You are on page 1of 173

BÀI 1.

VECTO TRONG KHÔNG GIAN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


I – ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A , điểm cuối là B ta có một vectơ,

được kí hiệu là AB .
Định nghĩa

Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu AB chỉ vectơ có điểm đầu là A , điểm
   
cuối B . Vectơ còn được kí hiệu là a, b, x , y ,…

Các khái niệm có liên quan đến vectơ như giá của vectơ, độ dài của vectơ, sự cùng phương, cùng
hướng của hai vectơ, vectơ – không, sự bằng nhau của hai vectơ, … được định nghĩa tương tự như
trong mặt phẳng.
II – ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA BA VECTƠ
1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian
  
Trong không gian cho ba vectơ a , b , c đều khác vectơ – không. Nếu từ một điểm O bất kì ta vẽ
     
OA = a , OB = b , OC = c thì có thể xả ra hai trường hợp:
· Trường hợp các đường thẳng OA , OB , OC không cùng nằm trong một mặt phẳng, khi đó ta nói
  
rằng vectơ a , b , c không đồng phẳng.

· Trường hợp các đường thẳng OA , OB , OC cùng nằm trong một mặt phẳng thi ta nói ba vectơ a ,
 
b , c đồng phẳng.
  
Trong trường hợp này giá của các vectơ a, b, c luôn luôn song song với một mặt phẳng.

     
a) Ba vectơ a , b , c không đồng phẳng b) Ba vectơ a , b , c đồng phẳng

Chú ý. Việc xác định sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ nói trên không phụ
thuộc vào việc chọn điểm O .

Từ đó ta có định nghĩa sau đây:


2. Định nghĩa
Trong không gian ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một
mặt phẳng.
3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 695
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Từ định nghĩa ba vectơ đồng phẳng và từ định lí về sự phân tích (hay biểu thị) một vectơ theo hai
vectơ hai vectơ không cùng phương trong hình học phẳng chúng ta có thể chứng minh được định lí
sau đây:
Định lí 1
     
Trong không gian cho hai vectơ a , b không cùng phương và vectơ c . Khi đó ba vectơ a , b , c
  
đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m , n sao cho c = ma + nb . Ngoài ra cặp số m , n là duy nhất.

Định lí 2
   
Trong không gian cho ba vectơ không đồng phẳng a , b , c . Khi đó với mọi vectơ x ta đều tìm
   
được một bộ ba số m, n, p sao cho x = ma + nb + pc . Ngoại ra bộ ba số m, n, p là duy nhất.

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1. Biểu diễn vectơ
     
Câu 1: Cho hình lăng trụ ABC. A ¢B ¢C ¢. Đặt a = AA ¢, b = AB, c = AC. Gọi G ¢ là trọng tâm của tam

giác A ¢B ¢C ¢. Vectơ AG ¢ bằng:
1    1    1    1   
A.
3
(a + 3b + c .) B.
3
(
3a + b + c . ) C.
3
(
a + b + 3c . ) D.
3
(a +b +c . )
Lời giải
Chọn B

A C

A' C'
G' I
B'

Gọi I là trung điểm của B ¢C ¢.


 2 
Vì G ¢ là trọng tâm của tam giác A ¢B ¢C ¢  A ¢G ¢ = A ¢I .
3

    2   1  


Ta có AG ¢ = AA ¢ + A ¢G ¢ = AA ¢ + A ¢I = AA ¢ +
3 3
(A ¢B ¢ + A ¢C ¢ . )
 1   1    1   
( ) (
= AA ¢ + AB + AC = 3 AA ¢ + AB + AC = 3a + b + c .
3 3 3
) ( )

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 696
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
      
Câu 2: Cho hình lăng trụ ABC. A ¢B ¢C ¢. Đặt a = AA ¢, b = AB, c = AC. Hãy biểu diễn vectơ B ¢C
  
theo các vectơ a, b , c.
       
A. B ¢C = a + b - c. B. B ¢C = - a + b - c.
       
C. B ¢C = a + b + c. D. B ¢C = - a - b + c.

Lời giải
Chọn D

A C

A' C'

B'

    


Vì BB ¢C ¢C là hình bình hành suy ra B ¢C = B ¢C ¢ + B ¢B = BC - AA ¢
        
= - AA ¢ + BA + AC = - AA ¢ - AB + AC = - a - b + c .

     


Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC. A ¢B ¢C ¢. Gọi M là trung điểm của BB ¢. Đặt CA = a, CB = b , AA ¢ = c .
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
   1    1
A. AM = a + c - b. B. AM = b + c - a.
2 2

   1    1
C. AM = b - a + c. D. AM = a - c + b.
2 2

Lời giải
Chọn C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 697
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A C

M
A' C'

B'

 1 
Vì M là trung điểm của BB ¢  BM = BB ¢ .
2
    1    1    1
Ta có AM = AB + BM = - BA + BB ¢ = -CA +CB + BB ¢ = -a + b + c.
2 2 2

Câu 4: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ tâm O. Gọi I là tâm của hình hình hành ABCD. Đặt
       
AC ¢ = u , CA ¢ = v , BD ¢ = x , DB ¢ = y. Khi đó
 1      1    
A. 2 OI = - (u + v + x + y ). B. 2 OI = - (u + v + x + y ).
4 2

 1    
C. 2 OI = (u + v + x + y ). D.
2
 1    
2 OI = (u + v + x + y ).
4

Lời giải
Chọn A

D N C

I
A B
M
O
D'
C'

A' B'

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD.


  
Vì I là trung điểm của MN suy ra OM + ON = 2 OI .
  
ìïOA + OB = 2 OM  1    
ï
Kết hợp với í     2 OI = OA + OB + OC + OD .
ïïOC + OD = 2 ON 2
( )
ïî

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 698
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 æ 1  1  1  1  ö 1    
= çç- AC ¢ - CA ¢ - BD ¢ - DB ¢÷÷÷ = - (u + v + x + y ). .
2 çè 2 2 2 2 ø 4
     
Câu 5: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ có AB = a, AC = b , AA ¢ = c . Gọi I là trung điểm của B ¢C ¢,
K là giao điểm của A ¢I và B ¢D ¢. Mệnh đều nào sau đây đúng?
 1     1   
(
A. DK = 4 a - 2b + 3c .
3
) B. DK = 4 a - 2b + c .
3
( )
       
C. DK = 4 a - 2b + c . D. DK = 4 a - 2b + 3c .

Lời giải
Chọn A

A' B'

K I
D' C'
A
B

D C

  


Vì I là trung điểm của B ¢C ¢  A ¢B ¢ + A ¢C ¢ = 2 A ¢I .
 2 
Và K là giao điểm của A ¢I , B ¢D ¢ nên theo định lí Talet  A ¢K = A ¢I .
3

    2   1   1 1 


Ta có AK = AA ¢ + A ¢K = AA ¢ + A ¢I = AA ¢ +
3 3
( 3
)
A ¢ B ¢ + A ¢C ¢ = a + b + c .
3
       
Khi đó DK = DA + AK = CB + AK = ( AB - AC ) + AK .

  1 1  4 2 
= a -b + a + b + c = a - b + c .
3 3 3 3

Câu 6: Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G . Mệnh đề nào sau đây là sai?
 2     1   
A. AG =
3
(
AB + AC + AD . ) B. AG =
4
(
AB + AC + AD . )
 1         
C. OG =
4
(
OA + OB + OC + OD . ) D. GA + GB + GC + GD = 0.

Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 699
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

G
B D

    


Vì G là trọng tâm của tứ diện ABCD suy ra GA + GB + GC + GD = 0.
 1  1        
Khi đó OG = .4 OG =
4 4
(
OA + AG +OB + BG +OC +CG +OD + DG )
1        1    
=
4
(OA +OB +OC + OD ¾¾ )
 AO +OG = AO + OA + OB +OC + OD .
4
( )
 1       1    1   
( )
= AO + 4 OA + AB + AC + AD = AO +OA + AB + AC + AD = AB + AC + AD .
4 4 4
( ) ( )
 1     2   
Vậy AG =
4
( )
AB + AC + AD nên mệnh đề AG = AB + AC + AD sai.
3
( )
     
Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB = a , AC = b , AD = c . Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD .
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sau đây đúng?
     1   
A. AG = a + b + c . B. AG =
3
(a +b +c . )
 1     1   
C. AG =
2
(
a +b +c . ) D. AG =
4
(a +b +c . )
Lời giải
Chọn B

B D
G M

 2 
Gọi M là trung điểm của CD suy ra BG = BM .
3

    2   2 1    1  
Ta có AG = AB + BG = AB + BM = AB + .
3 3 2
( )
BC + BD = AB + BC + BD .
3
( )

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 700
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 1     1    1   
( )
= AB + AC - AB + AD - AB = AB + AC + AD = a + b + c .
3 3 3
( ) ( )
     
Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB = a , AC = b , AD = c . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng
BC. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
 1     1   
(
A. DM = a + b - 2c .
2
) B. DM =
2
(
- 2a + b + c . )
 1     1   
C. DM =
2
(a - 2b + c . ) D. DM =
2
(
a + 2b - c . )
Lời giải
Chọn A

B D

 1 
Vì M là trung điểm của BC suy ra BM = BC.
2
      1    1  
Ta có DM = DA + AB + BM = AB - AD + BC = AB - AD +
2 2
( )
BA + AC .

1  1   1  1   1   


= AB + AC - AD = a + b - c = a + b -2c .
2 2 2 2 2
( )
Câu 9: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt
     
AB = b , AC = c , AD = d . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 1     1   
(
A. MP = c + d + b .
2
) B. MP =
2
(
d +b -c . )
 1     1   
C. MP =
2
(
c +b -d . ) D. MP =
2
(
c + d -b . )
Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 701
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

B D

 
ìï2 AM = AB
ï
Vì M , P lần lượt là trung điểm của AB, CD  í    .
ïï AC + AD = 2 AP
ïî

     1  1   1 1 1 


Ta có MP = MA + AP = - AM + AP = - AB +
2 2
( 2 2 2
)
AC + AD = - b + c + d .

Dạng 2. Đẳng thức vectơ
       
Câu 1: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A ¢B ¢C ¢. Đặt AA ¢ = a, AB = b , AC = c , BC = d . Khẳng định
nào dưới đây là đúng?
       
A. a = b + c . B. a + b + c + d = 0.
       
C. b - c + d = 0. D. a + b + c = d .

Lời giải
Chọn C

A C

A' C'

B'

         


Ta có BC = AC - AB  d = c - b  b - c + d = 0.

Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢. Gọi O là tâm của hình lập phương. Khẳng định
nào dưới đây là đúng?
 1     1   
A. AO =
3
(
AB + AD + AA ¢ . ) B. AO =
2
(AB + AD + AA ¢ . )
 1     2   
C. AO =
4
(
AB + AD + AA ¢ . ) D. AO =
3
(AB + AD + AA ¢ . )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 702
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Lời giải
Chọn B

A' B'

D' C'

O
A B

D C

   


Theo quy tắc hình hộp, ta có AC ¢ = AB + AD + AA ¢.
 1  1   
Mà O là trung điểm của AC ¢ suy ra AO = AC ¢ =
2 2
(AB + AD + AA ¢ . )
Câu 3: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ tâm O. Khẳng định nào dưới đây là sai?
        
A. AC ¢ = AB + AD + AA ¢. B. AB + BC ¢ + CD + D ¢A = 0.
         
C. AB + AA ¢ = AD + DD ¢. D. AB + BC + CC ¢ = AD ¢ + D ¢O + OC ¢.

Lời giải
Chọn C

A' B'

D' C'

O
A B

D C

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:


   
A đúng, vì theo quy tắc hình hộp, ta có AC ¢ = AB + AD + AA ¢.
 
ì
ï     
ï AB = -CD
B đúng, vì í    AB + BC ¢ + CD + D ¢A = 0.
ï
îBC ¢ = - D ¢A
ï
ï
  
ìï 
ïï AB + AA ¢ = AB ¢      
C sai, vì í   mà AB ¢ ¹ AD ¢  AB + AA ¢ ¹ AD + DD ¢.
ï
ïîï AD + DD ¢ = AD ¢

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 703
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
     
ìï(1) : 
ïï AB + BC + CC ¢ = AC + CC ¢ = AC ¢
D đúng, vì í        (1) = (2 ).
ïï(2 ) : AD ¢ + D ¢O + OC ¢ = 
ïî AO + OC ¢ = AC ¢

Câu 4: Cho hình hộp ABCD. A1 B1C1 D1 . Khẳng định nào dưới đây là sai?
       
A. BC + BA = B1C1 + B1 A1 . B. AD + D1C1 + D1 A1 = DC .

       


C. BC + BA + BB1 = BD1 . D. BA + DD1 + BD1 = BC .

Lời giải
Chọn D

A1 B1

D1 C1

A
B

D C

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:


 
ì
ï    
ïBC = B1C1
A đúng, vì í   suy ra BC + BA = B1C1 + B1 A1.
ï
îBA = B1 A1
ï
ï
        
B đúng, vì AD + D1C1 + D1 A1 = AD + DC + DA = AC + DA = DC.
   
C đúng, vì BD1 = BC + BA + BB1 (quy tắc hình hộp).
        
D sai, vì BA + DD1 + BD1 = BA + BB1 + BD1 = BA1 + BD1 ¹ BC.

Câu 5: Cho hình hộp ABCD. A1 B1C1 D1 . Gọi M là trung điểm của AD. Khẳng định nào dưới đây là
đúng?
       1 
A. B1 M = B1 B + B1 A1 + B1C1 . B. C1 M = C1C + C1 D1 + C1 B1.
2

  1  1     


C. C1 M = C1C + C1 D1 + C1 B1. D. BB1 + B1 A1 + B1C1 = 2 B1 D .
2 2

Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 704
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A B
M

D C

A1
B1

D1 C1

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:


    1    1  
A sai, vì B1 M = B1 B + BM = BB1 +
2
( )
BA + BD = BB1 + B1 A1 + B1 D1 .
2
( )
 1      1 
( )
= BB1 + B1 A1 + B1 A1 + B1C1 = BB1 + B1 A1 + B1C1.
2 2
    1    1  
B đúng, vì C1 M = C1C +CM = C1C + (CA +CD ) = C1C + (C1 A1 +C1 D1 ).
2 2
 1      1 
( )
= C1C + C1 B1 +C1 D1 + C1 D1 = C1C +C1 D1 + C1 B1.
2 2
   1 
C sai, vì C1 M = C1C +C1 D1 + C1 B1 (từ B).
2
       
D sai, vì BB1 + B1 A1 + B1C1 = BA1 + BC = BA1 + A1 D1 = BD1.

