1.3. Quy định về luận văn thạc sĩ
Hình thức và dung lượng:
Phông chữ: Times New Roman cỡ chữ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword.
Trang giấy: Lề trên 3,5 cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm. Số trang được đánh ở giữa, phía
dưới mỗi trang giấy. Luận văn được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm).
Dung lượng: Luận văn của chương trình đào tạo định hướng ứng dụng (applied programmes/Loại I)
có khối lượng 9 tín chỉ (độ dài khoảng 50 trang A4 hoặc 12.500 từ), không kể phụ lục. Luận văn của chương
trình đào tạo định hướng nghiên cứu (research-based programmes/Loại II) có khối lượng 15 tín chỉ (độ dài
khoảng 80 trang A4 hoặc 20.000 từ), không kể phụ lục.
Đánh số trang: Phần chính văn của luận văn (từ phần mở đầu đến hết phần tài liệu tham khảo) đánh số
trang bằng chữ số Ả-rập thường. Phần đầu trước phần chính văn đánh số trang bằng chữ số La-mã thường.
Phần phụ lục đánh số trang bằng chữ La-mã in.
Nội dung luận văn: Luận văn được khuyến khích viết ngắn gọn hơn nhưng đảm bảo chất lượng theo
yêu cầu. Các trang bìa chính, trang phụ bìa của luận văn theo mẫu quy định (xem Phụ lục).
Không được viết tên của người viết và giáo viên hướng dẫn trong phần nội dung của luận văn, trừ ở
các trang bìa theo mẫu quy định.

22
Bố cục của luận văn được trình bày theo Quy định trình tự nội dung của luận văn thạc sĩ và kèm theo
CD bên ngoài vỏ ghi rõ Họ tên, Chuyên ngành, khóa học, mã số và nộp về Trung tâm công nghệ thông tin –
Truyền thông và Học liệu, Trường ĐH Ngoại ngữ, phòng 101, nhà B3).
Sau khi bảo vệ luận văn xong, học viên phải xin chữ ký của giáo viên hướng dẫn có ký xác nhận vào
bản luận văn.
Học viên cao học phải viết một bản cam kết kèm trong luận văn, luận án việc Trung tâm công nghệ
thông tin – Truyền thông và Học liệu – ĐHNN sử dụng bản luận văn luận án cho bạn đọc vào mục đích tham
khảo, học tập nghiên cứu,
Bản tóm tắt luận văn: Bản tóm tắt được viết bằng tiếng nước ngoài không quá 15 trang, không kể phụ
lục; cỡ chữ 11, khổ giấy 1/2 A4, in trên cả hai mặt giấy, đóng bìa thường. Trang bìa trình bày theo mẫu quy
định (Trang bìa chính và trang bìa phụ có phụ đề song ngữ, lĩnh vực ngành, mã
Thủ tục nộp:
Đối với luận văn Loại I, học viên nộp cho cán bộ chuyên trách của Khoa SĐH 06 quyển luận văn có
xác nhận của cán bộ hướng dẫn đồng ý cho phép bảo vệ và 02 bản toát yếu luận văn (dài không quá 120 từ, 01
bản bằng ngoại ngữ, 01 bản tiếng Việt, kèm theo các bản mềm theo hệ soạn thảo MsWord).
Đối với luận văn Loại 2, học viên nộp luận văn vào 2 đợt, trước và sau phản biện kín. Lần đầu học
viên nộp 03 quyển luận văn có xác nhận của cán bộ hướng dẫn đồng ý cho phép bảo vệ và 03 quyển tóm tắt
của luận văn.
Ở lần nộp sau phản biện kín:
1) Trong trường hợp luận văn không cần chỉnh sửa, học viên cần nộp 03 bản luận văn, 03 bản
tóm tắt luận văn và 02 bản toát yếu luận văn (giống như đã nêu ở trên đối với luận văn chương trình 1);
2) Đối với trường hợp phải chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu của phản biện, học viên cần nộp
06 bản luận văn đã được chỉnh sửa, 06 bản tóm tắt và 02 bản toát yếu luận văn (cũng như trên).
Ngoài ra, trước khi bảo vệ luận văn, học viên cần nộp cho Văn phòng Khoa SĐH 01 ảnh cỡ 3x4 cm,
phí làm bằng và một số giấy tờ cần thiết khác (nếu cần).
Thời hạn nộp: Học viên phải nộp luận văn cho cán bộ chuyên trách theo quy định về thời hạn cụ thể
cho từng khoá học. Nếu quá 10 ngày sau thời hạn chót mà vẫn chưa nộp, học viên được coi như tự ý bỏ không
nộp luận văn.
Lưu ý: Đối với những trường hợp xin gia hạn nộp bài tập, đề cương luận văn, luận văn, học viên phải
nộp đơn xin gia hạn có trình bày lý do chính đáng theo mẫu quy định cùng đầy đủ giấy tờ xác minh lý do cho
Khoa SĐH trước các thời hạn chót do giảng viên và Khoa SĐH quy định để Ban Chủ nhiệm Khoa SĐH xem
xét và giải quyết.
5.1.4. Thủ tục nộp lưu luận văn thạc sĩ và các tài liệu kèm theo
Sau khi bảo vệ luận văn thạc sĩ đạt yêu cầu, học viên chỉnh sửa lại luận văn theo ý kiến đóng góp của
Hội đồng chấm hoặc Tiểu ban chấm và hoàn tất các thủ tục xét cấp bằng thạc sĩ sau:
- Trả lại thẻ mã vạch cho Phòng Phục vụ bạn đọc ngoại ngữ (tầng 2 nhà A2 Trường ĐH Ngoại ngữ) và
nhận Giấy xác nhận 1.
- Nộp cho Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQG Hà Nội (Phòng Bổ sung, tầng 1 nhà C1, ĐHQG Hà
Nội) các sản phẩm theo thông báo số 2695/ĐHQGHN ký ngày 13.09.2011 và nhận Giấy xác nhận 2.
- Nộp cho Trung tâm Học liệu -Tầng 2- C3 Công trình Khoa Pháp - Trung tâm công nghệ thông tin –
Truyền thông và Học liệu, Trường Đại học Ngoại ngữ 01 bản luận văn bìa cứng mạ vàng, 01 đĩa CD có vỏ
nhựa chứa toàn bộ luận văn trong một file MsWord (không dùng file PDF), bìa của đĩa theo mẫu quy định, thẻ
thư viện chuyên ngành (do Trung tâm cấp) và nhận Giấy xác nhận 3.
Sau khi nộp xong các thủ tục ở Trung tâm công nghệ thông tin – Truyền thông và Học liệu, học viên
cao học cần đăng ký nộp luận văn luận án, bản online theo đường link sau: http://goo.gl/forms/TjNKTuZdBD
Học viên cần xuất trình toàn bộ các giấy xác nhận trên cho cán bộ chuyên trách của Khoa Sau đại học
(phòng 106 nhà A3) để hoàn tất thủ tục xét tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ. Học viên bảo quản các Giấy xác
nhận cẩn thận cho đến khi nhận bằng.

