You are on page 1of 6

EE4364 DCS & SCADA

Phiên bản: 2020.04.29


1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: DCS & SCADA
(DCS & SCADA)
Mã số học phần: EE4364
Khối lượng: 2(2-1-0-4)
- Lý thuyết/Bài tập: 30 tiết
- Bài tập lớn: 15 tiết
- Thí nghiệm: 0 tiết
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: EE3550 Điều khiển quá trình
Học phần song hành: Không

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Trang bị cho người học kiến thức và các kỹ năng cần thiết để về hệ thống DCS và SCADA
với mục tiêu: thiết kế bảo trì hệ thống DCS và SCADA liên quan tới các hạng mục như thiết
bị, truyền thông, hệ thống điều khiển, màn hình giám sát HMI, cơ sở dữ liệu.
Môn học này sẽ cung cấp cho người học các kiến thức như sau:
 Cung cấp kiến thức về cấu trúc hệ DCS: Các phần tử trong hệ thống và cách lựa chọn
(máy tính điều khiển giám sát, trạm điều khiển trung tâm, trạm điều khiển cục bộ, ...).
 Cung cấp kiến thức về chức năng điều khiển giám sát SCADA, phân biệt các hệ DCS,
SCADA và PLC.
 Thiết kế và chỉnh định bộ điều khiển của hệ DCS: Bộ điều khiển PID, Casecade.
 Thiết kế màn hình giám sát HMI: Thiết kế giao diện theo lưu đồ P&ID, Cảnh báo báo
động, Báo cáo ...
 Bảo trì bảo dưỡng hệ thống DCS và SCADA.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ (I/T/U)
[1] [2] [3]
M1 Hiểu rõ cấu trúc hệ DCS. Lựa chọn phần tử trong hệ [1.1; 1.2; 1.3]
DCS. Thiết kế chức năng điều khiển co hệ DCS.
M1.1 Hiểu rõ cấu trúc hệ DCS. [1.1; 1.2; 1.3] (I)
M1.2 Xác định, giải thích và lựa chọn các phần tử trong hệ DCS. [1.1; 1.2; 1.3] (IT)
M1.3 Thiết kế chỉnh định bộ điều khiển của hệ DCS. [1.3] (ITU)
M2 Hiểu rõ khái niệm SCADA. Phạm vi ứng dụng của hệ [2.1; 2.2; 2.3; 2.4]
SCADA.
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ (I/T/U)
M2.1 Hiểu rõ khái niệm về chức năng điều khiển giám sát [2.1] (IT)
SCADA
M2.2 Phạm vi ứng dụng của hệ SCADA. Ưu nhược điểm của hệ [2.2; 2.3] (IT)
SCADA.
M2.3 Phân biệt các hệ thống DCS, SCADA, PLC và các thiết bị [2.4] (IT)
thông minh khác.
M2.4 Có khả năng cấu hình phần cứng một hệ thống SCADA cơ [2.1; 3.1; 3.2; 3.3]
bản. (ITU)
M3 Có khả năng thiết kế màn hình giám sát HMI với các [5.1; 5.2; 5.3; 5.4;
chức năng cơ bản 5.5; 5.6; 5.7]
M3.1 Thiết kế giao diện vận hành dựa trên lưu đồ P&ID. [5.1; 5.2; 5.3]
(ITU)
M3.2 Thiết kế đồ thị xu hướng Trend. [5.1; 5.2; 5.4]
(ITU)
M3.3 Thiết kế giao diện cảnh báo, báo động. [5.1; 5.2; 5.5]
(ITU)
M3.4 Thiết kế chức năng báo cáo. [5.1; 5.2; 5.6]
(ITU)
M3.5 Hiểu rõ cách thức vận hành và phân quyền trong hệ thống [5.1; 5.2; 5.7]
SCADA. (ITU)
M4 Hệ thống thời gian thực và đồng bộ trong hệ SCADA [4.1; 4.2; 4.3; 4.4;
6.1; 6.2]
M4.1 Có khả năng nhận biết và mô tả hệ thống thời gian thực. [4.1] (IT)
M4.2 Thiết kế điều khiển thời gian thực cho hệ thống điều khiển [4.2] (ITU)
quá trình.
M4.3 Thiết kế truyền thông trong hệ SCADA và đồng bộ thời [4.3] (ITU)
gian thực trong hệ SCADA.
M4.4 Có khả năng bảo trì bảo dưỡng hệ thống DCS & SCADA [4.4; 6.1; 6.2]
ở mức độ cơ bản. (ITU)

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1] Bài giảng DCS và SCADA.