Câu 6: Cho hình lập phương ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm của tam giác
AB ¢C. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
       
A. AC ¢ = 3 AG. B. AC ¢ = 4 AG. C. BD ¢ = 4 BG. D. BD ¢ = 3 BG.

Lời giải
Chọn D

C
B
I

A D
G

C'
B'
D'
A'

Cách 1. Gọi I là tâm của hình vuông ABCD  I là trung điểm của BD.

BG BI 1 BG 1  
Ta có DBIG  DD ¢B ¢G  = =  =  BD ¢ = 3 BG.
D ¢G D ¢B ¢ 2 BD ¢ 3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 705
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
   
Cách 2. Theo quy tắc hình hộp, ta có BA + BC + BB ¢ = BD ¢ .
     
Do G là trọng tâm của tam giác AB ¢C suy ra BA + BC + BB ¢ = 3 BG  BD ¢ = 3 BG .
   
Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt SA = a , SB = b ,
   
SC = c , SD = d . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
                
A. a + c = b + d . B. a + b + c + d = 0. C. a + d = b + c . D. a + b = c + d .

Lời giải
Chọn A

B
A

O
D C

Gọi O là tâm hình bình hành ABCD.


     
Vì O là trung điểm của AC suy ra SA + SC = 2 SO  2 SO = a + c (1).
     
Và O là trung điểm của BD suy ra SB + SD = 2 SO  2 SO = b + d (2 ).
   
Từ (1) và (2 ) , suy ra a + c = b + d .

Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi G là điểm thỏa mãn
     
GS + GA + GB + GC + GD = 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
 
A. G, S , O không thẳng hàng. B. GS = 4 OG .
   
C. GS = 5 OG . D. GS = 3 OG .

Lời giải
Chọn B

B
A G

O
D C

    


Gọi O là tâm hình bình hành ABCD suy ra OA + OB + OC + OD = 0.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 706
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
           
Ta có GS + GA + GB + GC + GD = GS + 4 GO + OA + OB + OC + OD = 0.
    
 GS + 4GO = 0  GS = 4 OG  ba điểm G, S , O thẳng hàng.
    
Câu 9: Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA + GB + GC + GD = 0 ( G là trọng tâm của tứ
diện). Gọi G0 là giao điểm của GA và mặt phẳng ( BCD ). Khẳng định nào dưới đây là
đúng?
       
A. GA = - 2 G 0 G . B. GA = 4 G 0 G . C. GA = 3 G 0 G . D. GA = 2 G 0 G .

Lời giải
Chọn C

G
B D
G0 M

Vì G0 là giao điểm của đường thẳng AG với mặt phẳng ( BCD ).


   
Suy ra G0 là trọng tâm của tam giác BCD G0 B + G0C +G0 D = 0.
         
Theo bài ra, ta có GA + GB + GC + GD = GA + 3 GG0 + G 0 B + G0C + G0 D = 0
 
0

    


 GA + 3 GG0 = 0  GA = 3 G0G .

Câu 10: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của
MN . Khẳng định nào dưới đây là sai?
        
A. MA + MB + MC + MD = 4 MG. B. GA + GB + GC = GD.
       
C. GA + GB + GC + GD = 0. D. GM + GN = 0.

Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 707
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

G
B D

  


ìïGA + GB = 2 GM
ï
Vì M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD suy ra í    .
ïïGC + GD = 2 GN
ïî
       
Mà G là trung điểm của MN  GM + GN = 0  GA + GB + GC + GD = 0.
         
Khi đó MA + MB + MC + MD = 4 MG + (GA + GB + GC + GD ) = 4 MG.

Câu 11: Cho hình hộp ABCD. A1 B1C1 D1 . Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ
   
AB + B1C1 + DD1 = k AC1 .
A. k = 4. B. k = 1. C. k = 0. D. k = 2.

Lời giải
Chọn B

A1 B1

D1 C1

A
B

D C

        


Ta có AB + B1C1 + DD1 = AB + BC + CC1 = AC + CC1 = AC1  k = 1.

Câu 12: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢. Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ
    
(
AC + BA ' + k DB + C ' D = 0. )
A. k = 0. B. k = 1. C. k = 4. D. k = 2.

Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 708
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B C

A D

B' C'

A' D'

          
Ta có AC + BA ¢ = AC + CD ¢ = AD ¢ và DB + C ¢D = DB - DC ¢ = C ¢B = D ¢A.
        
Suy ra AC + BA ' + k ( DB + C ' D ) = AD ¢ + k D ¢A = 0  (k -1) D ¢A = 0  k = 1.

Câu 13: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD. Gọi I là
trung điểm của đoạn MN . Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ
    
IA + (2 k - 1) IB + k IC + ID = 0.

A. k = 2. B. k = 4. C. k = 1. D. k = 0.

Lời giải
Chọn C

I
C D

  


ì
ïIA + IC = 2 IM
Vì M , N lần lượt là trung điểm của AC , BD  ïí    .
ï ï IB + ID = 2 IN
ï
î
       
Mặt khác IM + IN = 0 ( I là trung điểm của MN )  IA + IB + IC + ID = 0.
          
Ta có IA +(2k -1) IB + kIC + ID = 
IA + IB+  + (2k - 2) IB +(k -1) IC = 0
IC + ID


0

     


( )
 (k -1) 2 IB + IC = 0 mà 2 IB + IC ¹ 0 suy ra k - 1 = 0  k = 1.

Câu 14: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD. Gọi I là
trung điểm của đoạn MN và P là một điểm bất kỳ trong không gian. Tìm giá trị thực của
    
k thỏa mãn đẳng thức vectơ PI = k PA + PB + PC + PD . ( )
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 709
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 1
A. k = 4. B. k = . C. k = . D. k = 2.
2 4

Lời giải
Chọn C

M
P

I
C D

  


ì
ï IA + IC = 2 IM
ï
Vì M , N lần lượt là trung điểm của AC , BD  í    .
ï
îIB + ID = 2 IN
ï
ï
       
Mặt khác IM + IN = 0 ( I là trung điểm của MN )  IA + IB + IC + ID = 0.
         
Khi đó PA + PB + PC + PD = 4 PI + ( IA + IB + IC + ID ) = 4 PI

     1


Mà PI = k ( PA + PB + PC + PD ) nên suy ra 4k = 1  k = .
4

Câu 15: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị thực của
  
k thỏa mãn đẳng thức vectơ MN = k AC + BD . ( )
1 1
A. k = . B. k = . C. k = 3. D. k = 2.
2 3

Lời giải
Chọn A

B D

  


Ta có N là trung điểm của CD  MC + MD = 2 MN (1).
  
Và M là trung điểm của AB suy ra MA + MB = 0 (2 ).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 710
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 1   1     1  
Từ (1), (2 ) suy ra MN =
2
( ) (
MC + MD = MA + AC + MB + BD = AC + BD .
2 2
) ( )
   1
Kết hợp giả thiết MN = k ( AC + BD )  k = .
2

Dạng 3. Đồng phẳng của ba vectơ
         
Câu 1: Cho ba vectơ a, b , c không đồng phẳng. Xét các vectơ x = 2 a + b , y = a -b -c ,
  
z = - 3b - 2 c . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
    
A. Ba vectơ x , y, z đồng phẳng. B. Hai vectơ x , a cùng phương.
    
C. Hai vectơ x, b cùng phương. D. Ba vectơ x , y, z đôi một cùng
phương.
Lời giải
Chọn A
     
Giả sử, ba vectơ x , y , z đồng phẳng, khi đó x = m. y + n. z .

ìïm. y = m.a - m.b - m.c     
ï
Ta có í    m. y + n. z = m.a - (m + 3n ).b - (m + 2n ).c .
ïïn. z = - 3n.b - 2n.c
ïî

ì
ïm = 2
     ï ï ì
ïm = 2
Khi đó 2 a + b = m.a - (m + 3n ).b - (m + 2 n ).c  ïím + 3n = -1  ïí .
ïï ïî
ïn = -1
ïm + 2 n = 0
ï
î
  
Vậy ba vectơ x , y, z đồng phẳng.
  
Câu 2: Cho ba vectơ a , b , c không đồng phẳng. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
           
A. Ba vectơ x = a + b + 2 c , y = 2 a - 3b - 6 c , z = - a + 3b + 6 c đồng phẳng.

           
B. Ba vectơ x = a - 2 b + 4 c , y = 3 a - 3b + 2 c , z = 2 a - 3b - 3 c đồng phẳng.
           
C. Ba vectơ x = a + b + c , y = 2 a - 3b + c , z = - a + 3b + 3 c đồng phẳng.
           
D. Ba vectơ x = a + b - c , y = 2 a - b + 3c , z = - a - b + 2 c đồng phẳng.

Lời giải
Chọn B
     
Ba vectơ x , y , z đồng phẳng khi và chỉ khi $ m, n : x = m. y + n. z .
           
Với x = a - 2b + 4 c , y = 3a - 3b + 2c , z = 2a - 3b - 3c.
        
Suy ra a - 2b + 4 c = m (3a - 3b + 2c ) + n (2a - 3b - 3c ).

ì
   ï ï3m + 2n = 1
ï
= (3m + 2 n ) a - 3 (m + n ) b + (2m - 3n ) c  ïí- 3m - 3n = - 2  hệ vô nghiệm.
ïï
ïïî2 m - 3n = 4
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 711
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Vậy ba vectơ kể trên không đồng phẳng.
  
Chú ý. Bạn đọc làm tương tự với các A, C, D để thấy được các vectơ x , y , z đồng phẳng
     
Câu 3: Cho ba vectơ a, b , c . Điều kiện nào dưới đây khẳng định ba vectơ a, b , c đồng phẳng?
   
A. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p = 0 và ma + nb + pc = 0.

   
B. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m + n + p ¹ 0 và ma + nb + pc = 0.

   
C. Tồn tại ba số thực m, n, p sao cho ma + nb + pc = 0.

  
D. Giá của a, b , c đồng quy.

Lời giải
Chọn B
Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:
   
Với m + n + p = 0  m = n = p = 0 suy ra ma + nb + pc = 0 nên chưa kết luận được ba
  
vectơ a, b , c đồng phẳng.

Với m + n + p ¹ 0 suy ra tồn tại ít nhất một số khác 0.

     n  p 
Giả sử m ¹ 0, ta có ma + nb + pc = 0  a = - .b - .c .
m m
  
Suy ra tồn tại n, p để ba vectơ a, b , c đồng phẳng.

Câu 4: Cho hình hộp ABCD. A1 B1C1 D1 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
     
A. BD , BD1 , BC1 đồng phẳng. B. CD1 , AD , A1 B1 đồng phẳng.
     
C. CD1 , AD , A1C đồng phẳng. D. AB , AD , C1 A đồng phẳng.

Lời giải
Chọn C

A1 B1

D1 C1

A
B

D C

      


Ta có AD = A1 D1 = A1C + CD1 suy ra CD1 , AD, A1C đồng phẳng.

Câu 5: Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi I là tâm của hình bình hành ABEF và K là tâm của
hình bình hành BCGF . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
     
A. BD , AK , GF đồng phẳng. B. BD , IK , GF đồng phẳng.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 712
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
     
C. BD , EK , GF đồng phẳng. D. BD , IK , GC đồng phẳng.

Lời giải
Chọn B

D C

A B

I K

H G

E F

Vì I , K lần lượt là trung điểm của AF và CF .

Suy ra IK là đường trung bình của tam giác AFC  IK // AC  IK // ( ABCD ).


  
Mà GF // ( ABCD ) và BD Ì ( ABCD ) suy ra ba vectơ BD, IK , GF đồng phẳng

Câu 6: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢. Gọi I , K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB ¢A ¢ và
BCC ¢B ¢. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. k = 4. B. k = 1. C. k = 0. D. k = 2.

Lời giải
Chọn B

A B

C
D
I K

A' B'

C'
D'

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:


 
A đúng, vì IK , AC cùng thuộc mặt phẳng ( B ¢AC ).

   1  1 


B đúng, vì IK = IB ¢ + B ¢K = AC = A ¢C ¢.
2 2
  
C sai, vì IK = IB ¢ + B ' K
        
Ta có AB + B1C1 + DD1 = AB + BC + CC1 = AC + CC1 = AC1  k = 1. .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 713
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Khẳng định nào dưới
đây là khẳng định sai?
  
A. Ba vectơ AB , DC , M N đồng phẳng.
  
B. Ba vectơ AB , AC , M N không đồng phẳng.
  
C. Ba vectơ AN , CM , M N đồng phẳng.
  
D. Ba vectơ BD , AC , M N đồng phẳng.

Lời giải
Chọn C

B D

 1  


Vì M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC suy ra: MN =
2
(AB + DC ) và
 1  
(
MN = BD + AC .
2
)
Khi đó, dựa vào đáp án, ta thấy rằng:
 1     
A đúng, vì MN =
2
( )
AB + DC  AB, DC, MN đồng phẳng.

B đúng, vì MN không nằm trong mặt phẳng ( ABC ).

C sai, tương tự ta thấy AN không nằm trong mặt phẳng ( MNC ).

 1     


D đúng, vì MN =
2
( )
BD + AC  BD, AC, MN đồng phẳng.

Câu 8: Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy điểm M , N sao cho
AM = 3 MD , BN = 3 NC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào
dưới đây là sai?
     
A. Ba vectơ BD , AC , M N đồng phẳng. B. Ba vectơ MN , DC , PQ đồng phẳng.
     
C. Ba vectơ AB , DC , PQ đồng phẳng. D. Ba vectơ AB , DC , M N đồng phẳng.

Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 714
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

P
M

B D

Q
N
C

Theo bài ra, ta có M , N lần lượt là trung điểm của PD, QC.

Khi đó, dựa vào đáp án, ta thấy rằng:


       
ì MN = MA + AC + CN
ï ïì MN = MA + AC + CN
A sai, vì ï ï
í      í    
ï ïï3 MN = 3 MD + 3 DB + 3 BN
î MN = MD + DB + BN
ï
ï ïî

   1    


Suy ra 4 MN = AC - 3 BD + BC  BD, AC, MN không đồng phẳng.
2
   
ì
ï MN = MP + PQ + QN   
B đúng, vì ïí      2 MN = PQ + DC
ï
î MN = MD + DC + CN
ï
ï

 1     


Suy ra MN =
2
( )
PQ + DC  BD, AC, MN đồng phẳng.