23
5.2. Quy định mượn thiết bị học tập
Để đảm bảo việc sử dụng hiệu quả phòng học, thiết bị phục vụ dạy học các môn học, chuyên đề sau
đại học như sau:
1. Để sử dụng phòng học hoặc thiết bị học tập cho một buổi học của một học phần, chuyên đề cụ thể
theo đúng thời khoá biểu, lớp học cử đại diện tới Khoa tại nhà A3 để mượn các chìa khoá hoặc thiết bị cần
thiết.
2. Khi mượn phòng học hoặc thiết bị, đại diện lớp học phải xuất trình thẻ học viên, ghi rõ họ tên, lớp,
khoá, ngày mượn, buổi mượn và ký tên xác nhận vào sổ mượn tài sản.
3. Trong khi đang sử dụng phòng học, người đại diện lớp có trách nhiệm trông nom phòng học và các
thiết bị trong phòng học để tránh mất mát, hư hỏng tài sản. Học viên chỉ được sử dụng phòng học trong giờ
học tập, làm việc chung có trong lịch của Khoa.
4. Khi sử dụng xong phòng học, người đại diện lớp học phải kiểm tra tài sản phòng học, tắt điện, đóng
và cài các cửa sổ, khoá cửa ra vào, ... Sau khi sử dụng xong thiết bị, phải kiểm tra lại thiết bị, thu xếp gọn gàng
để trả lại Khoa.
5. Đại diện lớp học phải trả chìa khoá hoặc thiết bị đã mượn trước sự chứng kiến của cán bộ Khoa và
ký nhận vào sổ mượn tài sản,
6. Nếu để hư hỏng tài sản mượn hoặc quên tắt điện, quên đóng khoá cửa phòng học, v.v... người đại
diện lớp mượn phòng học hay thiết bị phải chịu trách nhiệm về các hư hỏng, mất mát trước Khoa và Trường.
7. Nếu cần sử dụng phòng học, thiết bị vào thời gian ngoài các buổi học theo thời khoá biểu để phục
vụ các mục đích học tập sau dại học, đại diện lớp học phải đăng ký và làm việc với văn phòng Khoa trước
buổi sử dụng ít nhất một ngày để Khoa bố trí sử dụng cho phù hợp.
5.3. Các quy định về công tác quản lý học viên (trích dẫn Quy chế đào tạo thạc sĩ tại Đại học Quốc
gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN ngày 10/12/2014 của Giám đốc ĐHQGHN).

Dưới đây là trích dẫn một số điều khoản về công tác quản lý học viên.
Điều 35. Tổ chức lớp học
1. Lớp khóa học
a) Lớp khóa học được tổ chức cho những học viên cùng một chương trình đào tạo trong cùng một
khóa học và ổn định từ đầu đến cuối mỗi khóa học. Trường hợp học viên được phép nghỉ học tạm thời, khi trở
lại học tập được bố trí vào lớp khóa học phù hợp với khối lượng kiến thức đã tích lũy nhưng giữ nguyên mã
học viên đã được cấp;
b) Đơn vị đào tạo bố trí cán bộ phụ trách để quản lí lớp khóa học;
c) Lớp khóa học có mã hiệu theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội. Trường hợp một chuyên
ngành được tổ chức đào tạo tại nhiều đơn vị trong cùng một năm, tên lớp khóa học bổ sung mã số đơn vị.
2. Lớp học phần
a) Lớp học phần được tổ chức cho những học viên đăng kí học cùng một học phần trong cùng một học
kì. Đơn vị đào tạo phụ trách học phần có trách nhiệm thành lập và quản lí lớp học phần;
Điều 38. Điểm trung bình chung
1. Để tính điểm trung bình chung học kì và điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ các học phần
được quy đổi sang thang điểm 4 như sau:
A+ tương ứng với 4,0
A tương ứng với 3,7
+
B tương ứng với 3,5
B tương ứng với 3,0
C+ tương ứng với 2,5
C tương ứng với 2,0
+
D tương ứng với 1,5
D tương ứng với 1,0
F tương ứng với 0
24
Điểm trung bình chung học kì và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức sau đây và được
làm tròn đến 2 chữ số thập phân:
n
 a i ni
A  i 1
n
 ni
i 1
trong đó:
A: là điểm trung bình chung học kì hoặc điểm trung bình chung tích lũy
i: là số thứ tự học phần
ai: là điểm của học phần thứ i
ni: là số tín chỉ của học phần thứ i
n: là tổng số học phần trong học kì hoặc tổng số môn học đã tích lũy.
Điểm trung bình chung học kì được sử dụng trong việc xét khen thưởng sau mỗi học kì. Điểm trung bình
chung tích lũy được sử dụng trong việc xét cấp sinh hoạt phí, học bổng sau mỗi năm học, xét cho bảo vệ
luận văn, xét khen thưởng cuối khoá và các tiêu chí thi đua khác.
2. Nếu điểm trung bình chung các học phần chưa đạt 2,0 trở lên đối với chương trình chuẩn, 2,5 trở
lên đối với chương trình chuẩn quốc tế thì học viên phải đăng ký học lại một hoặc một số học phần có điểm
dưới C hoặc có thể đổi sang học phần khác tương đương (nếu là học phần tự chọn).
3. Học viên được miễn đánh giá học phần ngoại ngữ, đủ điều kiện về ngoại ngữ trong các trường hợp sau:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài, được cơ quan có thẩm
quyền công nhận văn bằng theo quy định hiện hành;
b) Có bằng tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào
tạo chương trình tiên tiến ở một số trường đại học của Việt Nam hoặc bằng kĩ sư chất lượng cao (PFIEV) được
ủy ban bằng cấp kĩ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngoài cùng cấp bằng hoặc bằng tốt nghiệp đại
học chương trình đào tạo chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo tài năng, chương trình đào tạo chất lượng cao
của Đại học Quốc gia Hà Nội;
c) Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài;
d) Các trường hợp có chứng chỉ trình độ ngoại ngữ đáp ứng chuẩn đầu ra ngoại ngữ của các chương
trình đào tạo quy định tại Khoản 4, của Quy chế này. Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại ngữ thẩm định và
chịu trách nhiệm về tính xác thực của chứng chỉ ngoại ngữ do các tổ chức nước ngoài cấp trước khi công nhận
tương đương;
đ) Học chương trình đào tạo thạc sĩ giảng dạy bằng ngôn ngữ nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền
cho phép; trình độ ngoại ngữ khi trúng tuyển tối thiểu đạt từ bậc 3 hoặc tương đương đối với chương trình đào
tạo chuẩn, bậc 4 đối với các chương trình đặc biệt theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
hoặc tương đương; học viên được học, viết và bảo vệ luận văn bằng ngôn ngữ nước ngoài.
e) Học viên là người nước ngoài.
Điều 39. Xử lí học vụ
Sau mỗi học kì, đơn vị đào tạo thực hiện xử lí học vụ.
1. Cảnh báo học vụ
Đầu mỗi học kì (từ học kỳ thứ 2 trở đi), đơn vị đào tạo cảnh báo cho những học viên có điểm trung
bình chung học kì đạt từ 0,8 đến dưới 0,85 đối với học kì đầu của khóa học; đạt từ 1,0 đến dưới 1,1 trong các
học kì tiếp theo hoặc đạt từ 1,1 đến dưới 1,2 trong 2 học kì liên tiếp.
2. Nghỉ học tạm thời
a) Học viên được phép nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả đã học trong các trường hợp: Được điều
động vào lực lượng vũ trang hoặc làm nghĩa vụ quốc tế; bị ốm, bị tai nạn phải điều trị thời gian dài hoặc nghỉ
thai sản theo quy định, có giấy xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền. Đối với các trường hợp khác, đơn vị
đào tạo chỉ giải quyết cho nghỉ học tạm thời những học viên đã học tối thiểu một học kỳ tại đơn vị đào tạo, đạt

