You are on page 1of 35

Outline

Giới thiệu
Các đường dẫn fading độc lập
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Chapter 3: Physical-layer transmission techniques

Section 3.5: Kỹ thuật phân tập

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 1
Outline
Giới thiệu
Các đường dẫn fading độc lập
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

1 Giới thiệu

2 Các đường dẫn fading độc lập


Phân tập không gian
Phân tập tần số
Phân tập thời gian

3 Các kỹ thuật phân tập thu


Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Threshold Combining (TC)

4 Phân tập phát


Bên phát biết CSI
Bên phát không biết CSI

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 2
Outline
Giới thiệu
Các đường dẫn fading độc lập
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Giới thiệu
Kỹ thuật phân tập phát nhiều bản sao đến bên thu trên những
đường dẫn fading độc lập
Ý tưởng phân tập: khi thu nhiều bản sao từ nhiều đường dẫn độc
lập thì suy giảm tại mỗi thời điểm của mỗi đường dẫn cũng độc lập.
Việc kết hợp hợp lý các bản sao làm tăng SNR tại bên thu mà
không yêu cầu tăng công suất phát hay băng thông

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 3
Outline
Giới thiệu Phân tập không gian
Các đường dẫn fading độc lập Phân tập tần số
Các kỹ thuật phân tập thu Phân tập thời gian
Phân tập phát

Phân tập không gian


Phân tập không gian sử dụng nhiều anten phát và nhiều anten thu
gọi là mảng anten các thành phần của mảng được tách biệt nhau
theo không gian.
Tùy theo việc sử dụng bao nhiêu anten phát và thu mà chia ra
thành: phân tập thu SIMO (single-input multi-output), phân tập
phát MISO (multi-input single-output) và phân tập thu - phát
MIMO (multi-input multi-output).
Nếu các anten đặt gần nhau khoảng vài bước sóng thì gọi là phân
tập gần (microdiversity). Nếu các anten đặt cách xa nhau thì gọi là
phân tập xa (macrodiversity).

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 4
Outline
Giới thiệu Phân tập không gian
Các đường dẫn fading độc lập Phân tập tần số
Các kỹ thuật phân tập thu Phân tập thời gian
Phân tập phát

Phân tập tần số


Phân tập thep tần số được thực hiện bằng cách truyền các tín hiệu
băng hẹp giống nhau trên các tần số sóng mang khác nhau
Kỹ thuật này yêu cầu bổ sung công suất phát để truyền tín hiệu qua
nhiều băng tần khác nhau.
Các kỹ thuật trãi phổ cũng được xem là một dạng phân tập tần số
khi độ lợi kênh truyền thay đổi theo băng thông của tín hiệu, tuy
nhiên, không truyền cùng thông tin qua các đường dẫn độc lập

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 5
Outline
Giới thiệu Phân tập không gian
Các đường dẫn fading độc lập Phân tập tần số
Các kỹ thuật phân tập thu Phân tập thời gian
Phân tập phát

Phân tập thời gian


Phân tập thời gian được thực hiện bằng cách truyền cùng tín hiệu ở
các thời điiẻm khác nhau.
Không yêu cầu tăng công suất phát nhưng làm giảm tốc độ dữ liệu
vì phải phát lặp lại trong khe thời gian khác
Có thể còn được thực hiện bằng mã hóa và tạo loạn.
Không hiêu quả trong các ứng dụng vô tuyến ổn định vì có độ tương
quan theo thời gian của fading cao.

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 6
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)

h1 a1e j 1

x X
j
g 1e 1

X !
h2 a2e j 2
j
g 2e 2

X
hM ! aM e j M De-
mod
!j
gM e M

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 7
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)


Trong kỹ thuật phân tập thu, các đường dẫn fading độc lập đến các
anten thu, được kết hợp để nhận được tín hiệu tổng hợp thông qua
bộ điều chế
Khi dùng M anten thu qua các kênh truyền flat-fading (single
channel-tap, L = 1), tín hiệu thu được tại anten thu thứ i là

yi = hi x + ni , i = 1, ..., M (1)

trong đó hi = hi,R + jhi,I = ai ejθi và ni ∼ CN (0, N0 ).