  1  


C đúng, vì với cách biểu diễn PQ tương tự như trên, ta có PQ =
2
(AB + DC .)
 1  3 
D đúng, vì biểu diễn giống A, ta được MN = AB + DC.
4 4
  
Câu 9: Cho tứ diện ABCD và các điểm M , N xác định bởi AM = 2 AB - 3 AC (1) ;
  
DN = DB + x DC (2 ) . Tìm x để các đường thẳng AD, BC, MN cùng song song với một
mặt phẳng.
A. x = -1. B. x = -2. C. x = -3. D. x = 2.

Lời giải
Chọn B
  
Yêu cầu bài toán tương đương với tìm x để ba vectơ MN , AD, BC đồng phẳng.
      
Hệ thức (1)  AM = 2 AB - 3 ( AB + BC )  AM = -AB - 3BC .
      
Hệ thức (2)  AN - AD = AB - AD + x ( DA + AB + BC )
   
 AN = (1 + x ) AB - x AD + x BC .

     


Từ (1) và (2 ) , suy ra MN = AN - AM = (2 + x ) AB - x AD + ( x + 3) BC .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 715
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
  
Vậy ba vectơ MN , AD, BC đồng phẳng khi 2 + x = 0  x = -2 .

Câu 10: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AC = 3 MC. Lấy N
trên đoạn C ¢D sao cho C ¢N = x C ¢D. Với giá trị nào của x thì MN  BD ¢.
2 1 1 1
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 3 4 2

Lời giải
Chọn A

C B
M

O
D A
N'
C'
B'
I

D' A'

Gọi O là tâm của hình hình hành ABCD và I là trung điểm của DD ¢.

Nối C ¢D cắt CI tại N ¢  N ¢ là trọng tâm của tam giác CDD ¢.

Ta có OI là đường trung bình của tam giác BDD ¢ suy ra OI // BD ¢.


CN ¢ CM
Mặt khác = nên MN ¢ // OI suy ra MN ¢ // BD ¢.
CI CO

2 2
Theo bài ra, ta có MN // BD ¢ ¾¾
 N º N ¢  C ¢N = C ¢D  x = .
3 3

Câu 11: Cho hình chóp S . ABC. Lấy các điểm A ¢, B ¢, C ¢ lần lượt thuộc các tia SA, SB, SC sao cho
SA SB SC
= a, = b, = c, trong đó a, b, c là các số thay đổi. Để mặt phẳng ( A ¢B ¢C ¢) đi qua
SA ¢ SB ¢ SC ¢
trọng tâm của tam giác ABC thì
A. a + b + c = 3. B. a + b + c = 4. C. a + b + c = 2. D. a + b + c = 1.

Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 716
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

C'

A C
G

B
A'

B'

   


Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra GA + GB + GC = 0.
          
Khi đó 3 GS + SA + SB + SC = 0 mà SA = a.SA ¢, SB = b.SB ¢, SC = c.SC ¢ .
     a  b  c 
Suy ra 3 SG = a.SA ¢ + b.SB ¢ + c.SC ¢  SG = .SA ¢ + .SB ¢ + .SC ¢.
3 3 3
  
Vì ( A ¢B ¢C ¢) đi qua trọng tâm tam giác ABC suy ra GA ¢, GB ¢, GC ¢ đồng phẳng.
   
Do đó, tồn tại ba số l, m, n sao cho (l 2 + m 2 + n 2 ¹ 0 ) và l.GA ¢ + m.GB ¢ + n.GC ¢ = 0.
          
( ) ( ) ( )
 l. GS + SA ¢ + m. GS + SB ¢ + n. GS + SB ¢ = 0  (l + m + n )SG = l.SA ¢ + m.SB ¢ + n.SC ¢.
 l  m  n  a  b  c 
 SG = .SA ¢ + .SB ¢ + .SC ¢ = .SA ¢ + .SB ¢ + .SC ¢.
l +m +n l +m +n l +m +n 3 3 3

a b c l m n
Suy ra + + = + + = 1  a + b + c = 3.
3 3 3 l +m +n l +m +n l +m +n

Dạng 4. Tìm điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ
Câu 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Điểm M xác định bởi đẳng thức
   
vectơ AM = AB + AC + AD. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M trùng G. B. M thuộc tia AG và AM = 3 AG.

C. G là trung điểm AM . D. M là trung điểm AG.

Lời giải
Chọn B
   
Do G là trọng tâm tam giác BCD nên AB + AC + AD = 3 AG.
 
Kết hợp giả thiết, suy ra AM = 3 AG.
   
Câu 2: Cho tứ diện ABCD . Điểm N xác định bởi AN = AB + AC - AD. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. N là trung điểm BD.

B. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành BCDN .


Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 717
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN .

C. N trùng với A.

Lời giải
Chọn C
         
Ta có AN = AB + AC - AD  AN - AB = AC - AD  BN = DC.

Đẳng thức chứng tỏ N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN .

Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Ta định nghĩa ''G là trọng tâm tứ diện ABCD khi và chỉ khi
    
Khẳng định nào sau đây sai?
GA + GB + GC + GD = 0 ''.
A. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AB và CD.

B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD.

C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC.

D. Cả A, B, C đều đúng.
Lời giải
Chọn D

B G
D

          


Ta có (GA + GB ) + (GC + GD ) = 0  2GI + 2GJ = 0  GI + GJ = 0

 G là trung điểm IJ . Do đó A đúng.


¾¾

Tương tự, B và C đều đúng.


Vậy cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢. Điểm M được xác định bởi đẳng thức vectơ
        
MA + MB + MC + MD + MA ' + MB ' + MC ' + MD ' = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là tâm của mặt đáy ABCD.

B. M là tâm của mặt đáy A ' B ' C ' D '.

C. M là trung điểm của đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 718
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D. Tập hợp điểm M là đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.
Lời giải
Chọn C
Gọi O = AC Ç BD và O ' = A ' C 'Ç B ' D '.
         
Khi đó OA + OB + OC + OD = 0 và O ' A ' + O ' B ' + O ' C ' + O ' D ' = 0.
           
Ta có MA + MB + MC + MD = ( MO + OA ) + ( MO + OB ) + ( MO + OC ) + ( MO + OD )
       
= OA + OB + OC + OD + 4 MO = 0 + 4 MO = 4 MO.
    
Tương tự, ta cũng có MA ' + MB ' + MC ' + MD ' = 4 MO '.
        
Từ đó suy ra MA + MB + MC + MD + MA ' + MB ' + MC ' + MD ' = 0
        
(
 4 MO + 4 MO ' = 0  4 MO + MO ' = 0  MO + MO ' = 0 . )
Vậy điểm M cần tìm là trung điểm của OO '.
   
Câu 5: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ có tâm O. Đặt AB = a , BC = b . Điểm M xác định bởi đẳng

1  
thức vectơ OM =
2
( )
a - b . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. M là trung điểm BB ¢. B. M là tâm hình bình hành BCC ¢B ¢.

C. M là trung điểm CC ¢. D. M là tâm hình bình hành ABB ¢A ¢.

Lời giải
Chọn A

A' B'
I'

D' C'

O
A B

I
D C

Gọi I , I ' lần lượt là tâm các mặt đáy ABCD, A ¢B ¢C ¢D ¢ . Suy ra O là trung điểm của II '.
 
Do ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ là hình hộp nên AB = DC.
 1   1   1   1  
Theo giả thiết ta có OM =
2
( ) (
a - b = AB - BC = DC +CB = DB = IB.
2 2 2
) ( )

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 719
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 
Vì ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ là hình hộp nên từ đẳng thức OM = IB suy ra M là trung điểm BB '.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 720
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CÂN NẮM
I – TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
1. Góc giữa hai vectơ trong không gian
Định nghĩa
  
Trong không gian, cho u và v là hai vectơ khác 0 . Lấy một điểm A bất kì, gọi B và C là hai
    
(  £ 180) là góc giữa hai vectơ u và
 0 £ BAC
điểm sao cho AB = u, AC = v . Khi đó ta gọi góc BAC
  
v trong không gian, kí hiệu là (u, v) .

B
A
C

2. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian


Định nghĩa
    
Trong không gian, cho hai vectơ u và v đều khác 0 . Tích vô hướng của hai vectơ u và v là một

số, kí hiệu là u.v , được xác định bởi công thức:
    
( )
u.v = u . v . cos u, v .

    
Trong trường hợp u = 0 hoặc v = 0 , ta quy ước u.v = 0 .
II – VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG
1. Định nghĩa
  
Vectơ a khác 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ a song song
hoặc trùng với đường thẳng d .

2. Nhận xét
 
a) Nếu a là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ k a với k ¹ 0 cũng là vectơ chỉ phương
của d .
b) Một đường thẳng trong không gian hoàn toàn xác định nếu biết một điểm A thuộc d và một

vectơ chỉ phương a của nó.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 721
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
c) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi chúng là hai đường thẳng phân biệt và có hai
vectơ chỉ phương cùng phương.
III – GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
1. Định nghĩa
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a ¢ và b ¢ cùng đi
qua một điểm và lần lượt song song với a và b .

a
b

a'

O b'

2. Nhận xét
a) Để xác định góc giữa hai đường thẳng a và b ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường
thẳng đó rồi vẽ một đường thẳng qua O và song song với đường thẳng còn lại.
 
b) Nếu u là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và v là vectơ chỉ phương của đường thẳng b và
 
(u, v) = a thì góc giữa hai đường thẳng a và b bằng a nếu 0 £ a £ 90 và bằng 180- a nếu
90 < a £ 180 . Nếu a và b song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 0 .

IV – HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC


1. Định nghĩa
Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 .
Người ta kí hiệu hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau là a ^ b .
2. Nhận xét
  
a) Nếu u và v lần lượt là các vectơ chỉ phương của hai đường thẳng a và b thì: a ^ b  u.v = 0 .
b) Cho hai đường thẳng song song. Nếu một đường thẳng vuông góc với đường thẳng này thì cũng
vuông góc với đường thẳng kia.
c) Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
B. PHÂN LOẠI

Dạng 1. Tính góc giữa hai đường thẳng

1. Phương pháp
Cách 1: (Theo phương pháp hình học)
 Lấy điểm O tùy ý ( ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng), qua đó vẽ các
đường thẳng lần lượt song song (hoặc trùng) với hai đường thẳng đã cho.
 Tính một góc trong các góc được tạo bởi giữa hai đường thẳng cắt nhau tại O.
 Nếu góc đó nhọn thì đó là góc cần tìm, nếu góc đó tù thì góc cần tính là góc bù với góc đã
tính.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 722
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Cách 2: (Theo phương pháp vectơ)
   
 Tìm u1 , u2 lần lượt là các vectơ chỉ phương của hai đường thẳng 1 và 2 tính u1 , u2
 
  u1.u2
 
 Khi đó cos  1 ,  2   cos u1 , u2   
| u1 | . | u2 |

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng


Ví dụ 1: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi I là trung điểm của BC. Tính côsin của góc tạo bởi hai đường
thẳng DI và AB.
Hướng dẫn giải
Đặt cạnh của tứ diện có độ dài là a.
Gọi J là trung điểm của AC.

Ta có: IJ //AB  ( AB, DI ) = ( IJ , DI ) = DIJ

Kẻ HD ^ IJ ,( H Î IJ )

a
 IH 1 3
Ta có: cos DIJ   4   .
DI a 3 2 3 6
2

Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Xác định Góc tạo bởi hai đường thẳng BD và
CD’.
Hướng dẫn giải

Do BAʹ // CDʹ nên góc giữa BD và CD’ là góc giữa BD và BA’

Mà Aʹ BD là tam giác đều nên góc giữa BD và BA’ là 60 o.

Vậy góc giữa BD và CD’ là 60 o.

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  AC  AB  a và BC  a 2. Xác định góc giữa


hai đường thẳng CS và AB.
Hướng dẫn giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 723
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 
Trước hết ta tính góc giữa hai vectơ SC và AB
Từ giả thiết suy ra ABC vuông cân tại A
Ta có:
    
 
  a2
  SA  AC .AB 
 
SC.AB
cos SC,AB    
SC . AB
 
SC . AB
SA.AB  0 a.a.cos120
   
SC . AB a.a
 22  
a
1
2

 

Suy ra: SC,AB  120. 
Vậy góc giữa hai đường thẳng SC và AB bằng 60.
Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Cho biết
AB  CD  2a và MN  a 3 . Xác định góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD

Hướng dẫn giải


Gọi I là trung điểm của AC ta có:
IM  IN  a
Áp dụng định lí côsin trong IMN


MN 2  IM 2  IN 2  2IM.IN cos MIN

3a 2  a 2  a 2  2a.a cos MIN
 1
 cos MIN
2

Suy ra: MIN  120
Vậy:  
AB,CD    IM,IN   180  120  60.

Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian

1. Phương pháp
Cách 1: Dùng định nghĩa: a  b   a, b   90 0

 b / /c
Cách 2: Dùng định lí:  ab
a  c

Cách 3: Sử dụng tích vô hướng: a  b  a.b  0
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 724
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
2. .Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
  BSC
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC và ASB   CSA
 . Chứng minh rằng:
SA  BC,SB  AC,SC  AB
Hướng dẫn
Chöùng minh: SA  BC
        
 
Xeùt: SA.BC  SA. SC  SB  SA.SC  SA.SC
   
  SA . SB cos ASB
 SA . SC cos ASC   0  SA  BC

Ví dụ 2. Cho tứ diện ABCD đều. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD.
a) Chứng minh AG  CD
b) Gọi M là trung điểm của CD. Tính góc giữa AC và BM.
Hướng dẫn
     
a) Đặt AB  b; AC  c; AD  d A
   
Chứng minh : AG  CD  AG.CD  0
Với b d
 1    1   
  
AG  AB  AC  AD  b  c  d
3 3
 c

    



CD  AD  AC  d  c    B

G
D

 
Từ đó: AG.CD  0 C

b) Ta có:
 
AC.BM
cos AC, BM    

AC . BM

Với
          1     a2
  
AC.BM  AC. AM  AB  AC.AM  AC.AB  AC. AC  AD  AC.AB 
2
 4
  a2 3
AC . BM 
2
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song
song với c (hoặc b trùng với c ).
B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song
song với c .
C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng
đó.
Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 725
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chọn A
A đúng theo định nghĩa.
B sai vì có thể b và c chéo nhau.
C sai vì có thể là góc vuông.
D sai. Nếu góc giữa hai vectơ chỉ phương là a với 0 0 £ a £ 90 0 thì góc giữa hai đường
thẳng bằng a , nếu góc giữa hai vectơ chỉ phương là a với 90 0 < a £ 180 0 thì góc giữa hai
đường thẳng bằng 1800 - a.
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì
song song với đường thẳng còn lại.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc
với đường thẳng kia.
Lời giải
Chọn D
Câu 3: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( P ) , trong đó a ^ ( P ) . Mệnh đề nào sau
đây là sai?
A. Nếu b ^ ( P ) thì b/ / a . B. Nếu b/ / ( P ) thì b ^ a .