25
điểm trung bình chung tích lũy từ 2,0 trở lên đối với chương trình đào tạo chuẩn, 2,5 đối với các chương trình
đào tạo chuẩn quốc tế, chương trình chất lượng cao và không bị kỷ luật;
b) Thời gian nghỉ học tạm thời cho người được điều động vào lực lượng vũ trang, đi làm nghĩa vụ
quốc tế là thời gian được ghi trong quyết định của cấp có thẩm quyền, không tính vào thời gian học theo quy
định tại Điểm c, Khoản 3 của Quy chế này;
Thời gian nghỉ học tạm thời cho các trường hợp khác là thời gian cần thiết theo nhu cầu, nguyện vọng
của học viên nhưng thời gian tối đa hoàn thành chương trình đào tạo phải theo đúng quy định tại Điểm c,
Khoản 3, của Quy chế này;
c) Thủ trưởng đơn vị đào tạo quy định cụ thể thủ tục xin nghỉ, thẩm quyền cho nghỉ và việc tiếp nhận
học viên trở lại học tập sau thời gian nghỉ học tạm thời;
d) Học viên được cho thôi học nếu thuộc một trong những trường hợp sau:
- Có đơn tự nguyện xin thôi học trong thời gian đào tạo theo quy định tại Khoản 3, của Quy chế này;
- Vượt quá thời gian tối đa được phép học theo quy định tại Điểm c, Khoản 3, của Quy chế này;
- Vi phạm quy định tại Điểm a, Khoản 2, của Quy chế này;
- Tự ý nghỉ học mà không báo cáo cho đơn vị đào tạo trong thời gian một học kỳ trở lên.
Điều 52. Nghĩa vụ của người học
1. Thực hiện nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật. Học viên là người nước ngoài phải
tuân thủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng phong tục, tập quán của Việt Nam.
2. Thực hiện nghiêm túc quy chế và nội quy của Đại học Quốc gia Hà Nội và của đơn vị đào tạo.
3. Có trách nhiệm khai báo các thông tin liên quan đến cá nhân, cập nhật dữ liệu khi có những thay đổi
trong quá trình học tập và sau khi tốt nghiệp theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Thực hiện kế hoạch học tập và nghiên cứu khoa học đúng thời hạn quy định theo chương trình, kế
hoạch của đơn vị đào tạo; báo cáo đầy đủ và đúng hạn về kết quả học tập, nghiên cứu, rèn luyện và các thông
tin khác theo yêu cầu của đơn vị đào tạo.
5. Tham gia các hoạt động như một thành viên của đơn vị đào tạo
a) Tham gia hoạt động đào tạo: trợ giảng, chữa bài tập, hướng dẫn thực hành, thực tập, thực tế, coi thi,
chấm bài…theo yêu cầu của người hướng dẫn và kế hoạch, sự phân công của thủ trưởng đơn vị đào tạo và
lãnh đạo đơn vị chuyên môn. Định mức hoàn thành công tác này do thủ trưởng đơn vị đào tạo quy định.
b) Tham gia hoạt động nghiên cứu: tham gia các đề tài nghiên cứu, tham dự các hội nghị, hội thảo
chuyên môn,… theo yêu cầu của người hướng dẫn và kế hoạch, sự phân công của thủ trưởng đơn vị đào tạo và
lãnh đạo đơn vị chuyên môn. Định mức hoàn thành công tác này do thủ trưởng đơn vị đào tạo quy định.
6. Báo cáo kết quả hoạt động nghiên cứu trong thời gian học tập, nghiên cứu tại đơn vị đào tạo (nếu
có) theo định dạng chuẩn để đơn vị đào tạo đăng tải trên website của đơn vị và cung cấp cho website của Đại
học Quốc gia Hà Nội.
7. Có ý thức xây dựng, gìn giữ, bảo vệ và phát huy thương hiệu của Đại học Quốc gia Hà Nội và các
đơn vị đào tạo.
8. Tôn trọng giảng viên, cán bộ, nhân viên của Đại học Quốc gia Hà Nội. Đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn
nhau trong học tập và rèn luyện, thực hiện tốt nếp sống văn minh. Tích cực tham gia các phong trào, các
cuộc vận động về chính trị, tư tưởng, đạo đức của ngành giáo dục và của Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Những việc học viên không được làm: sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả; vi phạm kỷ luật phòng thi,
xin điểm; học, thi, thực tập hộ người khác hoặc nhờ người khác học, thi, thực tập hộ; sao chép tài liệu mà
không trích dẫn hoặc nhờ làm hộ tiểu luận, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học; thực hiện, tham gia các
hoạt động trái pháp luật.
Học viên không trung thực và có hành vi gian lận trong nghiên cứu khoa học, làm tiểu luận, luận văn
bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập một năm đến mức buộc thôi học.
10. Học viên có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định về kỷ luật phòng thi, nếu vi phạm sẽ bị kỷ
luật ở các mức sau:

26
a) Khiển trách: áp dụng đối với học viên phạm lỗi 1 lần nhìn bài của người khác, trao đổi bài, thảo
luận bài trong giờ thi. Học viên bị khiển trách khi thi học phần nào, bị trừ 25% số điểm đạt được của bài thi
học phần đó;
b) Cảnh cáo: áp dụng đối với học viên vi phạm một trong các lỗi:
- Đã bị khiển trách 1 lần nhưng trong giờ thi học phần đó vẫn tiếp tục vi phạm quy định;
- Trao đổi bài làm, giấy nháp với người khác;
- Chép bài của người khác. Những bài thi đã có kết luận là giống nhau thì xử lý như nhau, trừ trường
hợp người bị xử lý có đủ bằng chứng chứng tỏ mình thực sự bị quay cóp thì thủ trưởng đơn vị đào tạo có thể
xem xét giảm từ mức kỷ luật cảnh cáo xuống mức khiển trách.
Học viên bị cảnh cáo khi thi học phần nào sẽ bị trừ 50% số điểm đạt được của bài thi học phần đó.
c) Đình chỉ thi: áp dụng đối với học viên vi phạm một trong các lỗi:
- Đã bị cảnh cáo một lần nhưng trong giờ thi học phần đó vẫn tiếp tục vi phạm quy định;
- Sau khi đã bóc đề thi bị phát hiện mang theo những vật dụng không được phép;
- Đưa đề thi ra ngoài hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi.
Học viên bị kỷ luật đình chỉ thi sẽ bị điểm không (0) bài thi học phần đó và phải ra khỏi phòng thi
ngay sau khi có quyết định đình chỉ thi.
Các hình thức kỷ luật nói trên do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và ghi rõ hình thức kỷ luật.
d) Học viên thi hộ hoặc nhờ người thi hộ bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập 1 năm nếu vi phạm lần thứ
nhất và buộc thôi học nếu vi phạm lần thứ hai.
11. Học viên được phép đăng kí học các học phần tự chọn có trong chương trình đào tạo, khi đã đăng
ký học học phần tự chọn mà không đi học coi như bỏ học và nhận điểm F. Nếu muốn đăng kí học học phần
thay thế cho học phần bị điểm F thì phải đóng học phí theo quy định.
12. Nộp đủ, đúng các khoản kinh phí theo quy định bổ sung đó .
Điều 53. Quyền lợi của người học
1. Được nhận vào học đúng ngành đã đăng kí dự tuyển khi trúng tuyển.
2. Được tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong đơn vị đào tạo.
3. Được tạo điều kiện sử dụng thư viện, tài liệu khoa học, phòng thí nghiệm, các trang thiết bị và cơ sở
vật chất khác của đơn vị đào tạo và cơ sở phối hợp để phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch học tập, nghiên
cứu đã được thông qua.
4. Được thanh toán thù lao tương xứng khi tham gia các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
theo quy định của đơn vị đào tạo.
5. Được bồi hoàn học phí nếu không có lỗi, nhưng do vi phạm của cơ sở đào tạo dẫn đến việc không
được cấp bằng thạc sĩ.
6. Được đề nghị cơ sở đào tạo thay người hướng dẫn luận văn nếu sau một tháng, kể từ khi nhận được
quyết định giao đề tài và cử người hướng dẫn mà học viên không liên hệ được với người hướng dẫn hoặc
không được hướng dẫn thực hiện luận văn.
7. Được phát biểu ý kiến với người có thẩm quyền của cơ sở đào tạo về chương trình đào tạo, về hoạt
động giảng dạy của giảng viên và các hoạt động liên quan đến quá trình tuyển sinh, tổ chức và quản lí đào tạo
thạc sĩ.
8. Được tôn trọng, đối xử bình đẳng và được cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến việc học tập
của mình.
9. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