Sách tham khảo


[1] David Bailey, Edwin Wright (2003), “Practical SCADA for Industry”, Newnes, an
imprint of Elsevier.
[2] Bùi Quốc Khánh, DCS cho nhà máy sản xuất điện năng, nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật, 2006.
[2] Stuart A. Boyer, “SCADA-Supervisory Control and Data Acquisition System”, ISA
publication (3rd Edition).
[3] Karl-Heinz John, and Michael Tiegelkamp (2010), “IEC 61131-3: Programming
Industrial Automation Systems”, 2nd Edition Springer.
[4] “Practical Distributed Control Systems (DCS) for Engineers & Technicians”, IDC
Technologies Pvt. Ltd

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Phương pháp đánh giá CĐR được Tỷ
Điểm thành phần Mô tả
cụ thể đánh giá trọng
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Thảo luận trên lớp Thuyết trình M1; M2; M3; 0%
M4
A1.2. Bài tập về nhà Báo cáo M1; M2; M3; 0%
M4
A1.3 Bài tập lớn theo Báo M1; M2 30%
nhóm cáo/thuyết
trình/vấn
đáp
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Báo M2.3; M3.2; 70%
cáo/thuyết M3.3; M3.4
trình/vấn
đáp
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.

6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Chương 1. Tổng quan về hệ thống DCS M1.1; Giảng bài lý A1.1
1.1 Cấu trúc hệ DCS. M1.2; thuyết + thảo A1.2
1.2 Cấu trúc cơ sở dữ liệu trong hệ thống M1.3 luận A1.3
DCS.
1-2 1.3 Các phần tử của hệ DCS.
- Trạm hiện trường (Field station).
- Trạm trung gian (Intermediate
Station).
- Trạm điều khiển trung tâm (Centre
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Control Station).
1.4 Độ tin cậy của hệ thống DCS.
1.5 Phân biệt các hệ điều khiển tập trung,
phi tập trung và điều khiển phân tán
DCS.
Chương 2. Tổng quan về hệ điều khiển M2.1; Giảng bài lý A1.1
giám sát SCADA M2.3; thuyết + thảo A1.2
2.1. Khái niệm về điều khiển giám sát M2.3 luận A1.3
SCADA.
3-4
2.2. Phạm vi ứng dụng của hệ SCADA
2.3. Các phần tử cơ bản của hệ SCADA
2.4. Ưu nhược điểm của hệ SCADA và so
sánh với các hệ thống khác.
Chương 3. Phần cứng hệ DCS & SCADA M2.1; Giảng bài lý A1.1
3.1. Master Terminal Unit (MTU). M2.3; thuyết + thảo A1.2
- Cấu trúc phần cứng của MTU. M2.3 luận A1.3
- Chức năng của MTU.
- Cấu hình MTU.
- Khả năng dự phòng của MTU.
5-6
3.2. Remote Terminal Unit (RTU).
- Cấu trúc của RTU.
- Kiểm tra và bảo trì RTU.
- Yêu cầu của một RTU.
3.3. Truyền thông trong hệ DCS &
SCADA.
Chương 4. Hệ thống điều khiển thời gian M1.3 Giảng bài lý A1.1
thực M4.1 thuyết + thảo A1.2
4.1 Khái niệm về hệ thời gian thực. M4.2 luận + bài tập A1.3
4.2 Điều khiển thời gian thực cho hệ thống A2.1
7-8 điều khiển quá trình liên tục.
- Lựa chọn thuật toán điều khiển PID
phù hợp theo đối tượng.
- Chỉnh định bộ điều khiển của hệ
DCS sử dụng thuật toán PID.
4.3. Truyền thông trong hệ thống thời gian M4.3 Giảng bài lý A1.1
thực. thuyết + thảo A1.2
9-10 luận + bài tập
4.4. Chu kỳ quét và đồng bộ trong hệ thống A1.3
thời gian thực.
Chương 5. Xây dựng giao diện điều M3.1; Giảng bài lý A2.1
11
khiển giám sát HMI M3.2; thuyết + thảo
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
5.1. Tổng quan về giao diện vận hành HMI. M3.3; luận + bài tập
5.2. Các nguyên tắc thiết kế cơ bản. M3.4
5.3. Thiết kế giao diện vận hành theo lưu M3.1; Giảng bài lý A1.1
đồ P&ID. thuyết + thảo A1.2
12 luận + bài tập A1.4
A2.1
5.4. Thiết kế đồ thị xu hướng Trend. M3.2; Giảng bài lý A1.1
5.5. Thiết kế cảnh báo, báo động. M3.3; thuyết + thảo A1.2
13 luận + bài tập A1.3
A2.1
5.6. Cơ sở dữ liệu và báo cáo. M3.4; Giảng bài lý A1.1
5.7. Vấn đề phân quyền trong hệ thống. M3.5; thuyết + thảo A1.2
14 luận + bài tập A1.3
A2.1
Chương 6. Bảo trì bảo dưỡng hệ thống M4.4 Giảng bài lý A1.1
DCS & SCADA thuyết + thảo A1.2
15-16 6.1. Sao lưu và khôi phục phần mềm. luận A1.3
6.2. Các lỗi phần cứng thường gặp và cách A2.1
xử lý.

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


Không có quy định riêng.

8. NGÀY PHÊ DUYỆT:

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương

TS. Đào Quý Thịnh


TS. Nguyễn Danh Huy
TS. Phạm Quang Đăng
ThS. Đào Đức Thịnh

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
1 ……………
Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
2 ……………………

You might also like