C. Nếu b/ / a thì b ^ ( P ) . D. Nếu b ^ a thì b/ / ( P ) .

Lời giải
Chọn D
Vì b có thể nằm trong mặt phẳng ( P ) .
 
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH ?
A. 450. B. 900. C. 120 0. D. 600.
Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 726
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
H G

E F

D C

A B

     


Vì DH = AE ( ADHE là hình vuông) nên ( AB, DH ) = ( AB, AE ) = BAE
 = 90 0 ( ABFE là hình

vuông).
 
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và EG ?
A. 900. B. 600. C. 450. D. 120 0.
Lời giải
Chọn C

H G

E F

D C

A B

     


Vì EG = AC ( AEGC là hình chữ nhật) nên ( AB, EG ) = ( AB, AC ) = BAC
 = 450 ( ABCD là

hình vuông).
Câu 6: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Góc giữa AC và DA ' là:
A. 450. B. 900. C. 600. D. 120 0.
Lời giải
Chọn C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 727
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D' C'

A' B'

D C

A B

Gọi a là độ dài cạnh hình lập phương. Khi đó, tam giác AB ' C đều (

AB ' = B ' C = CA = a 2 ) do đó B ' CA = 60 . 0

' = 60 0.
Lại có, DA ' song song CB ' nên ( AC , DA ') = ( AC , CB ') = ACB

Câu 7: Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' . Giả sử tam giác AB ' C và A ' DC ' đều có ba góc nhọn.
Góc giữa hai đường thẳng AC và A ' D là góc nào sau đây?

A. AB ' C. 
B. DA ' C '. 
C. BB ' D. '.
D. BDB
Lời giải
Chọn B

B' C'

A' D'

B C

A D


Ta có AC  A ' C ' ( A ' B ' CD là hình bình hành) mà DA ' C ' nhọn nên


( AC , A ' D ) = ( A ' C ', A ' D ) = DA ' C '.

Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Chọn khẳng định sai?
A. Góc giữa AC và B ' D ' bằng 900. B. Góc giữa B ' D ' và AA ' bằng 600.
C. Góc giữa AD và B ' C bằng 450. D. Góc giữa BD và A ' C ' bằng 900.
Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 728
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D' C'

A' B'

D C

A B


Ta có ( AA ', B ' D ') = ( BB ', B ' D ') = BB ' C = 90 0. Khẳng định B sai.

Câu 9: Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
A. 600. B. 300. C. 900. D. 450.
Lời giải
Chọn C

B C

M
D

Gọi M là trung điểm của CD .


     
Ta có CD. AM = 0 và CD. MB = 0 .
         
Do đó CD. AB = CD. ( AM + MB ) = CD. AM + CD.MB = 0 .
 
Suy ra AB ^ CD nên số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90 0.
Câu 10: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .
Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu?
A. 0 0. B. 300. C. 900. D. 600.
Lời giải
Chọn C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 729
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

D
O
M

Gọi M là trung điểm của CD .


Vì ABCD là tứ diện đều nên A M ^ CD, OM ^ CD.
         
Ta có CD. AO = CD. ( AM + MO) = CD. AM + CD. MO = 0.
 
Suy ra AO ^ CD nên số đo góc giữa hai đường thẳng AO và CD bằng 90 0.
Câu 11: Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos ( AB, DM ) bằng:

2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 2 2

Lời giải
Chọn B

B D

Giả sử cạnh của tứ diện là a .

a 3
Tam giác BCD đều  DM = .
2

a 3
Tam giác ABC đều  AM = .
2
   
  AB. DM AB. DM
( )
Ta có: cos AB, DM =   =
AB . DM a 3
a.
2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 730
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
        
Mặt khác: AB. DM = AB ( AM - AD ) = AB. AM - AB. AD
       
= AB . ( )
AM . cos AB. AM - AB . AD . cos AB. AD ( )
   
= AB . AM . cos 30- AB . AD . cos 60

a 3 3 1 3a 2 a 2 a 2
= a. . - a.a. = - =
2 2 2 4 2 4

  3   3


(
 cos AB, DM =
6
) (
> 0  AB, DM = ( AB, DM )  cos ( AB, DM ) =
6
)
.

 = BAD
Câu 12: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và BAC  = 60 . Hãy xác định góc giữa cặp
 
vectơ AB và CD ?
A. 60. B. 45. C. 120. D. 90.
Lời giải
Chọn D

C D

        


Ta có AB.CD = AB. ( AD - AC ) = AB. AD - AB. AC
       
= AB . ( )
AD . cos AB. AD - AB . AC . cos AB. AC ( )
   
= AB . AD . cos 60- AB . AC . cos 60.

   


Mà AC = AD  AB.CD = 0  ( AB, CD ) = 90 .

 = BSC
Câu 13: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC và ASB  = CSA
 . Hãy xác định góc giữa cặp
 
vectơ SC và AB ?
A. 120. B. 45. C. 60. D. 90.
Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 731
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

A C

        


Ta có SC. AB = SC. (SB - SA ) = SC.SB - SC.SA
       
( )
= SC . SB . cos SC.SB - SC . SA . cos SC.SA ( )
 - SC.SA. cos ASC
= SC.SB. cos BSC .
 
 = ASC
Mà SA = SB = SC và BSC   SC. AB = 0 .

 
Do đó (SC, AB ) = 90 .

Câu 14: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB và CA = CB . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng
chéo nhau SC và AB.
A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.
Lời giải
Chọn D

A C

        


Xét SC. AB = -CS . (CB -CA ) = CS .CA -CS .CB

 - CS .CB. cos SCB


= CS .CA. cos SCA 
SC 2 + CA 2 - SA 2 SC 2 + CB 2 - SB 2
= CS .CA. - CS .CB.
2SC.CA 2SC.CB

SC 2 + CA 2 - SA 2 SC 2 + CB 2 - SB 2
= - =0 (do SA = SB và CA = CB )
2 2

Vậy SC ^ AB .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 732
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 = SAB
Câu 15: Cho hình chóp S . ABC có AB = AC và SAC  . Tính số đo của góc giữa hai đường

thẳng chéo nhau SA và BC.


A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.
Lời giải
Chọn D

A B

M
C

        


Xét SA.BC = SA. (SC - SB ) = SA.SC - SA.SB
     
( ) 
= SA . SC . cos SA, SC - SA . SB . cos SAB

 - SA.SB. cos ASB


= SA.SC. cos ASC  . (1)

ìïSA chung
ïï
Ta có ïí AB = AC  DSAB = DSAC (c - g - c) .
ïï
 = SAC
ïïSAB 
î

ìSC = SB
ï
Suy ra ïí   . (2 )
ï
î ASC = ASB
ï
 
Từ (1) và (2 ) , suy ra SA.BC = 0 . Vậy SA ^ BC .

3  = DAB
 = 60 , CD = AD . Gọi j là góc giữa AB và
Câu 16: Cho tứ diện ABCD có AC = AD , CAB
2
CD . Chọn khẳng định đúng?

3 1
A. cosj = . B. j = 60. C. j = 30. D. cosj = .
4 4

Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 733
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

C D

B
   
AB.CD AB.CD
Ta có cos ( AB, CD ) =   =
AB . CD A B.CD

        


Mặt khác AB.CD = AB ( AD - AC ) = AB. AD - AB. AC
       
( )
= AB . AD . cos AB. AD - AB . AC . cos AB. AC ( )
= AB. AD. cos 60- AB. AC. cos 60
1 3 1 1 1
= AB. AD. - AB. AD. = - AB. AD = - AB.CD.
2 2 2 4 4

1
- A B.CD
4 1
Do có cos ( AB, CD ) = = .
AB.CD 4

1
Vậy cos j = .
4
 = BAD
Câu 17: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và BAC  = 60 , CAD
 = 90 . Gọi I và J lần
 
lượt là trung điểm của AB và CD . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và IJ ?
A. 120. B. 90. C. 60. D. 45.
Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 734
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

B D

 1  


Xét tam giác ICD có J là trung điểm đoạn CD  I J =
2
( )
IC + ID .

 = 60 0  D ABC đều  CI ^ AB .
Tam giác ABC có AB = AC và BAC
Tương tự, ta có DABD đều nên DI ^ AB .
  1    1   1  
Ta có IJ . AB =
2
( )
IC + ID . AB = IC. AB + ID. AB = 0
2 2
   
(
 I J ^ AB  AB, IJ = 90 .)
Câu 18: Cho tứ diện ABCD có AB = CD . Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD .
Góc ( IE , JF ) bằng

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.


Lời giải
Chọn D

B D
E

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 735
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
ìï IF  CD
ï
Ta có IF là đường trung bình của DACD  ïí .
ïï IF = 1 CD
ïî 2

ìï JE  CD
ï
Lại có JE là đường trung bình của D BCD  ïí .
ïï JE = 1 CD
îï 2

ìIF = JE
ï
ï
í  Tứ giác IJEF là hình bình hành.
ï
îIF  JE
ï

ì
ï 1
ï
ï IJ = AB
ï
ï 2
Mặt khác: í . Mà A B = CD  IJ = JE .
ï
ï 1
ï JE = CD
ï
ï
î 2

Do đó IJEF là hình thoi. Suy ra ( IE , JF ) = 90 .

Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều
bằng a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số đo của góc ( MN , SC )
bằng
A. 45. B. 30. C. 90. D. 60.
Lời giải
Chọn C

B C

A M D

Do ABCD là hình vuông cạnh a  AC = a 2 .


 AC 2 = 2a2 = SA 2 + SC 2  DSAC vuông tại S .
 1 
Từ giả thiết ta có MN là đường trung bình của D DSA  NM = SA
2
  1  
Khi đó NM .SC = SA.SC = 0  MN ^ SC  ( MN , SC ) = 90 .
2

Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung
điểm của SC và BC . Số đo của góc ( IJ , CD ) bằng:
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 736
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A. 90. B. 45. C. 30. D. 60.
Lời giải
Chọn D

A D

O
B J C

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD  OJ là đường trung bình của DBCD.
ìïOJ  CD
ïï
Suy ra í .
ïïOJ = 1 CD
ïî 2

Vì CD  OJ  ( IJ , CD ) = ( IJ , OJ ) .

ì
ï 1 a
ï
ï IJ = SB =
ï
ï 2 2
ï
ï
ï 1 a
Xét tam giác IOJ , có íOJ = CD =  DIOJ đều.
ï
ï 2 2
ï
ï
ï 1 a
ï
ï IO = SA =
ï
î 2 2

 = 60  .
Vậy ( IJ , CD ) = ( IJ , OJ ) = IJO

Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có cạnh SA = x , tất cả các cạnh còn lại đều bằng a . Tính số đo
của góc giữa hai đường thẳng SA và SC.
A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.
Lời giải
Chọn D
Theo giả thiết, ta có AB = BC = CD = DA = a nên ABCD là hình thoi cạnh a .
Gọi O = AC Ç BD . Ta có DCBD = DSBD (c - c - c) .

Suy ra hai đường trung tuyến tương ứng CO và SO bằng nhau.


1
Xét tam giác SAC , ta có SO = CO = AC .
2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 737
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Do đó tam giác SAC vuông tại S (tam giác có đường trung tuyến bằng nửa cạnh đáy).
Vậy SA ^ SC .
 
Câu 22: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Tính AB. EG .

a2 2
A. a 2 3. B. a2 . C. . D. a 2 2.
2

Lời giải
Chọn B

H G

E
F

D C

A B
      
Ta có AB.EG = AB. AC. Mặt khác AC = AB + AD .
        2  
Suy ra AB.EG = AB. AC = AB ( AB + AD ) = AB + AB. AD .
 
Vì ABCD là hình vuông  AB ^ AD  AB. AD = 0
 2  
 AB + AB. AD = AB 2 + 0 = a2 .

Câu 23: Cho hình lập phương ABCD. A1 B1C1 D1 có cạnh a . Gọi M là trung điểm AD . Giá trị
 
B1 M . BD1 là:

1 2 3 2
A. a. B. a2 . C. a. D. a 2 2.
2 4

Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 738
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D1 C1

A1 B1

D C
M

A B

       


Ta có B1 M .BD1 = ( B1 B + BA + AM )( BA + AD + DD1 )
       2          
= BB . BA + BB . AD + B B. DD + BA + BA . AD
 + BA .DD1 + 
 AM + AM . AD + 
.BA AM . DD1
 
1 1 1 1
=0 =0
=0 =0 =0 =0

   2   a2 a2


= B1 B. DD1 + BA + AM . AD = -a 2 + a 2 + = .
2 2

Câu 24: Cho tứ diện ABCD có AC = a, BD = 3a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC
. Biết AC vuông góc với BD . Tính MN .

a 6 a 10 2a 3 3a 2
A. MN = . B. MN = . C. MN = . D. MN = .
3 2 3 2

Lời giải
Chọn B

P M

B 3a D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 739
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Gọi P là trung điểm của AB  PN , PM lần lượt là đường trung bình của tam giác D ABC
ìï
ïïPN = 1 AC = a
ï 2 2 .
và DABD . Suy ra ïí
ïï 1 3a
ïïPM = BD =
ïî 2 2

Ta có AC ^ BD  PN ^ PM hay tam giác DPMN vuông tại P

a2 9a2 a 10
Do đó MN = PN 2 + PM 2 = + = .
4 4 2

Câu 25: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD . Mặt phẳng ( P ) song song với AB và CD
lần lượt cắt BC, DB, AD, AC tại M , N , P, Q . Tứ giác MNPQ là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật. D. Tứ giác không phải hình thang.
Lời giải
Chọn C

B D
N

ìï( MNPQ )/ / AB
Ta có ïí  MQ/ / AB.
ïï( MNPQ ) Ç ( ABC ) = MQ
î

Tương tự ta có MN / / CD, NP/ / AB, QP/ / CD .

Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành


Lại có MN ^ MQ (do AB ^ CD ) .