27
PHẦN 6

CÁC PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1

ĐIỀU KIỆN, THỜI GIAN, THỦ TỤC, MẪU ĐƠN VÀ CÁC GIẤY TỜ LIÊN QUAN
ĐẾN VIỆC GIA HẠN HỌC TẬP

1. Điều kiện, thời gian, thủ tục được gia hạn học tập
Học viên cao học (HVCH) có thể được kéo dài thời gian học tập tối đa 2 năm (gia hạn thời
gian học tập, gia hạn thời gian bảo vệ luận văn, và nghỉ học tạm thời) với một trong những lý do sau:
sinh con, công tác, sức khỏe. Điều kiện, thời gian, thủ tục, mẫu đơn và các giấy tờ liên quan đến việc
gia hạn được trình bày tại Phục lục 1.
- Sinh con: HVCH có thể được kéo dài thời gian học tập 06 tháng sau khi sinh con với đơn xin
gia hạn (Phụ lục 1) kèm giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh đã có công chứng Nhà nước. HVCH có
thể được kéo dài thời gian học tập dưới 12 tháng nếu phải mổ sinh con hoặc việc sinh con ảnh hưởng
tới sức khoẻ (có giấy chứng nhận của bệnh viện);
- Công tác: HVCH trong thời gian học tập gặp khó khăn đặc biệt trong công tác tại cơ quan
chủ quản, hoặc đi công tác, học tập nước ngoài có thể được kéo dài thời gian học tập, nghỉ học tạm
thời với đơn xin gia hạn hoặc xin nghỉ học tạm thời kèm Quyết định cử đi học tập, công tác và Công
văn của thủ trưởng cơ quan chủ quản gửi Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đề nghị
cho phép HVCH gia hạn hoặc nghỉ học tạm thời;
- Sức khoẻ: HVCH trong thời gian học tập bị ốm đau, bệnh tật thì phải có đơn xin gia hạn
hoặc xin nghỉ học tạm thời kèm giấy chứng nhận ra viện của bệnh viện, giấy nghỉ ốm hưởng bảo hiểm
xã hội, bản sao bệnh án hoặc xác nhận của thủ trưởng đơn vị chủ quản là không đủ sức khỏe để tham
gia công việc được giao trong thời gian bệnh tật. Trường không chấp nhận giấy khám bệnh hoặc sổ y
bạ trong hồ sơ xin gia hạn hoặc nghỉ học tạm thời.
Lưu ý:
HVCH phải làm đơn kèm minh chứng gửi về văn phòng Khoa SĐH ngay khi gặp khó khăn.
Các văn bản kèm theo đơn phải là văn bản đúng quy định về chữ ký và con dấu đỏ của nhà nước.
Trong thời gian 10 ngày làm việc, Hiệu trưởng Trường ĐHNN xem xét và ra quyết định cho phép
hoặc không cho phép HVCH được kéo dài thời gian học tập hoặc nghỉ học tạm thời.
Thời gian gia hạn học tập, HVCH phải đóng học phí gia hạn theo quy định hàng năm của
Trường.

28
2. Mẫu đơn xin gia hạn thời gian bảo vệ luận văn thạc sĩ/ đơn xin gia hạn thời gian học tập/đơn
xin nghỉ học tập tạm thời

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN GIA HẠN THỜI GIAN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ/ ĐƠN XIN GIA HẠN
THỜI GIAN HỌC TẬP/
ĐƠN XIN NGHỈ HỌC TẬP TẠM THỜI

Kính gửi: - Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội (5)
- Trưởng Khoa Sau đại học, Trường ĐH Ngoại ngữ

Tôi tên là:


Ngày tháng năm sinh
Mã học viên:
Số điện thoại: Email:
Học viên lớp:
Chuyên ngành:
Khoá: QHF...
Đơn vị công tác:
Lý do gia hạn thời gian bảo vệ luận văn thạc sĩ, thời gian học tập hoặc nghỉ học tạm thời. Cần
viết rõ cụ thể thời gian xin nghỉ trong bao lâu, thời gian sẽ học tiếp các môn đã nghỉ.

Hà Nội, ngày..... tháng..... năm 201... (6)

Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Người làm đơn ký tên
(Trong giai đoạn viết LV) (7) (Viết rõ họ tên)

Ý KIẾN CỦA TRƯỞNG KHOA SĐH (8)

Ghi chú:
- Trước khi làm đơn và viết tiêu đề của đơn (4), HV cần đọc kỹ Điều 39 Quy chế Đào tạo Sau
đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội được ban hành theo Quyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN ngày
10/12/2014 của Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đơn phải nộp kèm các giấy tờ có liên quan tới lý do xin nghỉ, giấy xác nhận có dấu của cơ
quan có thẩm quyền.

29
PHỤ LỤC 2
QUY ĐỊNH VỀ CẤU TRÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang bìa chính


Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Lời đề tặng (nếu có)
Lời cảm tạ (nếu có)
Tóm tắt luận văn (khoảng 300-350 từ)
Mục lục
Danh mục các ký hiệu
Danh mục các bảng (nếu có)
Danh mục các hình vẽ, đồ thị (nếu có)
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu/Câu hỏi nghiên cứu/Thiết kế nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa của đề tài
6. Bố cục của đề tài

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN


2.1...(Tên mục)
2.2...
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1... (Tên mục)
3.2...
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
4.1...(Tên mục)
4.2...
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
5.1...(Tên mục)
5.2...
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC (nếu có)

30
Mẫu bìa tiểu luận

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA ...

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIỮA KỲ / CUỐI KỲ

(TÊN HỌC PHẦN BẰNG TIẾNG VIỆT)

(TÊN NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN)

Giảng viên phụ trách: (GS.TS. Nguyễn Văn A)


Học viên: (Nguyễn Văn B)
Ngày sinh: (dd/mm/yyyy)
Khoá học: QH202…
Lớp học: ( Anh/Nga/... 2...)

Hà Nội – …../20….