Nhân mỗi nhánh yi với trọng số αi = gi e−jθi :
Kết hợp tín hiệu thu, ta được
M M
! M
X X X
y= gi e−jθi yi = gi ai x+ gi e−jθi ni . (2)
i=1 i=1 i=1

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 8
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Maximal Ratio Combining (cont.)


Sau khi tiến hành kết hợp, tỷ số tín hiệu trên nhiễu SNR tổng hợp là
P 2
M
g a
i=1 i i
SNR = PM , (3)
N0 i=1 gi2
M
Bài toán tối ưu cần được giải quyết là tìm gi i=1 để tối đa hóa SNR.
Đạo hàm riêng phần (3) rồi cho bằng 0 hoặc sử dụng bất đẳng thức
Swartz, ta được nghiệm

gi = ai / N0 (4)

và SNR tổng hợp γΣ là


PM
a2i PM
γΣ = i=1
N0 = i=1 γi . (5)

Ta thấy rằng: γΣ tăng tuyến tính theo số nhánh phân tập M .


Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 9
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Maximal Ratio Combining: Ví dụ bộ thu 2 anten

h1 a1e j 1 h2 a2e j 2

Anten-1 Anten-2

n1 Interference Interference
+ noise
n2
+ noise
y1 ! h1 x n1 y2 ! h2 x n2
Channel Channel
estimator * X X * estimator
h1 h1* y h2* h2
Maximum
likelihood
detector

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 10
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

MRC: Xác suất lỗi tách tín hiệu


Hiệu năng tách tín hiệu của hệ thống phân tập là xác suất lỗi ký tự
Pe có SNR γΣ được định nghĩa như sau
Z ∞ p 
Pe = Pe (γ)pγΣ (γ)dγ ' αM Q βM γ Σ . (6)
0

Biên trên của xác suât lỗi xác định bởi biên Chernoff cho hàm Q:
2
Q(x) ≤ e−x /2 nên

Pe ≤ αM e−βM γΣ /2 = αM e−βM (γ1 +...+γM )/2 . (7)

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 11
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

MRC: Xác suất lỗi tách ký tự


Tích hợp phân bố chi-squared cho γΣ , ta được
M
Y 1
P e ≤ αM . (8)
i=1
1 + β M γ i /2

Trong giới hạn của miền SNR cao và giả sử γi ’s phân bố đồng nhất
với γ i = γ, ta có
 −M
βM γ
P e ≤ αM . (9)
2
SNR kết hợp pγΣ (γ) lớn sẽ làm giảm P e khi phân tập
Ưu điểm về hiệu năng trong trường hợp này được gọi là độ lợi phân
tập.

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 12
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Bậc phân tập


Trong hệ thống phân tập, xác suất lỗi trung bình có thể biểu diễn ở
dạng
P e = cγ −M , (10)

với c là hằng số tùy thuộc vào kiểu điều chế và mã hóa, γ là SNR
trung bình mỗi nhánh và M là bậc phân tập của hệ thống.
Bậc phân tập chỉ thị độ dốc của xác suất lỗi trung bình của SNR
trung bình thay đổi như thế nào khi phân tập.
Ta biết rằng xác suất lỗi trung bình trên fading Rayleigh khi không
phân tập được xấp xỉ P e = αM /(2βM γ). Biểu thức này tương
đương bậc phân tập bằng 1 với 1 anten thu.
Khi hệ thống có M anten có bậc phân tập bằng M, ta nói rằng hệ
thống đạt được bậc phân tập tối đa.

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 13
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Diversity order: Numerical results of MRC


0
10

−1
10

−2
10 M=1

−3
Pb

10
M=2

−4
10
M=4

−5
10

M=8

−6
M = 10
10
0 5 10 15 20 25 30
γb (dB)

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 14
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)

h1 a1e j 1

x X

j
e 1

X !
h2 a2e j 2

j
e 2

X
hM ! aM e j M De-
mod

e! j M

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 15
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Equal-Gain Combining (cont.)