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Câu 26: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC ¢ có chung cạnh AB và nằm trong
hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh
AC, CB, BC ¢ và C ¢A . Tứ giác MNPQ là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thang.
Lời giải
Chọn B
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 740
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C'

P
A M
C

H N

Vì M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , CB, BC ¢ và C ¢A


ìï
ï PQ = MN = 1 AB
 ïí 2  MNPQ là hình bình hành.
ïï
îï PQ / / AB / / MN

ïìCH ^ AB
Gọi H là trung điểm của AB . Vì hai tam giác ABC và ABC ¢ đều nên ïí .
ïïîC ¢H ^ AB

Suy ra AB ^ (CHC ¢) . Do đó AB ^ CC ¢ .

ì
ï PQ/ / AB
ï
ï
Ta có ï
íPN / / CC ¢  PQ ^ PN .
ï
ï
î AB ^ CC ¢
ï
ï

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Câu 27: Cho tứ diện ABCD trong đó AB = 6, CD = 3 , góc giữa AB và CD là 60 và điểm M trên
BC sao cho BM = 2 MC . Mặt phẳng ( P ) qua M song song với AB và CD cắt
BD , AD , AC lần lượt tại M , N , Q . Diện tích MNPQ bằng:
3
A. 2 2. B. 3. C. 2 3. D. .
2

Lời giải
Chọn C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 741
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

6
P

Q
B D
N

3
M
C

ìï( MNPQ )/ / AB
Ta có ïí  MQ/ / AB.
ïï( MNPQ ) Ç ( ABC ) = MQ
î

Tương tự ta có MN / / CD, NP/ / AB, QP/ / CD .

Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

Ta có ( AB
 ;CD ) = (QM
 ; MP ) = 60 0 . Suy ra S MNPQ = QM .QN . sin 60 0.

CM MQ 1
Ta có DCMQ ∽ DCBA  = =  MQ = 2.
CB AB 3

AQ QN 2
DAQN ∽ DACD  = =  QN = 2.
AC CD 3

3
Vậy S MNPQ = QM .QN . sin 60 0 = 2.2. = 2 3.
2

Câu 28: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB = 4, CD = 6 . M là điểm thuộc cạnh
BC sao cho MC = 2 BM . Mặt phẳng ( P ) đi qua M song song với AB và CD . Diện tích
thiết diện của ( P ) với tứ diện là:

17 16
A. 5. B. 6. C. . D. .
3 3

Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 742
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

4
P

N
B D
Q

M
6
C

ìï( MNPQ )/ / AB
Ta có ïí  MN / / AB.
ïï( MNPQ ) Ç ( ABC ) = MN
î

Tương tự ta có MQ/ / CD, NP / / CD, QP/ / AB . Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

Ta có ( AB
 ;CD ) = ( MN
 ; MQ ) = NMQ
 = 90 0  tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

CM MN 1 4
Lại có DCMN ∽ DCBA  = =  MN = ;
CB AB 3 3

AN NP 2
DANP ∽ DACD  = =  MP = 4.
AC CD 3

16
Vậy S MNPQ = MN .NP = .
3

Câu 29: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB = CD = 6 . M là điểm thuộc cạnh BC
sao cho MC = x . BC (0 < x < 1) . Mặt phẳng ( P ) song song với AB và CD lần lượt cắt
BC, DB, AD, AC tại M , N , P, Q . Diện tích lớn nhất của tứ giác bằng bao nhiêu?

A. 9. B. 11. C. 10. D. 8.
Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 743
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

6
P

B D
N

6
M
C

ì
ï MQ/ / NP / / AB
Xét tứ giác MNPQ có ïí  MNPQ là hình bình hành.
ï î MN / / PQ/ / CD
ï

Mặt khác, AB ^ CD  M Q ^ M N . Do đó, MNPQ là hình chữ nhật.


MQ CM
Vì M Q / / AB nên = = x  MQ = x . AB = 6 x .
AB CB

Theo giả thiết MC = x .BC  BM = (1 - x ) BC .

MN BM
Vì MN / / CD nên = = 1 - x  MN = (1 - x ).CD = 6 (1 - x ) .
CD BC

Diên tích hình chữ nhật MNPQ là


2
æ x + 1 - x ö÷
S MNPQ = MN . MQ = 6 (1 - x ).6 x = 36. x . (1 - x ) £ 36 çç ÷÷ø = 9 .
çè 2

1
Ta có S MNPQ = 9 khi x = 1- x  x = .
2

Vậy diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất bằng 9 khi M là trung điểm của BC .
Câu 30: Trong không gian cho tam giác ABC . Tìm M sao cho giá trị của biểu thức
P = MA 2 + MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

A. M là trọng tâm tam giác ABC .


B. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
C. M là trực tâm tam giác ABC .
D. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Lời giải
Chọn A
   
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC  G cố định và GA + GB + GC = 0.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 744
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
  2   2  
( ) ( ) ( )
2
P = MG + GA + MG + GB + MG + GC

   


( )
= 3 MG 2 + 2 MG. GA + GB + GC + GA 2 + GB 2 + GC 2

= 3 MG 2 + GA 2 + GB 2 + GC 2 ³ GA 2 + GB 2 + GC 2 .

Dấu bằng xảy ra  M º G.


Vậy Pmin = GA 2 + GB 2 + GC 2 với M º G là trọng tâm tam giác A BC .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 745
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẢNG

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


1. Định nghĩa
Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mặt phẳng (a)
d
nếu d vuông góc với mọi đường thẳng a nằm trong mặt
phẳng (a).
a
Kí hiệu d ^ (a ). α

2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng


Định lí
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng thuộc một mặt
phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy.
Hệ quả
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó cũng vuông góc
với cạnh thứ ba của tam giác đó.
3. Tính chất
Tính chất 1
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước.

O
α

Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng


Người ta gọi mặt phẳng đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB là
mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

Tính chất 2
Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt
phẳng cho trước.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 746
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.
Tính chất 1
Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng
vuông góc với đường thẳng kia.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

a b

Tính chất 2
Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng
vuông góc với mặt phẳng kia.
Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.

Tính chất 3
Cho đường thẳng a và mặt phẳng (a ) song song với nhau. Đường thẳng nào vuông góc
với (a ) thì cũng vuông góc với a.

Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc
với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau.

b
a

5. Định lí ba đường vuông góc


Định nghĩa
Phép chiếu song song lên mặt phẳng ( P ) theo phương vuông góc tới mặt phẳng ( P ) gọi
là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng ( P ).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 747
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Định lí (Định lí 3 đường vuông góc)
Cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng ( P ) và a
đường thẳng b nằm trong mặt phẳng ( P ). Khi đó điều kiện
cần và đủ để b vuông góc với a là b vuông góc với hình a'
chiếu a ¢ của a trên ( P ). P b
b  a  b  a'

6. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


Định nghĩa

Nếu đường thẳng a ^ ( P ) thì ta nói góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P ) bằng 900.

Nếu đường thẳng a không vuông góc với a


mặt phẳng ( P ) thì góc giữa a và hình
chiếu a ¢ của nó trên ( P ) gọi là góc giữa
φ a'
đường thẳng a và mặt phẳng ( P ).
P
Chú ý: Nếu j là góc giữa đường thẳng
d và mặt phẳng (a) thì ta luôn có
0 £ j £ 90 0.
0

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Dạng 1. Câu hỏi lý thuyết

1. Phương pháp 
Ta cần nắm vững các tính chất sau 

Tính chất 1 

a) Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này 
thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. 

b) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với 
nhau. 

Tính chất 2 

a) Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì 
cũng vuông góc với mặt phẳng kia. 

b) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với 
nhau.  

Tính chất 3 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 748
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a) Cho đường thẳng a và mặt phẳng (α) song song với nhau. Đường thẳng nào 
vuông góc với (α) thì cũng vuông góc với a. 

b) Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng 
vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau. 

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng 
Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng a, b và hai mặt phẳng (P), (Q). Mệnh đề nào sau đây đúng? 

a // b  a  b 
  P   b.      P   a.  
 P   a 
A.            B. 
b //  P  

a  b  a   Q  
C.     P  // a.             D.     P  //  Q  .  
b   P   b   P  

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN A 

a // b 
  P   b  là mệnh đề đúng. Nghĩa là, cho hai đường thẳng song song, mặt 
 P   a 
phẳng nào vuông góc với đường thẳng này sẽ vuông góc với đường thẳng kia. 

Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng a, b và hai mặt phẳng (P), (Q). Mệnh đề nào sau đây đúng? 

a  P 
a   P   
A.    a // b.               B.  b   P    a// b.  
b   P   
ab 

 P  //  Q   a // Q .   a //  P  
C.             D.    a //  Q  .  
a   P    P    Q 
Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN B 
 Mệnh đề A sai. Vì khi đó hai đường thẳng a và b có thể song song hoặc trùng nhau. 
Mệnh đề A chỉ đúng khi a và b phân biệt. 
 Mệnh đề B đúng. Thật vậy, ta thấy: 
+ Nếu a cắt b tại M. Như vậy, qua điểm M ta vẽ được hai đường thẳng a và b cùng 
vuông góc với (P): Vô lí. Vậy a không cắt b. 
+ Nếu a chéo b. Lấy điểm N trên a. Qua N vẽ đường thẳng  bʹ // b.  
Do  b   P   nên  bʹ   P  .  Như vậy từ điểm N ta có hai đường thẳng a và b’ cùng 
vuông góc với (P): Vô lí. Vậy a và b không chéo nhau. 
+ Trường hợp a trùng b không xảy ra vì  a  b  (giả thiết). 

Vậy  a // b.  
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 749
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 Mệnh đề C sai. Mệnh đề đúng là  a   Q  .  

 Mệnh đề D sai. Vì lúc này a có thể song song hoặc chứa trong (Q). 

Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng a, b và hai mặt phẳng (P), (Q). Mệnh đề nào sau đây đúng? 

ab 
 a   P  
A.  a  c   b //  P  .             B.    b //  P  .  
a  b 
c   P  

a   P    b //  P  a   P  
C.    .            D.     P  //  Q  .  
a  b   b   P  a //  Q  

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN C 

A sai: Lúc này b có thể chứa trong, hoặc cắt, hoặc song song với (P). Mệnh đề chỉ đúng 
khi  a   P  . 

B sai: Vì lúc này b có thể chứa trong (P). Mệnh đề chỉ đúng khi  b   P  .  

D sai: Thật vậy, nếu   P  //  Q   hoặc   P    Q   thì do  a   P   nên  a   Q  : Vô lí (Trái với 


giả thiết  a //  Q  ). 

a, b,c    
Ví dụ 4: Cho   . Mệnh đề nào sau đây đúng? 
c  a, c  b

A. a cắt b.        B.  a // b.         C.  a  b.    


a // b
    D.   . 
a  b

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN D 

Vì a, b, c đồng phẳng và  c  a, c  b  nên  a // b  hoặc  a  b.  

a, b    

Ví dụ 5: Cho  c //    . Mệnh đề nào sau đây đúng? 

c  a, c  b

a // b
A. a cắt b.        B.  a // b.         C.   .   
a  b
  D.  a  b.  

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN C 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 750
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a, b    

Ví dụ 6: Cho  c caét      . Mệnh đề nào sau đây đúng? 

c  a, c  b

a // b
A. a cắt b.        B.  a // b.         C.   .   
a  b
  D.  a  b.  

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN C 

3. Bài tập trắc nghiệm 
Câu 1: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (a ) thì d
vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong (a ).

B. Nếu đường thẳng d ^ (a ) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (a ).

C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (a ) thì d ^ (a ).

D. Nếu d ^ (a ) và đường thẳng a  (a ) thì d ^ a.

Lời giải
Chọn C


b c

Mệnh đề C sai vì thiếu điều kiện '' cắt nhau '' của hai đường thẳng nằm trong (a ). Ví dụ:
đường thẳng a vuông góc với hai đường thẳng b và c nằm trong (a ) nhưng b và c
song song với nhau thì khi đó a chưa chắc vuông góc với (a).

Câu 2: Trong không gian cho đường thẳng D không nằm trong mặt phẳng ( P ) , đường thẳng D
được gọi là vuông góc với mp ( P ) nếu:
A. vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mp ( P ).

B. vuông góc với đường thẳng a mà a song song với mp ( P ).

C. vuông góc với đường thẳng a nằm trong mp ( P ).

D. vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp ( P ).

Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 751
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chọn D
Đường thẳng D được gọi là vuông góc với mặt phẳng ( P ) nếu D vuông góc với mọi
đường thẳng trong mặt phẳng ( P ) .(Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng).

Câu 3: Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
C. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông
góc với một đường thẳng thì song song nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
Lời giải
Chọn B

c
c a

a  
b
b

Mệnh đề ở câu B sai vì: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng
thì có thể cắt nhau, chéo nhau.
Câu 4: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( P ), trong đó a ^ ( P ). Chọn mệnh đề
sai trong các mệnh đề sau?
A. Nếu b ^ ( P ) thì a  b. B. Nếu b  a thì b ^ ( P ).

C. Nếu b Ì ( P ) thì b ^ a. D. Nếu a ^ b thì b  ( P ).

Lời giải
Chọn D

P
b

`Mệnh đề D sai vì b có thể nằm trong ( P ) .

Câu 5: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng ( P ) . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau:
A. Nếu a ^ ( P ) và b ^ a thì b  ( P ) . B. Nếu a  ( P ) và b ^ ( P ) thì a ^ b .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 752
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
C. Nếu a  ( P ) và b ^ a thì b  ( P ) . D. Nếu a  ( P ) và b ^ a thì b ^ ( P ) .

Lời giải
Chọn B
Mệnh đề A sai vì b có thể nằm trong ( P ) .

P
b

Mệnh đề C sai vì b có thể cắt ( P ) hoặc b nằm trong ( P ) .

a a
b
P P
b

Mệnh đề D sai vì b có thể nằm trong ( P ).

P
b

Câu 6: Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề
sau:
A. Nếu a ^ b và b ^ c thì a  c.

B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng (a ) và b  (a ) thì a ^ b.

C. Nếu a  b và b ^ c thì c ^ a.

D. Nếu a ^ b , b ^ c và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng (a, c).

Lời giải
Chọn D
Nếu a ^ b và b ^ c thì a  c hoặc a cắt c hoặc a trùng c hoặc a chéo c.

b b
a b

P P P
c a
c

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 753
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Câu 7: Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau. Khi đó có một và chỉ một mặt
phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.
B. Qua một điểm O cho trước có một mặt phẳng duy nhất vuông góc với một đường
thẳng  cho trước.

C. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường
thẳng cho trước.
D. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một mặt
phẳng cho trước.
Lời giải
Chọn C

P
O a
c

Mệnh đề C sai vì qua một điểm O cho trước có vô số đường thẳng vuông góc với một
đường thẳng cho trước.
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một
mặt phẳng cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước.
D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt
phẳng cho trước.
Lời giải
Chọn D

P
O

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 754
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Qua một điểm cho trước có thể kẻ được vô số mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho
trước.
Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ
vuông góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với
nhau.
C. Với mỗi điểm A Î (a ) và mỗi điểm B Î (b ) thì ta có đường thẳng AB vuông góc với
giao tuyến d của (a ) và (b ).

D. Nếu hai mặt phẳng (a ) và (b ) đều vuông góc với mặt phẳng (g ) thì giao tuyến d của
(a ) và (b ) nếu có sẽ vuông góc với (g ).

Lời giải
Chọn D
Mệnh đề A sai vì nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt
phẳng này vuông góc với giao tuyến sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

A Q
B

P
O C

Mệnh đề B sai vì còn trường hợp hai mặt phẳng cắt nhau.

Q P
R
O

Mệnh đề C sai vì đường thẳng AB có thể không vuông góc với giao tuyến.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của
nó trên mặt phẳng đã cho.
B. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và đường thẳng b
với b vuông góc với ( P ).

C. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P ) bằng góc giữa đường thẳng a và mặt
phẳng (Q ) thì mặt phẳng ( P ) song song với mặt phẳng (Q ) .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 755
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng ( P ) bằng góc giữa đường thẳng b và mặt
phẳng ( P ) thì a song song với b .

Lời giải
Chọn A
Mệnh đề B sai vì hai góc này phụ nhau.
Mệnh đề C sai vì ( P ) có thể trùng (Q ) .

Mệnh đề D sai vì a có thể trùng b.

Dạng 2. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Từ đó suy ra đường thẳng 
vuông góc với đường thẳng

1. Phương pháp 
Để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ta có thể sử dụng một ttrong các 
cách sau 
 a  b  ( )

1. a  c  ()  a  ()  (a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau) 
b  c  A

a / / b
2.   a  ()  ( a song song với một đường thẳng b vuông góc  (P)  ) 
 b  ( )
a  ()
3.   a  ( )  
() / /()
4. AB  ()  M | MA  MB ,  ()  là mặt phăng trung trực của AB 

ABC  ()

5. MA  MB  MC  MO  ()  
OA  OB  OC

Để  chứng  minh  đường  thẳng  vuông  góc  với  đường  thẳng  ngoài 4 cách  đã  biết  ở  bài hai 
đường thẳng vuông góc ta có thểm sử dụng thêm các cách sau 
a  ()
1.   a b 
 b  ( )
a / /()
2.   a  b 
 b  ( )
a'  hch (a)
3.   b  a  b  a'  
 b  
ABC,a  AB
4.   a  BC  
 a  AC

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 756
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng 
Ví dụ 1: Cho tứ diện SABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Kẻ BE vuông góc với 
AC   E  AC  .  Khi đó:  

A.  BE   SBC  .                

B.  BE   SAB  .  

C.  BE   SAC  .                

 .  
D. BE là đường phân giác của góc  ABC

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN C 

 
Do  SA  BE, BE  AC  BE   SAC  .  

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC vuông tại C. Kẻ  SA   ABC  , AE  SC  và  AF  SB . Khi đó: 

A.  AF // BC.       B.  AE   SBC  .  

C.  AF   SBC  .       D SB   AEF  .  

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN D 

Ta có:  

ìïBC ^ AC
ïí  BC ^ (SAC )  BC ^ AE (1)  
ïïîBC ^ SA

Theo giả thiết:  SC ^ AE (2)  

Từ (1) và (2) suy ra AE  SB mà AF  SB  SB   AEF  .  

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O và  SA  SC ,  SB  SD.   

Khi đó: 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 757
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A. SO là đường cao của hình chóp.   

B. Tam giác SBD vuông cân. 

C. Tam giác SAC vuông cân.     
1
D.  SO  BD.  
2
Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN A 

 
O là tâm hình thoi    O là trung điểm của AC, BD mà mỗi  SAC, SBD  cân 
 SO  AC, SO  BD  SO   ABCD   SO là đường cao hình chóp. 

Lưu ý: Tam giác SAC, SBD  chỉ cân chứ không vuông 


Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và  SA  SC ,  SB  SD.  Gọi 
I, J theo thứ tự là trung điểm của AB và BC thì 

A.  IJ   SAD  .                  
B.  IJ   SCD  .  
C.  IJ   SAC  .                    
D.  IJ   SBD  .  
Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN D 

 
SAC, SBD  cân   SO   ABCD   

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 758
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 SO  IJ
IJ // AC  IJ  BD  
 IJ   SBD  .
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên  SB  b  và tam 
giác SAC cân tại S. Trên cạnh AB lấy một điểm M với  AM  x  0  x  a  . Mặt phẳng      
qua M song song với AC và SB cắt BC, SB, SA lần lượt tại N, P, Q. Giá trị x để  S MNPQ  lớn 
nhất bằng 

a a a D. 
  A.  .    B.  .   C.  .  
5 4 2 a

3

Phân tích: Trước hết ta phải xác định được MNPQ là hình chữ nhật 

Vì     // SB  và     // AC  nên MNPQ là hình bình hành. 

AC  SO ( ACS caân) 
  AC   SBD   
AC  BD (ñöôøng cheùo hình vuoâng) 

 AC  SB , mà  MQ // SB  MN  MQ  

Vậy MNPQ là hình chữ nhật. 

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN C 

Ta có: MN // AC 

ax
.a 2   a  x  2  
BM
 MN  .AC 
BA a

AM bx
SAB  có: MQ // SB   MQ  .SB   
AB a

S MNPQ  MN.MQ 
b 2
a
a  x  x  

a  x  x  2
Ta có: 
2
 a  x  x  a4   a  x  x  
a
 S MNPQ  lớn nhất khi và chỉ khi  a  x  x  x  .  
2

3. Bài tập trắc nghiệm 
Câu 11: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C. Cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. CH ^ AK . B. CH ^ SB. C. CH ^ SA. D. AK ^ SB.

Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 759
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chọn D

C B

H
A

Vì H là trung điểm của AB , tam giác ABC cân suy ra CH ^ AB.

Ta có SA ^ ( ABC )  SA ^ CH mà CH ^ AB suy ra CH ^ (SAB ).

Mặt khác AK Ì (SAB ) ¾¾


 CH vuông góc với các đường thẳng SA, SB, AK .

Và AK ^ SB chỉ xảy ra khi và chỉ khi tam giác SAB cân tại S . .

Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây là
sai?
A. SA ^ BC. B. AH ^ BC. C. AH ^ AC. D. AH ^ SC.

Lời giải
Chọn C

A C

Theo bài ra, ta có SA ^ ( ABC ) mà BC Ì ( ABC )  SA ^ BC.

Tam giác ABC vuông tại B, có AB ^ BC  BC ^ (SAB )  BC ^ AH .

ì
ï AH ^ SB
Khi đó ïí  AH ^ (SBC )  AH ^ SC.
ï
î AH ^ BC
ï

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 760
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Nếu AH ^ AC mà SA ^ AC suy ra AC ^ (SAH )  AC ^ AB (vô lý).

Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Gọi H là trực tâm của tam giác BCD và AH vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. CD ^ BD. B. AC = BD. C. AB = CD. D. AB ^ CD.

Lời giải
Chọn D

B D

Vì AH vuông góc với mp ( BCD ) suy ra AH ^ CD. (1)

Mà H là trực tâm của tam giác BCD  BH ^ CD. (2 )

ì
ïCD ^ AH
Từ (1), (2 ) suy ra ïí  CD ^ ( ABH )  CD ^ AB.
ï
îCD ^ BH
ï

Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA = SC, SB = SD.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB ^ (SAC ). B. CD ^ AC. C. SO ^ ( ABCD ). D. CD ^ (SBD ).

Lời giải
Chọn C

A B

D C

Vì SA = SC  D SAC cân tại S mà O là trung điểm AC  SO ^ AC.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 761
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Tương tự, ta cũng có SO ^ BD mà AC Ç BD = O Ì ( ABCD )  SO ^ ( ABCD ).

Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. SA ^ BD. B. SC ^ BD. C. SO ^ BD. D. AD ^ SC.

Lời giải
Chọn D

A D

O
B C

Vì SA vuông góc với mp ( ABCD )  SA ^ BD.

Mà ABCD là hình thoi tâm O  AC ^ BD nên suy ra BD ^ (SAC ).

ïìBD ^ SO
Mặt khác SO Ì (SAC ) và SC Ì (SAC ) suy ra ïí .
ïïîBD ^ SC

Và AD, SC là hai đường thẳng chéo nhau.

Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Đường thẳng SA cuông
góc với mặt đáy ( ABCD ) . Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. IO ^ ( ABCD ). B. BC ^ SB.

C. Tam giác SCD vuông ở D. D. (SAC ) là mặt phẳng trung trực của
BD.

Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 762
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

I
A D

O
B C

Vì O, I lần lượt là trung điểm của AC , SC suy ra OI là đường trung bình của tam giác
SAC  OI // SA mà SA ^ ( ABCD )  OI ^ ( ABCD ).

Ta có ABCD là hình chữ nhật  BC ^ AB mà SA ^ BC suy ra BC ^ SB.

ìCD ^ AD
ï
Tương tự, ta có được ïí  CD ^ SD.
ï
ï
î
CD ^ SA (SA ^ ( ABCD ))

Nếu (SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD ¾¾


 BD ^ AC : điều này không thể xảy ra vì
ABCD là hình chữ nhật.

Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , có AD = CD = a ,
AB = 2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy ( ABCD ) , E là trung điểm của AB . Chỉ ra
mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. CE ^ (SAB ). B. CB ^ (SAC ).

C. Tam giác SDC vuông tại D . D. CE ^ (SDC ).

Lời giải
Chọn D

A E B

D C

ìïCE ^ AB
Từ giả thết suy ra ADCE là hình vuông  ïí .
ï ïîCE = AD = a

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 763
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
ïìCE ^ AB
Ta có ïí  CE ^ (SAB ). Do đó A đúng.
ïïCE ^ SA (do SA ^ ABCD )
î

1
Vì CE = AD = a  CE = AB  DABC vuông tại C  CB ^ AB . Kết hợp với CB ^ SA (do
2
SA ^ ( ABCD ) ) nên suy ra CB ^ (SAC ). Do đó B đúng.

ìïCD ^ AD
Ta có ïí  CD ^ (SAD )  CD ^ SD. Do đó C đúng.
ïïCD ^ SA (do SA ^ ABCD )
î

Dùng phương pháp loại trừ, suy ra D là đáp án sai.


Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi AE , AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Khẳng
định nào dưới đây là đúng?
A. SC ^ ( AFB ). B. SC ^ ( AEC ). C. SC ^ ( AED ). D. SC ^ ( AEF ).

Lời giải
Chọn D

E
D
A

B C

Vì SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD )  SA ^ BC.

Mà AB ^ BC nên suy ra BC ^ (SAB )  BC ^ AE Ì (SAB ).

Tam giác SAB có đường cao AE  AE ^ SB mà AE ^ BC  AE ^ (SBC )  AE ^ SC.

Tương tự, ta chứng minh được AF ^ SC . Do đó SC ^ ( AEF ).

Câu 19: Cho hình chóp SABC có SA ^ ( ABC ). Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và
ABC . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BC ^ (SAH ). B. SB ^ (CHK ). C. HK ^ (SBC ). D. BC ^ (SAB ).

Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 764
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

A C
H

K
M

ïìBC ^ SA
 Ta có ïí  BC ^ (SAH ). Do đó A đúng.
ïïîBC ^ SH

ìïCK ^ AB
 Ta có ïí  CK ^ (SAB ) CK ^ SB.
ïïîCK ^ SA

Mặt khác có CH ^ SB. Từ đó suy ra SB ^ (CHK ). Do đó B đúng.

ìïBC ^ (SAH )  BC ^ HK
 Ta có ïí  HK ^ (SBC ). Do đó C đúng.
ïïSB ^ (CHK )  SB ^ HK
î

Dùng phương pháp lại trừ, suy ra D sai.

Câu 20: Cho hình lập phương ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢. Đường thẳng AC ¢ vuông góc với mặt phẳng nào
sau đây?
A. ( A ¢BD ). B. ( A ¢DC ¢). C. ( A ¢CD ¢). D. ( A ¢B ¢CD ).

Lời giải
Chọn A

A' B'

D'
C'
A B

D C

Ta có AA ¢D ¢A là hình vuông suy ra AD ¢ ^ A ¢D. (1)

Và ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ là hình lập phương suy ra AB ^ A ¢D. (2)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 765
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Từ (1), (2 ) suy ra A ¢D ^ ( ABC ¢D ¢)  A ¢D ^ AC ¢.

Lại có ABCD là hình vuông  AC ^ BD mà AA ¢ ^ BD ( AA ¢ ^ ( ABCD ))

 BD ^ ( AA ¢C ¢C )  BD ^ AC ¢ . Kết hợp với A ¢D ^ AC ¢ suy ra AC ¢ ^ ( A ¢BD ).

Câu 21: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của
O trên mặt phẳng ( ABC ) . Mệnh đề nào sau đây là sai?
1 1 1 1
A. OA ^ BC. B. = + + .
OH 2 OA 2 OB 2 OC 2

C. H là trực tâm DABC. D. 3OH 2 = AB 2 + AC 2 + BC 2 .

Lời giải
Chọn D

O C

ïìOA ^ OB
 ïí  OA ^ (OBC )  OA ^ BC. Do đó A đúng. (1)
ïïîOA ^ OC

 Gọi I = AH Ç BC .

Theo giả thiết ta có OH ^ ( ABC )  OH ^ BC. (2 )

Từ (1) và (2) , suy ra BC ^ ( AOI )  BC ^ OI .

1 1 1
Tam giác vuông BOC , ta có 2
= 2
+ .
OI OB OC 2

1 1 1 1 1 1
Tam giác vuông AOI , ta có = + = + + . Do đó B đúng.
OH 2 OA 2 OI 2 OA 2 OB 2 OC 2

 Từ chứng minh trên BC ^ ( AOI )  BC ^ AI . (3)

Gọi J = BH Ç AC . Chứng mình tương tự ta có AC ^ BJ . (4)

Từ (3) và (4) , suy ra H là trực tâm DABC . Do đó C đúng.