31
Mẫu trang bìa chính luận văn thạc sĩ (in chữ nhũ khi nộp lưu thư viện)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA SAU ĐẠI HỌC

(HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN)

(TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN)


(Bẳng tiếng nước ngoài & tiếng Việt)

(luận văn thạc sĩ)


(chữ in hoa)

Chuyên ngành:
Mã số chuyên ngành:

HÀ NỘI – 20…

Lưu ý:
Trình bày bìa bằng tiếng nước ngoài. Riêng tên đề tài luận văn viết bằng tiếng nước ngoài và tiếng
Việt. Học viên ghi rõ luận văn chương trình Loại 1 hoặc chương trình Loại 2.

32
Mẫu trang phụ bìa luận văn thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA SAU ĐẠI HỌC

(HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN)

(TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN)


(luận văn thạc sĩ)

Chuyên ngành:
Mã số chuyên ngành:
Người hướng dẫn:

HÀ NỘI – NĂM 202..

Lưu ý:
Trình bày bìa bằng tiếng nước ngoài. Riêng tên đề tài luận văn viết bằng tiếng nước ngoài và tiếng
Việt. Tên học viên và người hướng dẫn viết bằng tiếng Việt. Học viên ghi rõ luận văn chương trình
Loại 1 hay chương trình Loại 2.

33
QUY ĐỊNH VỀ CÁCH THỨC TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung,
Nhật...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả
tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật... (đối với các ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch
tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu). (Trích trong cuốn Các văn bản pháp luật về đào tạo sau đại học
của Bộ giáo dục và đào tạo năm 2002)
- Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC của họ tên tác giả luận văn theo thông lệ của từng
nước:
a - Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ.
b - Tác giả là người Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông
thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.
c - Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo
cáo hay ấn phẩm.
Ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
- Nếu tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo thì phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
a - Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành
b - Năm xuất bản (Đặt trong ngoặc đơn, có dấu phẩy sau ngoặc đơn)
c - Tên sách, luận án, báo cáo (In nghiêng, có dấu phẩy ở cuối)
d - Nhà xuất bản (Có dấu phẩy ở cuối)
e - Nơi xuất bản (Có dấu chấm kết thúc ở cuối)
- Nếu tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách, v.v... thì ghi đầy đủ
thông tin sau:
a - Tên các tác giả
b - Năm công bố (Đặt trong dấu ngoặc đơn, có dấu phẩy sau ngoặc đơn)
c - Tên bài báo (Đặt trong ngoặc kép, có dấu phẩy ở cuối)
d - Tên tạp chí hoặc tên sách (In nghiêng, có dấu phẩy ở cuối)
e - Tập sách (Không có dấu ngăn cách)
f - Số (Đặt trong ngoặc đơn, có dấu phẩy sau ngoặc đơn)
g - Các số trang (Gạch ngang giữa các chữ số, có dấu chấm kết thúc)
- Nếu mục của một tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho các dòng sau lùi vào so
với dòng thứ nhất (chế độ hanging) để danh mục tài liệu tham khảo được trình bày rõ ràng và tiện lợi
theo dõi.
Dưới đây là các ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98,
tr. 10- 16.
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992- 1996) phát triển lúa lai,
Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến -
Cơ sở lý luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Tiếng Anh
1. Anderson J. E. (1985), The Relative Ineffeciency of Quota, The Cheese Case, American
Economic Review, 75 (1), pp. 178- 90.
2. Borkakati R. P., Virmani S. S. (1997), Genetics of Thermosensitive genic male sterility in
Rice, Euphytica 88, pp. 1- 7.
3. Boulding K. E. (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London.

34
PHỤ LỤC 3
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
Tiêu chí Điểm
tối đa
1. Đối tượng và mục đích nghiên cứu: Có phạm vi phù hợp với tên đề tài; Được thể hiện
rõ ràng trong câu hỏi nghiên cứu 1,0
2. Cơ sở lí luận: Phù hợp với đối tượng và mục đích nghiên cứu; Bao hàm các khái niệm 1,0
chính liên quan đến nghiên cứu; Thể hiện tư duy độc lập và phê phán của người
nghiên cứu; Có các trích dẫn phù hợp và đúng yêu cầu
3. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các công cụ thu thập dữ liệu có độ tin cậy cao; 2,0
Dựa trên khung lí thuyết/phân tích bao gồm các đơn vị phân tích phù hợp; Phương
pháp phân tích dữ liệu hợp lí; Miêu tả và phân tích dữ liệu rõ ràng, nhất quán, thể hiện
tư duy độc lập và phê phán của người nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu: Có độ tin cậy cao; Trả lời được câu hỏi nghiên cứu; Lập luận 3,0
mạch lạc, khách quan, dựa trên kết quả phân tích dữ liệu; Có ý nghĩa lí luận và thực
tiễn
5. Trình bày luận văn viết: Ngôn ngữ phù hợp với văn phong học thuật; Bố cục chặt chẽ, 1,0
rõ ràng, đúng quy định
6. Trình bày luận văn nói: Mạch lạc, rõ ràng, dề hiểu; Thể hiện sự hiểu biết về vần đề
nghiên cứu; Trả lời được các câu hỏi của Hội đồng 1,0
7. Bài báo, công trình khoa học: Nội dung công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu;
Công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành có trong danh mục do trường ĐHNN 1,0
quy định; Có kết quả ứng dụng được nơi ứng dụng đồng ý bằng văn bản về việc
chuyển giao, triển khai kết quả nghiên cứu
Quy đổi điểm
Điểm bảo vệ luận văn được quy đổi như sau:
9,0 – 10 tương ứng với A+ điểm quy đổi 4.0
8,5 – 8,9 tương ứng với A điểm quy đổi 3.7
+
8,0 – 8,4 tương ứng với B điểm quy đổi 3.5
7,0 – 7,9 tương ứng với B điểm quy đổi 3.0
+
6,5 – 6,9 tương ứng với C điểm quy đổi 2.5
5,5 – 6,4 tương ứng với C điểm quy đổi 2.0
+
5,0 – 5,4 tương ứng với D điểm quy đổi 1.5
4,0 – 4,9 tương ứng với D điểm quy đổi 1.0
Dưới 4,0 tương ứng với F điểm quy đổi 0

35
PHỤ LỤC 4 STT:…………….
MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ


(ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG)
(mẫu)

1. Họ và tên, ngày sinh:


2. Mã số học viên:
3. Điện thoại:
4. Email:
5. Chuyên ngành:
6. Khóa: Lớp:
7. Đơn vị công tác:
8. Tên đề tài: (bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài)

Bằng tiếng Việt:…………………………………………………………

Bằng tiếng nước ngoài:………………………………………………..

9. Đối tượng và phạm vi của đề tài


10. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
11. Phương pháp nghiên cứu
12. Dự kiến kế hoạch thực hiện
13. Đề nghị người hướng dẫn
14. Những đề nghị khác (nếu có)
15. Xác nhận đồng ý hướng dẫn của cán bộ được học viên đề nghị

Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 202...