MRC yêu cầu phải biết SNR theo thời gian của mỗi nhánh, điều này
trong thực tế không dễ đo được.
EGC equal-gain combining thực hiện đồng pha các nhánh bằng việc
nhân với trọng số cùng độ lợi αi = e−jθi , gi = 1.
Giả sử mật độ phân bố công suất của nhiễu các nhanh bằng nhau và
bằng N0 , SNR tổng hợp được xác định như sau:

M
!2
1 X
γΣ = |hi | , (11)
N0 M i=1

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 16
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)

h1 a1e j 1
Measure
x SNR

Measure
SNR
h2 a2e j 2

De-
Measure mod
hM ! aM e j M SNR

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 17
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)


Trong kết hợp chọn lưa SC (selection combining) (SC), tín hiệu
ngõ ra bộ kết hợp là tín hiệu nhánh mà có SNR cao nhất.
Mỗi nhánh được chọn tại một thời điểm nên SC chỉ yêu cầu 1 bộ
thu chung và chuyển mạch tới anten nhánh đã chọn
Bộ thu riêng mỗi nhánh cũng có thể được yêu cầu trong trường hợp
hệ thống truyền dẫn liên tục cần giám sát SNR mỗi nhánh một cách
liên tục.
Vì chỉ 1 nhánh được lựa chọn nên việc đồng pha không cần thiết
trong kiểu kết hợp này
-> Có thể áp dụng với điều chế kết hợp lẫn không kết hợp

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 18
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)


Khi thực hiện SC, hàm phân phối tích lũy của γΣ là

PγΣ (γ) = p(γΣ < γ) = p(max(γ1 , γ2, ..., γM ) < γ)


M
Y
= p(γi < γ) (12)
i=1

Ta đã biết xác suất gián đoạn với γ0 cho nhánh i có fading Rayleigh

Pout (γ0 ) = 1 − e−γ0 /γ¯i (13)
Xác suất gián đoạn của kết hợp chọn lựa với ngưỡng γ0 là
M
Y M h
Y i
Pout (γi < γ0 ) = p(γi < γ0 ) = 1 − e−γ0 /γ¯i (14)
i=1 i=1

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 19
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)


Nếu SNR trung bình γ¯i các nhánh bằng nhau và bằng γ̄
M h
Y i h iM
Pout (γ0 ) = p(γi < γ0 ) = 1 − e−γ0 /γ¯i = 1 − e−γ0 /γ̄ (15)
i=1

Vi phân 2 vế, ta được hàm phân bố xác suất của SC là:


Mh iM −1
pγΣ (γ) = 1 − e−γ/γ̄ e−γ/γ̄ (16)
γ̄
Như vậy, SNR trung bình ngõ ra của bộ kết hợp chọn lựa trong
fading Rayleigh là
Z ∞ M
X 1
γΣ = γpγΣ (γ)dγ = γ . (17)
0 i=1
i

Ta thấy rằng SNR tăng theo M nhưng không tuyến tính


Độ lợi lớn nhất đạt được khi từ không phân tập (M = 1) chuyển
sang phân tập 2 nhánh (M = 2).
Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 20
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

SC: averaged probability of error in BPSK detection

0
10

−1
10

−2
10 M=1

−3
M=2
Pb

10

−4 M=4
10

M=8

−5
10
M = 10

−6
10
0 5 10 15 20 25 30
γb (dB)

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 21
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp ngưỡng TC (Threshold Combining)

h1 a1e j 1

Compare
SNR
h2 a2e j 2
T

De-
mod
hM ! aM e j M

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 22
Outline
Kết hợp tỷ lệ tối đa MRC (Maximal Ratio Combining)
Giới thiệu
Kết hợp cùng độ lợi EGC (Equal-Gain Combining)
Các đường dẫn fading độc lập
Kết hợp chọn lựa SC (Selection combining)
Các kỹ thuật phân tập thu
Threshold Combining (TC)
Phân tập phát

Kết hợp ngưỡng TC (Threshold Combining)


SC cho hệ thống truyền liên tục có thể yêu cầu bộ thu riêng cho mỗi
nhánh khi cần giám sát SNR liên tục.
Kết hợp ngưỡng TC (threshold combining), quét mỗi nhánh
theo trật tự xác định và xuất tín hiệu ra của nhánh có SNR lớn hơn
ngưỡng đã cho γT .
Giống SC, TC mỗi thời điểm chỉ nhận thông tin từ 1 nhánh nên
không yêu cầu đồng pha
Vậy, kiểu kết hợp này có thể áp dụng với điều chế kết hợp lẫn không
kết hợp
Có một số tiêu chí để quyết định chọn nhánh nào: trình tự, ngẫu
nhiên,...