Vậy D là đáp án sai.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 766
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Dạng 3. Xác định góc – hình chiếu – tính độ dài 

1. Phương pháp 
 Bước 1: Tìm giao điểm O của a với   . 
a
 Bước 2: Chọn  A  a  và dựng  AH   , với  A
H   . 
  a,
Khi đó:  AOH       O
H
   dựa  trên 
 Bước  3:  Tính  số  đo  của  AOH 
các hệ thức lượng trong tam giác. 
Các trường hợp đặc biệt 

 a  ( )   a,()  900  

a / /() 
    a,()  00  
 a  ( )

Chú ý: Nếu   a,()    thì  0    900  
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng 

Ví dụ 1: Cho tứ diện SABC có  SA   ABC   và  SA  a, AB  a 3 ,  tam giác SBC cân tại S. 

a) Góc    giữa đường thẳng SB với mặt phẳng (ABC) là 

A. 30.        B.  60.     C.  45.     D.  90.  

b) Góc    giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (ABC) là 

A.  30.        B.  60.     C.  45.     D.  90.  

Hướng dẫn giải

  Xác định góc    và   . Ta có: 

  SA   ABC   

AB laø hình chieáu cuûa SB treân  (ABC)


    
AC laø hình chieáu cuûa  SC treân  (ABC)


  SBA
   . 

  SCA  

a) ĐÁP ÁN A 

SA   ABC   SA  AB  SAB  vuông tại A. Do đó: 

SA a 1
tan        30.  
AB a 3 3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 767
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
b) ĐÁP ÁN B 

 
2
SAB : SB2  SA 2  AB2  a 2  a 3  4a 2  

Do đó:  SB  2a  SC  SB  2a  
Mặt khác:  SA   ABC   SA  AC  SAC  vuông tại A 
SA a 1
 sin        30.  
SC 2a 2
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,  AB  a ,  AD  a 3 . Cạnh 
SA vuông góc với đáy và  SA  a.  
a) Góc    giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) là 

A.  30.        B.  60.     C.  45.     D.  90.  

b) Góc    giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) là 

A.  30.        B.  60.     C.  45.     D.  90.  

c) Góc    giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAB) là 

A.  30.        B.  60.     C.     45.     D.  90.  

Hướng dẫn giải

Xác định góc    và   . Ta có: 

AB laø hình chieáu cuûa  SB treân  (ABCD) 


  SBA
SA   ABCD      
AD laø hình chieáu cuûa SD treân  (ABCD) 
  SDA

a) ĐÁP ÁN C   

Góc    giữa đường thẳng SB và mặt 
 
phẳng (ABCD) là  SBA

SA   ABCD   SAB  vuông cân tại A 

      45.  
 SBA

b) ĐÁP ÁN A 

  Góc    giữa đường thẳng SD và mặt 
 
phẳng (ABCD) là  SDA

SA   ABCD   SAB  vuông tại A 

SA 3
   tan       30.  
AD 3

c) ĐÁP ÁN B 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 768
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
DA   SAB   SA là hình chiếu của SD trên (SAB)     ASD
 

AD
SAD  vuông tại A   tan    3    60.  
SA

Ví dụ 3: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân tại A,  BC  a , 
  5 . Góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (A A’C’C) bằng 
AAʹ  a 2  và  cos BAʹC
6

  A.  30.     B.  45.   C.  60.        D.  90.  

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN A 

Đặt  AB  x  thì  Aʹ B2  AʹC 2  x 2  2a 2  

Áp dụng định lí côsin trong  Aʹ BC , ta có: 


 Aʹ B2  AʹC 2  BC 2
cos BAʹC
2Aʹ B.AʹC
 
2x 2  4a 2  a 2 5
   x  a

2 x 2  2a 2  6

Kẻ  BH  AC , khi đó  BH   AAʹCʹC   


Suy ra góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng 
 . 
(AA’C’C) là góc  BAʹH
Trong tam giác vuông A’BH có 
a 3
 BH 1   30.  
sin BAʹH   2   BAʹH
Aʹ B a 3 2
Ví dụ 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. Biết 
AB  3cm, BCʹ  3 2cm . Góc hợp bởi đường thẳng BC’ và mặt phẳng (ACC’A’) bằng 
  A.  90.     B.  60.   C.  45. D.  30.
Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN D 
Gọi H là trung điểm của cạnh AC, suy ra HC’ là hình 
chiếu của BC’ lên mặt phẳng (ACC’A’) 
Do đó   BCʹ,  ACCʹ Aʹ    

BCʹ,HCʹ   

Ta có tam giác BHC’ vuông tại H, cạnh  
3 2
BH  cm  
2
 BH 1 
Ta có  sin HCʹ B   HCʹ B  30.  
BCʹ 2

 
Vậy  BCʹ,  ACCʹ Aʹ   30.
 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 769
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
  60.  Chân 
Ví dụ 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,   A
đường vuông góc hạ từ B’ xuống mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của hai 
đường chéo của đáy ABCD. Cho  BBʹ  a.  Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 
  A.  30.     B.  45.   C.  60. D.  90.

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN C 
Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy. 
Gọi  O  AC  BD . Theo giả thiết ta có  BʹO   ABCD   

 Bʹ B   ABCD   B
  
 BʹO   ABCD  , O   ABCD 
  Hình chiếu B’B trên (ABCD) là OB 

 
 Bʹ B,  ABCD    Bʹ B, BO   Bʹ
 BO  

  60  ABD  là 


Tam giác ABD có  AB  AD  a ,  BAD
a
tam giác đều   OB   
2
a
 OB 2 1   60.  
Trong tam giác vuông B’OB:  cos BʹOB     BʹOB
BBʹ a 2
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng 4a. Hai mặt 
8a 2 6
phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Tam giác SAB có diện tích bằng  . 
3
Côsin của góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC) bằng 
19 6 6
A.  .          B.  .      C.  .     
5 5 25
19
  D.  .  
25

Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN A 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên mặt phẳng (SBC)  


 

 SD;  SBC   HSD

 
 cos SD;  SBC   cos DSH
  SH  
SD
1 1 8a 2 6 4a 6
S ABC  SA.AB  SA.4a   SA   
2 2 3 3

1
VD.SBC  DH.S SBC  và 
3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 770
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1
VD.SBC  VS.BCD  .SA.S BCD
3
 
1 4a 6 1 32a 3 6
 . . .4a.4a 
3 3 2 9

1 32a 3 6 32a 3 6
 DH.S SBC   DH   
3 9 3S SBC

 BC  AB
 BC   SAB   BC  SB  S SBC 
1 1
Từ   BC.SB  .4a.SB  2a.SB  
 BC  SA 2 2

2
 4a 6  80a 2 80 80
SB  SA  AB  
2 2
  16a 
2 2
 SB  a  S SBC  2a 2  
 3  3 3 3
 

32a 3 6 4a 10
Thế vào (1)   DH    
80 5
3.2a 2
3
2
 4a 6  80a 2 80
SD  SA  AD  
2 2
  16a 
2 2
 SD  a  
 3  3 3
 
2
80a 2  4a 10  304a 2
 SH  SD  HD 
2 2
 2
   
3  5  15
 

304


a
 SA  a
304
15
 SH
 cos SD;  SBC   
SD
 15  19 .   
80 5
a
3

3. Bài tập trắc nghiệm 
Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của AB, BC, SB. Khẳng định nào dưới đây
là đúng?
A. ( IJK ) // (SAC ). B. Góc giữa SC và BD bằng 600.

C. BD ^ ( IJK ). D. BD ^ (SAC ).

Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 771
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

K A
D

I
B J C

BK BJ 1
Xét tam giác SBC , có = = suy ra JK song song với SC (1).
BS BC 2

BI BK 1
Tam giác SAB , có = = suy ra IK song song với SA (2 ).
BA BS 2

Từ (1), (2 ) suy ra mp ( IJK ) // mp (SAC ) (*).

Vì ABCD là hình vuông  BD ^ AC mà SA ^ BD suy ra BD ^ (SAC ).

Kết hợp với (*), ta được BD ^ ( IJK ) . Vậy góc giữa hai đường thẳng SC , BD bằng 90 0.

Câu 2: Cho tứ diện ABCD có AB, BC, BD đôi một vuông góc với nhau. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
.
A. Góc giữa CD và mặt phẳng ( ABD ) là góc CBD

.
B. Góc giữa AC và mặt phẳng ( BCD ) là góc ACB

.
C. Góc giữa AD và mặt phẳng ( ABC ) là góc ADB

.
D. Góc giữa AC và mặt phẳng ( ABD ) là góc CBA

Lời giải
Chọn B

B D

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:

ïìCB ^ BD
A sai, vì ïí  CB ^ ( ABD )  B là hình chiếu của C trên mp ( ABD ).
ïïîCB ^ BA

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 772
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Suy ra góc giữa CD và mặt phẳng ( ABD ) là góc .
CDB

ì
ï AB ^ BC
B đúng, vì ïí  AB ^ ( BCD )  B là hình chiếu của A trên mp ( BCD ).
ï
î AB ^ BD
ï

Suy ra góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng ( BCD ) là góc 


A CB .

ïìBD ^ BA
C sai, vì ïí  BD ^ ( ABC )  B là hình chiếu của D trên mp ( ABC ).
ïïîBD ^ BC

Suy ra góc giữa AD và mặt phẳng ( ABC ) là góc 


DA B.

D sai, vì B là hình chiếu của C trên mp ( ABD ) suy ra góc giữa AC và mặt phẳng

( ABD ) là góc CA B.

Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC. H là hình chiếu của O trên
( ABC ). Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. H là trung điểm của cạnh AB.

B. H là trung điểm của cạnh BC.

C. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

D. H là trọng tâm của tam giác ABC.

Lời giải
Chọn C

A H C

Ta có SA vuông góc với mp ( ABC )  SA ^ BC mà AB ^ BC suy ra BC ^ (SAB )

 BC ^ SB  tam giác SBC vuông tại B  O là trung điểm của SC .

Theo bài ra, ta có OH ^ ( ABC )  OH // SA  H là trung điểm của AC .

Mà tam giác ABC vuông tại B nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác nhọn, cạnh bên SA = SB = SC . Gọi H là
hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABC ), khi đó
A. H là trực tâm của tam giác ABC.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 773
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. H là trọng tâm của tam giác ABC.

C. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

D. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Lời giải
Chọn C

A B

Vì H là hình chiếu vuông góc của S trên mp ( ABC ) nên ta có

Tam giác SAH vuông tại H , có SA 2 = AH 2 + SH 2 .

Tam giác SBH vuông tại H, có SB 2 = BH 2 + SH 2 .

Tam giác SCH vuông tại H , có SC 2 = CH 2 + SH 2 .

Kết hợp điều kiện SA = SB = SC suy ra HA = HB = HC nên H là tâm đường tròn

ngoại tiếp tam giác ABC .

Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có  = 120 0 , CSA


BSC  = 60 0 , ASB
 = 90 0 và SA = SB = SC. Gọi I là hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABC ), khi đó
A. I là trung điểm của AB. B. I là trọng tâm
của tam giác ABC.

C. I là trung điểm của AC. D. I là trung


điểm của BC.

Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 774
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

C B
I

Đặt SA = a. Tam giác SAB vuông cân tại S , có AB = SA 2 + SB 2 = a 2.

Tam giác SAC cân tại S , có  = 60 0


CSA suy ra SA = SC = AC = a.

Áp dụng định lí Cosin cho tam giác SBC , ta có 


BC 2 = SB 2 + SC 2 - 2.SB .SC . cos BSC

 BC 2 = a 2 + a 2 - 2 a 2 . cos120 0 = 3a 2  BC = a 3 = AB 2 + AC 2 .

Khi đó, tam giác ABC vuông tại A mà I là hình chiếu của S trên mp ( ABC ).

Suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay chính là trung điểm BC. .

Câu 6: Cho hình hộp ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ có đáy ABCD là hình thoi tâm O , BAD  = 60 0 và

A ¢A = A ¢B = A ¢D. Hình chiếu vuông góc của A ¢ trên mặt phẳng ( ABCD ) là
A. trung điểm của AO.

B. trọng tâm của tam giác ABD.

C. tâm O của hình thoi ABCD.

D. trọng tâm của tam giác BCD.

Lời giải
Chọn B

B' C'

A' D'

B
C
O
H
A D

Vì ABCD là hình thoi  AB = AD mà 


BA D = 60 0 suy ra tam giác ABD đều (1).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 775
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Ta có A ¢ A = A ¢B = A ¢ D nên hình chiếu vuông góc của A¢ trên mặt phẳng ( ABCD ) trùng
với tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD (2 ).

Từ (1), (2 ) suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD .

Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có các mặt bên tạo với đáy một góc bằng nhau. Hình chiếu vuông
góc của S trên mặt phẳng ( ABC ) là
A. tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

B. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

C. trọng tâm của tam giác ABC.

D. giao điểm của hai đường thẳng AC và BD.

Lời giải
Chọn A

P
A C
H

M N
B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD ).

Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của S trên các cạnh AB, AC, BC.

ïìSH ^ AB
Ta có ïí  AB ^ (SHM )  AB ^ HM , tương tự ta được HN ^ AC, HP ^ BC.
ïïîSM ^ AB

Khi đó (
SAB );( ABC ) = (  , tương tự suy ra  
SM ; HM ) = SMH  = SPH
SMH = SNH .

 DSMH = DSNH = DSPH  HM = HN = NP  H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC .

Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc với nhau và AB = a , BC = b, CD = c
. Độ dài đoạn thẳng AD bằng
A. a 2 + b2 + c2 . B. a 2 + b2 - c2 .

C. a 2 - b2 + c2 . D. - a 2 + b2 + c 2 .

Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 776
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A

B D

ïì AB ^ BC
Ta có ïí  AB ^ ( BCD )  tam giác ABD vuông tại B.
ïïî AB ^ CD

ìï AB ^ CD
Lại có ïí  CD ^ ( ABC )  tam giác BCD vuông tại C.
ïïîBC ^ CD

ìï AD 2 = AB 2 + BD 2
Khi đó ïí 2  AD 2 = AB 2 + BC 2 + CD 2  AD = a2 + b2 + c2 .
ïïBD = BC + CD
2 2
î

Câu 9: Cho tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc với nhau. Điểm nào dưới đây các
đều bốn đỉnh A, B, C, D của tứ diện ABCD ?
A. Trung điểm của cạnh BD.