Ký tên
Lưu ý:
1. Bản Đăng ký đề tài luận văn được chế bản điện tử trên khổ giấy A4. Các phần tiếng Việt
được soạn thảo trên bộ gõ Unicode.
2. Ngôn ngữ sử dụng:
- Mục 8 (tên đề tài) đánh máy chữ thường (không đánh máy chữ in hoa) bằng cả tiếng Việt và
ngoại ngữ .
3. Để tránh trùng lặp với các đề tài đã được các học viên khoá trước thực hiện, học viên cần
tham khảo tên các đề tài luận văn tại địa chỉ http://saudaihoc.ulis.vnu.edu.vn/danh-muc-luan-van-
luan-an/

36
PHỤ LỤC 5
MẪU ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

---***---

Trang bìa:
1. Họ và tên
2. Ngày sinh
3. Mã số HV:......................SĐT:.....................Email:......................
4. Chuyên ngành
5. Khóa Lớp
6. Tên đề tài
Bằng tiếng nước ngoài:…………………………………………………
Bằng tiếng Việt:………………………………………………………….
Trang bìa lót trong:
1. Họ và tên:..................................................................................
2. Ngày sinh:...................................................................................
3. Mã số HV:......................SĐT:.................... Email:......................
4. Đơn vị công tác:........................................................
5. Chuyên ngành
6. Khóa
7. Tên đề tài
Bằng tiếng nước ngoài:………………………………………………....
Bằng tiếng Việt:…………………………………………………………..
Phần nội dung (tối đa 3.000 từ, tương đương 6-8 trang in khổ A4):
8. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài (Lý do chọn đề tài, xác định vị trí của đề tài trong lý
luận và thực tiễn)
9. Phạm vi và mục tiêu của đề tài (các vấn đề cần giải quyết, các kết quả nghiên cứu cần đạt
được).
10. Phương pháp nghiên cứu
– Các khái niệm chính,
– Giới thiệu phương pháp và thủ thuật nghiên cứu,
– Lý giải tính phù hợp của phương pháp,
– Dữ liệu của nghiên cứu,
– Cách xử lý dữ liệu,
– Tính khả thi của phương pháp nghiên cứu.
11. Dự kiến trình bày kết quả nghiên cứu trong luận văn (giới thiệu ngắn gọn hình thức, nội
dung các phần của luận văn dự kiến, không phải là mục lục của luận văn).
12. Danh mục các tài liệu tham khảo chính liên quan đến đề tài.
13. Dự kiến kế hoạch thực hiện.
14. Đề nghị người hướng dẫn.
15. Những đề nghị khác (nếu có).

37
16. Chữ ký của học viên.
17. Xác nhận đồng ý hướng dẫn của cán bộ được học viên đề nghị.

Lưu ý:
1. Đề cương được chế bản điện tử trên khổ giấy A4, đóng thành quyển. Các phần tiếng Việt
được soạn thảo trên bộ gõ Unicode.
2. Ngôn ngữ sử dụng:
- Các mục 1 đến 6 được viết bằng tiếng Việt.
- Mục tên đề tài được đánh máy chữ thường (không đánh máy chữ in hoa) bằng cả tiếng Việt
và ngoại ngữ - Các mục còn lại từ số 8 được viết bằng tiếng nước ngoài.
3. Để tránh trùng lặp với các đề tài đã được các học viên khoá trước thực hiện, học viên cần
tham khảo tên các đề tài luận văn đã được bảo vệ (có trong danh mục luận văn – luận án) hoặc đã
được giao thực hiện (có trong danh mục các quyết định giao đề tài của các khoá trước) tại Trung tâm
CNTT truyền thông và Học liệu Trường Đại học Ngoại ngữ.
4. Học viên làm các thủ tục đăng ký đề cương luận văn theo quy định của Khoa (có trong văn
bản thông báo hàng năm) trước thời hạn quy định để các Tiểu ban chuyên ngành tổ chức duyệt đề
cương.
5. Ngay sau khi có kết quả duyệt đề cương luận văn, Khoa sẽ dán thông báo kết quả tại Văn
phòng Khoa.
Lịch nghe hướng dẫn xây dựng đề cương mới, thời hạn nộp bản xác nhận chỉnh sửa và bản đề
cương luận văn lần 2 do Khoa bố trí và thông báo.
6. Học viên gửi 01 bản mềm dạng đính kèm đề cương nghiên cứu từ hòm thư điện tử cá nhân
(không phải hòm thư chung của lớp) vào hộp thư điện tử của khoa thông báo.

38
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Một ĐCNC gồm có những phần như sau:


 Tên đề tài
 Nhận diện vấn đề nghiên cứu
 Mục tiêu và ý nghĩa của nghiên cứu
 Định nghĩa các thuật ngữ chính (hoặc các kiến tạo chủ chốt) dùng cho ĐCNC
 Khảo cứu tài liệu chuyên môn
 Giải trình về phương pháp và thủ thuật nghiên cứu, gồm các giả thuyết, thông tin về nghiệm
thể, phương pháp và thủ thuật thu thập và phân tích dữ liệu v.v.
 Lý do chọn cơ sở đào tạo và nghiên cứu
MẪU ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Trang bìa
Tóm tắt Thông tin sơ bộ về nghiên cứu

Nhận diện vấn đề nghiên cứu


Giới thiệu Dự định của nghiên cứu
Định nghĩa thuật ngữ
Khảo cứu tài liệu

Phương pháp và thủ thuật


Thiết kế Nghiên cứu sẽ được tiến hành
Phương pháp thu thập dữ liệu như thế nào
Phân tích dữ liệu

Ý nghĩa của đề nghị nghiên cứu


Kết quả dự kiến Vì sao nghiên cứu đựơc tiến
ý nghĩa đối với chuyên ngành hành

39
PHỤ LỤC 6
MẪU TĐ.01
MẪU PHIẾU LẬP KẾ HOẠCH/ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA …

PHIẾU LẬP KẾ HOẠCH/ TIẾN ĐỘ


THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÓA QH....

1. Học viên thực hiện đề tài: ....................................................................................................


Ngày sinh:
MSHV:……………………………………..Lớp:……………………………………........
Chuyên ngành..................................................................................................................…
Điện thoại:……………………..…………..Email:…………………………………..........
Đơn vị công tác:....................................................................................................................
2. Số QĐ giao đề tài luận văn:…………………ngày……..tháng…….năm 20........................
3. Cán bộ hướng dẫn (CBHD): .................................................................................................
4. Tên đề tài:
Bằng tiếng Việt: .................................................................. .....................................................

Bằng tiếng nước ngoài: ……………………………………………………………………….


Nhận xét của CBHD
Tháng thứ Ngày Kế hoạch thực hiện
(Ký tên)

Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: …………..%
……………………. Được tiếp tục:  Không tiếp tục: 

Kiểm tra ngày: Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: …………..%
……………………. Được tiếp tục: …………………Không tiếp tục: 
6
Ghi chú: Học viên (HV) lập phiếu này thành 02 bản, 01 bản gửi về Khoa sau đại học, 01 bản HV lưu
giữ để nộp cùng với luận văn khi kết thúc thời gian thực hiện luận văn.

Ý kiến của cán bộ hướng dẫn Hà Nội, ngày …… tháng …… năm ……


(Ký và ghi rõ họ tên) Học viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
40
MẪU BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN VĂN MẪU TĐ.02

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA …

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ (LẦN….)