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 23
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Phân tập phát: giới thiệu


Trong phân tập phát, nhiều anten phát được sử dụng với công suất
phát tổng được phân bố cho các anten này.
Phân tập phát được áp dụng rộng rãi trong thông tin di động tế bào
vì bên phát có nhiều không gian, công suất và khả năng xử lý hơn
bên thu
Phân tập phát được thiết kế theo thông tin kênh truyền là được biết
trước hay không
Khi thông tin trạng thái kênh được biết thì độ lợi phân tập phát gần
như phân tập thu
Khi không biết thông tin kênh, phân tập phát yêu cầu kết hợp phân
tập cả không gian lẫn thời gian như trong sơ đồ Alamouti.

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 24
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Bên phát biết CSI

Base Station

X
h1 a1e j 1

j
g1e 1

De-mod
X
h2 a2e j 2

Channel
j
g 2e 2 estimator
j
hM ! aM e M

X
x
g M e! j M

Modulation Limited feedback link of channel state information (CSI)

Coded bits

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 25
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Bên phát biết CSI


Xét hệ thống phân tập phát với M anten phát và 1 anten thu.
Độ lợi kênh tương ứng với anten thứ i là hi = ai ejθi đã được biết
bởi bên phát thông qua các tuyến phản hồi hữu hạn.
Thông tin này được gọi là thông tin trạng thái kênh CSI (channel
side information - channel state information) tại bên phát
(transmitter) hay còn gọi là CSIT.
Đặt x biểu thị tín hiệu phát với tổng năng lượng bit Es
Tín hiệu này được nhân với 1 độ lợi phức gi e−jθi , 0 ≤ gi ≤ 1 và gởi
đến anten phát thứ i
Tổng năng lượng
PMphát ra bằng Es , nên các trọng số gi e−jθi phải
thỏa điều kiện i=1 gi2 = 1

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 26
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Bên phát biết CSI


Tín hiệu thu
M
X
y= gi ai x + n, n ∼ CN (0, N0 ) . (18)
i=1

Ta tính được tọng số bằng cách tối đa hóa SNR

gi = √PaMi , (19)
i=1 a2i

và SNR tính được là


M M
Es X 2 X
γΣ = ai = γi , (20)
N0 i=1 i=1

với γi = a2i Es /N0 là SNR nhánh giữa anten phát thứ i và anten thu
Vậy, phân tập phát khi biết CSI tương tự phân tập thu MRC: SNR thu là
tổng SNR trên mỗi nhánh
Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 27
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Bên phát không biết CSI: sơ đồ Alamouti


Xét hệ thống tương tự phần trước nhưng trong trường hợp bên phát
không biết CSI.
Với hệ thống 2 anten, mỗi anten được phân bố một nữa năng lượng
phát

Tín hiệu phát của anten thứ i sẽ là xi = .5x trong đó, x là tín
hiệu phát với năng lượng ký tự là Es .
Giả
 sử haijθanten
có độ lợi kênh phức phân bố Gaussian là
hi = ai e i , i = 1, 2 với kỳ vọng bằng 0 và phương sai bằng 1.
Tín hiệu thu là √
y= .5(h1 + h2 )x + n. (21)

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 28
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Sơ đồ Alamouti
Tổng hai biến ngẫu nhiên phức Gaussian h1 + h2 cũng có kỳ vọng
bằng 0 và phương sai bằng tổng hai phương sai