(Căn cứ Phiếu lập kế hoạch/ tiến độ thực hiện luận văn để báo cáo)
1. Họ tên học viên: ............................................................... Giới tính ........................................ …..
Ngày sinh: ............................................................................ Nơi sinh .......................................... …
Điện thoại: ............................................................................ Email: ............................................... ..
Cơ quan công tác:................................................................. .......................................................... ..
Mã học viên: ....................................................................
Ngành: .................................................................................. ........................................................ …
Chuyên ngành: .................................................................... Mã số: ................................. …………
2. Số QĐ giao đề tài luận văn (LV):……………………….ngày……..tháng…….năm 20…..
Tên đề tài
Bằng tiếng Việt: : ................................................................. .............................................................
...........................................................................................................................................................
Bằng tiếng nước ngoài: : ...................................................... ................ ……………………………
...........................................................................................................................................................
Cán bộ hướng dẫn (CBHD): ............................................... ……………………………………….
Tôi xin báo cáo các kết quả thực hiện LV đến ngày … tháng … năm …… như sau:
1. Về tiến độ thực hiện LV:
- Các nội dung nghiên cứu đã thực hiện, tóm tắt các kết quả đã đạt được (so với đề
cương hoặc kế hoạch);
………………………………………………………………………………………….
2. Kế hoạch thực hiện tiếp theo:
………………………………………………………………………………………….
3. Các vấn đề khác:
………………………………………………………………………………………….

4. Ý kiến của CBHD (nhận xét và đánh giá mức độ công việc hoàn thành, cho phép học viên
tiếp tục hay không tiếp tục)
………………………………………………………………………………………….

Hà Nội, ngày tháng năm


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

41
PHỤ LỤC 7

ĐƠN ĐĂNG KÝ TỔ CHỨC SEMINAR (Mẫu)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA SAU ĐẠI HỌC
---***---
ĐƠN ĐĂNG KÝ TỔ CHỨC SEMINAR
CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC

Kính gửi: Trường Khoa Sau đại học


Họ và tên học viên: ...................................................................................................................
Chuyên ngành: ............................................................................................ .............................
Khóa: .........................................................................................................................................
Tên đề tài: ..................................................................................................................................
Cán bộ hướng dẫn: ....................................................................................................................

Tôi có mong muốn được báo cáo kết quả nghiên cứu của luận văn trước khi nộp quyển để bảo
vệ chính thức.

Học viên đăng ký


(Kí tên)

42
PHỤ LỤC 8

MẪU BÁO CÁO CHỈNH SỬA LUẬN VĂN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA SAU ĐẠI HỌC
---***---

BÁO CÁO VỀ VIỆC CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ SAU BẢO VỆ

Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 20....

I. TÓM TẮT MỘT SỐ THÔNG TIN HỌC VIÊN:


1. Tên học viên: ………………………………………….. Khóa : ………….
Mã số HV:
Đề tài: (tiếng nước ngoài) …………………………………………………………………
(tiếng Việt)…………………………………………………………………………..
Chuyên ngành:
Mã số:
II. NỘI DUNG CHỈNH SỬA:
Sau khi bảo vệ luận văn thạc sĩ và nhận được nhận xét, yêu cầu chỉnh sửa từ Hội đồng em
đã tiến hành sửa những nội dung như sau:
Phần/ Chương Yêu cầu chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa

Em xin cam kết những yêu cầu chỉnh sửa của Hội đồng đã được thực hiện đầy đủ.
Xác nhận của Xác nhận của Chữ kí của học viên
Chủ tịch Hội đồng Cán bộ hướng dẫn

43
PHỤ LỤC 9
MẪU ĐƠN XIN XÁC NHẬN HỌC VIÊN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐHQGHN XÁC NHẬN

Anh/ Chị:
Sinh ngày:
Nơi sinh:

Là học viên cao học của Khoa Sau Đại học


Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngành học Lớp: QHF2021D…

Khóa học: 2021 – 2023 Mã học viên: 21045…

Email: Số điện thoại:

Giấy xác nhận này được dùng để …………………….…. và có giá trị đến

hết ngày …/…/202...

Hà Nội, ngày tháng năm 202


TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA SAU ĐẠI HỌC

TS. Huỳnh Anh Tuấn

44
PHỤ LỤC 10

MẪU ĐƠN XIN CHỈNH SỨA/ ĐỔI TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN CHỈNH SỬA/ ĐỔI TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ
(MẪU)

Kính gửi: - Trưởng Tiểu ban chuyên ngành ………………………………


- Trưởng Khoa Sau Đại học

Họ và tên học viên: …………………………………………………………………………..


Ngày sinh: ………………………………………………………………………….
Lớp: ………………… Mã HV:…………………………………………
Khoá: ………………………………. <Ví dụ: QHF 2021>
Email:…………………………………SĐT:………………………………………….
Em đã được giao thực hiện đề tài luận văn theo Quyết định số ........../....... …………..
ngày ......./......./202... của Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại ngữ.
Đề tài được giao:
Bằng ngoại ngữ : ............................................................................................................
Bằng tiếng Việt: .............................................................................................................
Chuyên ngành: Ngôn ngữ ...... / LL&PP dạy học bộ môn Tiếng ........................
Loại chương trình: Định hướng ứng dụng/ Định hướng nghiên cứu
Cán bộ hướng dẫn: .........................................................................................................
Lý do thay đổi tên đề tài:
Khi thực hiện đề tài luận văn, em nhận thấy .......................................... (nêu rõ khó khăn)
Sau khi làm việc với cán bộ hướng dẫn, em quyết định
....................................................................................................................................................
Tên đề tài đề nghị mới:
Bằng ngoại ngữ : ............................................................................................................
Bằng tiếng Việt: .............................................................................................................
Kính đề nghị Trưởng Tiểu ban chuyên ngành, Trưởng Khoa …, và Trưởng Khoa Sau Đại học
xét duyệt cho phép em thực hiện luận văn thạc sĩ theo tên đề tài được chỉnh sửa như trên.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày..... tháng..... năm 202...
Người làm đơn ký tên

Ý kiến của Ý kiến của Ý kiến của


cán bộ hướng dẫn Trưởng Tiểu ban chuyên Trưởng Khoa Sau
ngành Đại học

45
PHỤ LỤC 11

MẪU XIN ĐỔI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN ĐỔI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN

Kính gửi: - Trưởng Tiểu ban chuyên ngành ………………………………


- Trưởng Khoa Sau Đại học

Họ và tên học viên: …………………………………………………………………………...


Ngày sinh: …………………………………………………………………………...
Lớp: ………………………………………………………………………..
Khoá: ………………………………. <Ví dụ: QHF 2021>
Email:…………………………………SĐT:………………………………………….
Em đã được giao thực hiện đề tài luận văn theo Quyết định số ........../....... …………
ngày ......./......./202... của Hiệu trưởng.
Đề tài được giao:
Bằng ngoại ngữ : ............................................................................................................
Bằng tiếng Việt: .............................................................................................................
Chuyên ngành: Ngôn ngữ ...... / LL&PP dạy học bộ môn Tiếng ...........................
Loại chương trình: Định hướng ứng dụng/ Định hướng nghiên cứu
Cán bộ hướng dẫn: .........................................................................................................
Lý do đổi cán bộ hướng dẫn:
Khi liên hệ với Thầy / Cô .... , em được biết ............................................ (nêu rõ khó khăn)
Em đã liên hệ với Thầy / Cô .... và được ........... đồng ý hướng dẫn .............................
Kính đề nghị Trưởng Tiểu ban chuyên ngành, Trưởng Khoa … và Trưởng Khoa Sau Đại học
xét duyệt cho phép em thực hiện luận văn thạc sĩ dưới sự hướng dẫn của Thầy/Cô ......................
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày..... tháng..... năm 202...
Người làm đơn ký tên

Ý kiến của Ý kiến của Ý kiến của


cán bộ hướng dẫn Trưởng Tiểu ban chuyên Trưởng Khoa
ngành Sau Đại học

Ý kiến đồng ý của


cán bộ được học viên đề nghị

46
PHỤ LỤC 12

MẪU ĐĂNG KÝ BẢO VỆ LUẬN VĂN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA SAU ĐẠI HỌC
---***---
GIẤY ĐĂNG KÝ
BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC

Họ và tên học viên: ...............................................Mã số HV......................................................


Chuyên ngành: ............................................................................................ Khóa: ...................
SĐT.....................................................
Tôi đã hoàn thành các thủ tục cần thiết trước khi bảo vệ luận văn, gồm có:
Cán bộ theo dõi
TT Nội dung công việc và thủ tục HV phải hoàn thành Ghi chú
ký xác nhận
Phòng
Đã nộp luận văn ngày ……… tháng ……năm…… 106, A3
1

Đã có đủ điểm tất cả các học phần/ chuyên đề trong chương


Phòng
trình đào tạo thạc sĩ
2 102, A3
Đã gửi thông tin luận văn qua email
phuongnhungdhnn@gmail.com
Phòng
3 Đã nộp 02 ảnh 4x6 và phí làm bằng
106, A3
Phòng
4 Đã đóng đủ học phí & kinh phí đào tạo
202, A1
Phòng
5 Đã đóng đủ phí quá hạn học tập
202, A1
Nộp luận văn đúng hạn / quá hạn ................ tháng
Phòng
6 Đã cập nhật thông tin cá nhân lên phần mềm QLĐT tại địa
102, A3
chỉ https://dksdh.vnu.edu.vn/dkmh/login.asp

Đề nghị tổ chức Hội đồng chấm luận văn cho tôi được bảo vệ trong khoảng thời gian từ .....................
đến .......................
Học viên đăng ký bảo vệ
(Kí tên)

47
PHỤ LỤC 13

MẪU SƠ YẾU LÝ LỊCH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
SƠ YẾU LÍ LỊCH
1. Tiểu sử bản thân
Họ và tên: .................................................................................. Nam / Nữ
Ngày sinh: ............................................................................................................................
Nơi sinh: ............................................................................................................................
Nơi công tác: .............................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
2. Quá trình đào tạo và bồi dưỡng (từ bậc đại học)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Các công trình khoa học đã công bố (báo cáo khoa học, các đề tài NCKH đã tham gia, bài báo,
giáo trình, sách)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
4. Khen thưởng, Kỉ luật
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 20......
Chính quyền địa phương (Học viên kí tên)

48
PHỤ LỤC 14

MẪU THÔNG TIN LUẬN VĂN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA SAU ĐẠI HỌC
---***---

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: ........................................................... 2. Giới tính: ..................................


3. Ngày sinh: ......................................................................... 4. Nơi sinh: ...................................
5. Quyết định công nhận học viên số: ................................... , ngày….....tháng.…...năm ............
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: .......................................................................................
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: ..................................................................................................................
8. Chuyên ngành: .................................................................. 9. Mã số: .......................................
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: ......................................... .......................................................
(ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên)
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: .................................. .......................................................
(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có) ................ .......................................................
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) ................ .......................................................
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: ..
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

49
PHỤ LỤC 15

PHIẾU GIAO NHẬN LUẬN VĂN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA SAU ĐẠI HỌC
---***---
Ngày ........ tháng ........ năm 20.......
PHIẾU GIAO NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên:................................................................................ Khoá:...............


Ngày sinh: ………………...........................................................................…………....
Chuyên ngành: ............................................................................................................................................
Mã số học viên: ...............................................................................................................
Chương trình đào tạo: Ứng dụng [ ] Nghiên cứu [ ] (Đề nghị đánh dấu X vào ô phù hợp)
Số điện thoại: ..............................................................................................................................................
Email : ............................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn :.....................................................................................................
Tên luận văn (bằng tiếng nước ngoài):.......................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Số lượng: ....... bản luận văn, và …...bản toát yếu luận văn.

Người nộp Người nhận


(Kí tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

50
PHỤ LỤC 16

DANH MỤC MÃ SỐ CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

Mã số chuyên ngành
TT Tên chuyên ngành
đào tạo thạc sĩ

1. Ngôn ngữ Anh 8220201.01

2. Ngôn ngữ Nga 8220202.01

3. Ngôn ngữ Pháp 8220203.01

4. Ngôn ngữ Trung Quốc 8220204.01

5. Ngôn ngữ Nhật Bản 8220209.01

6. Ngôn ngữ Đức 8220205.01

7. Ngôn ngữ Hàn Quốc 8220210.01

8. Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh 8140231.01


9. Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Nga 8140232.01
10. Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Pháp 8140233.01
11. Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Trung Quốc 8140234.01

51
PHỤ LỤC 17
MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ HỌC LẠI HỌC PHẦN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số đơn:.........

PHIẾU ĐĂNG KÝ HỌC LẠI HỌC PHẦN


NĂM HỌC 202.... - 202.....
(Một học phần học lại làm 1 phiếu đăng ký học lại)
Họ và tên: ...................................................................................................................................................
Sinh ngày: .............................................Nơi sinh: ......................................................................................
Là học viên cao học
Ngành: ..................................................Chuyên ngành:…………………………………………………..
Trường:……………………………………………………………………………………………………
Khoá: ..........................................................................................................................................................
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung
Đăng ký học lại học phần: ..........................................................................................................................
Cùng lớp:……………………………...Trường:………………………………………………………….
Học viên nộp học phí học lại:.................tín chỉ =.....................................................................................đ

Hà nội, ngày..............tháng..............năm 202

Học viên đăng ký học lại


PHÒNG KHTC (Ký và ghi rõ họ tên)
Xác nhận

Khoa Sau đại học


----------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA SAU ĐẠI HỌC, TRƯỜNG ĐHNN XÁC NHẬN Số đơn:.........

Họ và tên: ..................................................................................
Đã đăng kí học lại □ học cải thiện điểm □ học kỳ .... năm học.....
Sinh viên được xếp vào học lớp học phần:...................................
Số tín chỉ:......................... tại lớp:.....................tiết........................
Phòng học:.....................................................................................
Ngày tháng năm 202

52
PHỤ LỤC 18

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN ĐỔI HỌC PHẦN /CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN


(MẪU)

Kính gửi: - Văn phòng Khoa Sau đại học (Bộ phận giáo vụ)

Họ và tên học viên: ………………………………………….………………………...


Ngày sinh: ………………………………………….………………………...
Ngày sinh: ………………………………………….………………………...
Mã học viên: ………………………………………….………………………..
Số điện thoại: ....................................Email:.........................................................
Học viên lớp:.............Khoá: QHF................Ngành tiếng .....................................
Chuyên ngành đã chọn: Ngôn ngữ ... / LL&PP dạy học bộ môn Tiếng ......
Loại chương trình: Loại 1/ Loại 2
Em đã đăng ký học phần tự chọn như sau:
1. ...........................................................................................................................
2. ...........................................................................................................................
3. ...........................................................................................................................
4. ...........................................................................................................................
Lý do đổi học phần tự chọn:
(nêu rõ khó khăn) .................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Học phần / chuyên đề tự chọn mới:
1. .........................................................................................................................
2. .........................................................................................................................
3. .........................................................................................................................
4. .........................................................................................................................

Kính đề nghị Văn phòng Khoa Sau đại học cho phép em tham gia học tập
các học phần/ chuyên đề tự chọn mới như trên.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày..... tháng..... năm 202...
Người làm đơn ký tên

Xác nhận của Văn phòng Khoa Sau đại học

53
54

You might also like