Nên .5(h1 + h2 ) là biến ngẫu nhiên phức Gaussian có kỳ vọng
bằng 0 và phương sai bằng 1.
Vậy, tín hiệu thu có cùng phân bố giống như trường hợp sử dụng 1
anten với toàn bộ năng lượng ký hiệu
Nói cách khác, ta không nhận được lợi điểm về hiệu năng từ 2 anten
vì không thể chia năng lượng hiệu quả giữa các anten cũng hoặc kết
hợp đồng pha

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 29
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Sơ đồ Alamouti
Phân tập phát có thể được thực hiện ngay cả khi không biết CSI
Sơ đồ Alamouti kết hợp giữa phân tập thời gian với không gian cho
hệ thống phân tập phát 2 anten
Sơ đồ hoạt động với chu kỳ 2 tín hiệu với giả thiết là đáp ứng kênh
không đổi trong suốt thời gian của chu kỳ này
Trong chu kỳ tín hiệu thứ nhất anten phát 1 phát ký tự s1 và
anten phát 2 phát ký tự s2 với năng lượng mỗi ký tự là Es /2.
Trong chu kỳ tín hiệu thứ hai, anten phát 1 phát ký tự −s∗2 và
anten phát 2 phát ký tự s∗1 , mỗi ký tự phát ra có năng lượng Es /2.

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 30
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Sơ đồ Alamouti

Gọi hi = ai ejθi , i = 1, 2 là độ lợi kênh phức giữa anten phát i và
anten thu
Tín hiệu thu trong chu kỳ ký tự thứ nhất

y1 = h1 s1 + h2 s2 + n1 , (22)

Tín hiệu thu trong chu kỳ ký tự thứ hai

y2 = −h1 s∗2 + h2 s∗1 + n2 , (23)

trong đó, {ni }, i = 1, 2 là mẫu AWGN tại bên thu. Giả sử mẫu
AWGN thu có kỳ vọng bằng 0 và công suất là N0 .

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 31
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Sơ đồ Alamouti
Bên thu xử lý tín hiệu ở dạng ma trận, vector như sau:
    
h1 h2 s1 n1
y= + = HA s + n, (24)
h∗2 −h∗1 s2 n∗2
 
∗ T h1 h2 T
với y = [y1 y2 ] , HA = , s = [s1 s2 ] và
h∗2 −h∗1
T
n = [n1 n2 ] .
Đặt z = HH A y. HA với

HH 2 2

A HA = |h1 | + |h2 | I2 (25)

là ma trận đường chéo và


T
z = [z1 z2 ] = |h1 |2 + |h2 |2 I2 s + n

e, (26)

e = HH
với n A n là một vector nhiễu Gaussian
 phức có kỳ vọng bằng 0
và ma trận hiệp phương sai E n e H = |h1 |2 + |h2 |2 I2 N0 .
en
Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 32
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

Sơ đồ Alamouti
Từ hai phương trình trên, ta thấy rằng ma trận z đã tách được hai
tín hiệu phát thành hai thành phần z1 , z2

zi = |h1 |2 + |h2 |2 si + n
ei , i = 1, 2. (27)

SNR thu tương ứng với zi



|h1 |2 + |h2 |2 Es
γi = , (28)
2N0

trong đó, số 2 biểu thị si được truyền với 1 nữa năng lượng ký tựEs .
SNR thu bằng tổng SNR mỗi nhánh bằng với MRC
Vậy, sơ đồ Alamouti có bậc phân tập = 2, đạt khả năng tối đa của
hệ thống 2 anten phát mặc dù không biết CSI.

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 33
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

The Alamouti scheme: An example of 2 Tx-antennas


s1 s2
s2*
s1*

Antenna 1
Antenna 2

h1 a1e j 1 h2 a2e j 2

Rx-antenna
n1
Interference
n2 + noise

Channel
h1
Combiner
estimator
h2 h2
h1 y1 y2
Maximum likelihood detector

ŝ1 ŝ2
Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 34
Outline
Giới thiệu
Bên phát biết CSI
Các đường dẫn fading độc lập
Bên phát không biết CSI
Các kỹ thuật phân tập thu
Phân tập phát

The Alamouti scheme: BER results of BPSK

Wireless Communications - Chapter 3: Physical-layer transmissions Section 3.5: Kỹ thuật phân tập 35

You might also like