B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

C. Trung điểm của cạnh AD.

D. Trọng tâm của tam giác ACD.

Lời giải
Chọn C

B D

C
.
ì
ï AB ^ BC
Ta có ïí  AB ^ ( BCD )  tam giác ABD vuông tại B.
ï
î AB ^ CD
ï

AD
Suy ra IA = IB = ID = , với I là trung điểm của AD . (1)
2

ïì AB ^ CD
Lại có ïí  CD ^ ( ABC )  tam giác ACD vuông tại C.
ïïîBC ^ CD

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 777
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
AD
Suy ra EA = EC = ED = , với E là trung điểm của AD . (2)
2

Từ (1), (2 ) suy ra I º E nên trung điểm của cạnh AD cách đều A, B, C, D.

Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và độ dài các cạnh bên
SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Độ dài đoạn thẳng SG bằng
9 b 2 + 3a 2 b 2 - 3a 2 9 b 2 - 3a 2 2 2
A. . B. . C. . D. b + 3a .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn C

C
A
G M

Vì SA = SB = SC và G là trọng tâm tam giác ABC

Suy ra G là chân đường cao kẻ từ đỉnh S xuống mặt phẳng ( ABC ).

BC a
Gọi M là trung điểm của BC suy ra BM = CM = = .
2 2

AM a 3 1 a 3
Tam giác ABC đều cạnh a, có GM = = . = .
3 2 3 6

a2
Tam giác SBM vuông tại M , có SM = SB 2 - MB 2 = b2 - .
4

a2 a2 9 b 2 - 3a 2
Tam giác SGM vuông tại G, có SG = SM 2 - GM 2 = b2 - - = .
4 12 3

Câu 11: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh bằng 2a. Trên đường thẳng qua O và vuông góc với
mặt phẳng ( ABCD ) lấy điểm S . Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABCD )
bằng 450. Độ dài cạnh SO bằng
a 3 a 2
A. SO = a 3. B. SO = a 2. C. SO = . D. SO = .
2 2

Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 778
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

A
D
O
B C

Vì O là hình chiếu của S trên mặt phẳng ( ABCD ).

Suy ra OA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng ( ABCD )


Khi đó SA ;( ABCD ) = (  = 450  tam giác SA O vuông cân. (1)
SA ;OA ) = SAO

AC AB 2
Tam giác ABC vuông cân tại B, có OA = = = a 2. (2)
2 2

Từ (1), (2) suy ra SO = OA = a 2.

Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a , BC = 2a . Hai mặt
bên (SAB ) và (SAD ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) , cạnh SA = a 15 . Tính
góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABD ) .
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Lời giải
Chọn C

Do SA ^ ( ABCD ) nên SC 
, ( ABD ) = SC 
, ( ABCD ) = SC .
, AC = SCA

= SA SA
Xét tam giác vuông SAC , ta có tan SCA = = 3 .
AC AB + BC 2
2

 = 60 0 .
Suy ra SCA

Câu 13: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA = 2a và
vuông góc với mặt đáy ( ABCD ) . Gọi j là góc giữa SO và mặt phẳng ( ABCD ) . Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. tan j = 2 2. B. j = 60 0. C. tan j = 2. . D. j = 450.

Lời giải
Chọn A
Vì SA ^ ( ABCD ) nên hình chiếu vuông góc của SO trên mặt đáy ( ABCD ) là AO . Do đó
(
SO, ( ABCD )) = ( .
SO, OA ) = SOA

= SA
Trong tam giác vuông SA O , ta có tan SOA = 2 2.
OA

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 779
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Vậy SO hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc nhọn j thỏa mãn tan j = 2 2 .

 = 60  , tam giác SBC là


Câu 14: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , ABC
tam giác đều có cạnh bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính góc giữa
đường thẳng SA và mặt phẳng đáy ( ABC )
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Lời giải
Chọn C

B A

H
C

Gọi H là trung điểm của BC , suy ra SH ^ ( ABC ) .

Vì SH ^ ( ABC ) nên HA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng ( ABC ) .

Do đó (
SA , ( ABC )) = ( .
SA , AH ) = SAH

● Tam giác SBC đều cạnh 2a nên SH = a 3.


1
● Tam giác ABC vuông tại A nên AH = BC = a.
2

= SH  = 60 0 .
Tam giác vuông SAH , có tan SAH = 3 , suy ra SAH
AH

Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều cạnh a
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ( ABCD ) . Gọi j là góc giữa SD và mặt phẳng
( ABCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
5 15 3
A. cot j = . B. cot j = . C. j = 30 0. D. cot j = .
15 5 2

Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 780
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

A D
H

B C

Gọi H là trung điểm AB , suy ra SH ^ AB  SH ^ ( ABCD ). Vì SH ^ ( ABCD ) nên hình


chiếu vuông góc của SD trên mặt đáy ( ABCD ) là HD .


Do đó SD , ( ABCD ) = ( .
SD, HD ) = SDH

a 3
● Tam giác SAB đều cạnh a nên SH = .
2

a 5
● HD = AH 2 + AB 2 = .
2

= DH 5
Tam giác vuông SHD , có cot SDH = .
SH 15

Câu 16: Cho chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2 , cạnh bên bằng 3 . Gọi j là góc giữa giữa
cạnh bên và mặt đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng?
14
A. tan j = 7. B. j = 60 0. C. j = 450. D. tan j = .
2

Lời giải
Chọn D
Gọi O là tâm mặt đáy ( ABCD ) , suy ra SO ^ ( ABCD ) .

Vì SO ^ ( ABCD ) , suy ra OA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng ( ABCD ) .

Do đó (
SA , ( ABCD )) = ( .
SA , AO ) = SAO

= SO SB 2 - BO 2 14
Tam giác vuông SOA , có tan SAO = = .
AO AO 2

Câu 17: Cho tứ diện ABCD đều. Gọi a là góc giữa AB và mặt phẳng ( BCD ) . Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau?
3 3 3
A. cos a = . B. cos a = . C. cos a = 0 . D. cos a = .
3 4 2

Lời giải
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 781
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chọn A
Gọi H là trọng tâm tam giác đều BCD  AH ^ ( BCD ).

a 3
Gọi a là độ dài cạnh của tứ diện ABCD  BH = .
3

  cos a = BH 3
Khi đó a = ABH = ..
AB 3

Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 4a . Cạnh bên
SA = 2a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm của H
của đoạn thẳng AO . Gọi a là góc giữa SD và mặt phẳng ( ABCD ) . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
5
A. tan a = 5. B. tan a = 1. C. tan a = . D. tan a = 3.
5

Lời giải
Chọn C

A D

H
O
B C

Vì SH ^ ( ABCD ) nên hình chiếu vuông góc của SD trên mặt phẳng ( ABCD ) là HD .


Do đó SD , ( ABCD ) = ( .
SD, HD ) = SDH

● Tính được SH = SA 2 - AH 2 = a 2.

● Trong tam giác ADH , có DH = AH 2 + AD 2 - 2 AH . AD. cos 450 = a 10.

= SH 5
Tam giác vuông SHD , có tan SDH = .
HD 5

 = 60 0 . Hình chiếu vuông


Câu 19: Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi cạnh a , BAD
góc của B ' xuống mặt đáy trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy và cạnh bên
BB ' = a . Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Lời giải
Chọn C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 782
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D' C'

A' B'

D C

O
A B

Gọi O = AC Ç BD . Theo giả thiết B ' O ^ ( ABCD ) .


Do đó BB 
', ( ABCD ) = BB 
', BO = B ' BO .

1 a
Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a , suy ra BO = BD = .
2 2

BO 1
Tam giác vuông B ' BO , có cos B
' BO = 
= B ' BO = 60 0 .
BB ' 2

Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 3 . Hình chiếu
a
vuông góc H của S trên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC và SH = . Gọi
2
M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và SC . Gọi a là góc giữa đường thẳng MN
với mặt đáy ( ABCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
4 3 2
A. tan a = . B. tan a = . C. tan a = . D. tan a = 1 .
3 4 3

Lời giải
Chọn B

A D

B M C


Ta có MN  SB . Do đó MN 
, ( ABCD ) = SB , ( ABCD ) .


Do SH ^ ( ABCD ) nên MN 
, ( ABCD ) = SB 
, ( ABCD ) = SB .
, HB = SBH

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 783
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
BD 2 a
Ta có BD = AB 2 + AD 2 = 2a ; BH = = .
3 3

= SH 3
Tam giác SHB , có tan SBH = .
BH 4

Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , SO vuông góc
với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và BC . Tính góc giữa đường thẳng MN
a 10
với mặt phẳng ( ABCD ) , biết MN = .
2
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Lời giải
Chọn C

A B

K
O N

D C

Kẻ MK  SO , do SO ^ ( ABCD ) , suy ra MK ^ ( ABCD ) .


Do đó MN 
, ( ABCD ) = MN  . Ta có CK = 3 CA = 3a 2 .
, NK = MNK
4 4

2 CN 2 + CK 2 - KN 2 a 10
Tam giác CN K , có = cos 450 =  KN = .
2 2CN .CK 4

= NK 1  = 60 0.
Tam giác vuông M N K , có cos MNK =  MNK
MN 2

Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng (SAB ) và
(SAC ) cùng vuông góc với đáy ( ABCD ) và SA = 2a . Gọi j là góc giữa đường thẳng SB
và mặt phẳng (SAD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
5 2 5
A. cos j = . B. cos j = . C. j = 60 0. D. j = 30 0.
5 5

Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 784
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

A D

B C

ì
ïBA ^ AD
Ta có ïí  BA ^ (SAD ) . Suy ra hình chiếu vuông góc của SB trên mặt phẳng
ï
îBA ^ SA
ï

(SAD ) là SA . Do đó SB , (SAD ) = ( .
SB, SA ) = BSA

= SB SA 2 5
Tam giác vuông SAB , ta có cos BSA = = .
SA 2
SA + AB 2 5

Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA = a 6 và
vuông góc với đáy. Gọi a là góc giữa SC và mặt phẳng (SAB ) . Chọn khẳng định đúng
trong các khẳng định sau?
1 1 1
A. tan a = . B. tan a = . C. a = 30 0. D. tan a = .
8 7 6

Lời giải
Chọn B

A D

B C

ìBC ^ BA
ï
Ta có ïí  BC ^ (SAB ) . Suy ra hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (SAB )
ï
îBC ^ SA
ï

là SB . Do đó SC , (SAB ) = ( .
SC, SB ) = CSB

Tam giác vuông SAB , có SB = SA 2 + AB 2 = a 7.

= BC 1
Tam giác vuông SBC , có tan CSB = .
SB 7

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 785
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Cạnh bên SA vuông góc
với đáy, góc gữa SC và mặt đáy ( ABCD ) bằng 450 . Gọi j là góc giữa đường thẳng SD
và mặt phẳng (SAC ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
5
A. tan j = . B. tan j = 5. C. j = 60 0. D. j = 450.
5

Lời giải
Chọn A

A D

O
B C


Xác định 450 = SC 
, ( ABCD ) = SC  , suy ra SA = AC = 2 a 2 .
, AC = SCA

ì DO ^ AC
ï
Gọi O = AC Ç BD , ta có ïí  DO ^ (SAC ) nên hình chiếu vuông góc của SD trên
ï
î DO ^ SA
ï
mặt phẳng (SAC ) là SO . Do đó SD 
, (SAC ) = SD .
, SO = DSO

1
Ta có DO = BD = a 2 ; SO = SA 2 + AO 2 = SA 2 + DO 2 = a 10 .
2

= OD 5
Tam giác vuông SOD , có tan DSO = .
OS 5

Câu 25: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2 2 ,
AA ' = 4 . Tính góc giữa đường thẳng A ' C với mặt phẳng ( AA ' B ' B ) .
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Lời giải
Chọn A

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 786
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A' D'
B' C'

A D

B C

ì
ïBC ^ AB
Ta có ïí  BC ^ ( AA ' B ' B ) .
ï
îBC ^ AA '
ï


Do đó A ' C, ( AA ' B ' B ) = ( 
A ' C, A ' B ) = CA 'B .

Vì BC ^ ( AA ' B ' B )  BC ^ BA ' nên tam giác A ' BC vuông tại B .

 BC BC 1
Tam giác vuông A ' BC , có tan CA 'B = = = .
A'B 2
AA ' + AB 2
3

Vậy A ' C tạo với mặt phẳng ( AA ' B ' B ) một góc 30 0.

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB
và AD . Gọi j là góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SHK ) . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
2 7 14
A. tan j = 7. B. tan j = . C. tan j = . D. tan j = .
4 7 4

Lời giải
Chọn C

A K D
H
I

B C

Gọi I = HK Ç AC . Do H , K lần lượt là trung điểm của AB và AD nên HK  BD . Suy ra


HK ^ AC . Lại có AC ^ SH nên suy ra AC ^ (SHK ) .

Do đó (
SA , (SHK )) = ( .
SA , SI ) = ASI

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 787
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1
AC
AI 7
Tam giác SIA vuông tại I , có tan ASI = = 42
 = .
SI SA - AI 2 7

Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , AB = BC = a ,
AD = 2a . Cạnh bên SA = a 2 và vuông góc với đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC với
mặt phẳng (SAD ) .
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Lời giải
Chọn A

A M D

B C

Gọi M là trung điểm AD , suy ra ABCM là hình vuông nên CM ^ AD .


ì
ïCM ^ AD
Ta có ïí  CM ^ (SAD ) .
ï
îCM ^ SA
ï

Suy ra hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (SAD ) là SM .


Do đó SC 
, (SAD ) = SC .
, SM = CSM

= CM AB 1  = 30 0 .
Tam giác vuông SM C , có tan CSM = =  CSM
SM SA 2 + AM 2 3

Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có
đường cao SH vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi a là góc giữa BD và mặt phẳng
(SAD ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
3 3
A. a = 600. B. a = 30 0. C. cos a = . D. sin a = .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 788
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

A D

B C

Gọi I là trung điểm SA . Do tam giác SAD đều nên BI ^ SA . (1)

ì AD ^ AB
ï
Ta có ïí  AD ^ (SAD )  AD ^ BI . (2)
ï
î AD ^ SH
ï

Từ (1) và (2) , ta có BI ^ (SAD ) nên hình chiếu vuông góc của BD trên mặt phẳng (SAD )

là ID . Do đó BD 
, (SAD ) = BD .
, ID = BDI

AB 3
BI 3

Tam giác BDI vuông tại I nên sin BDI = = 2 = .
BD AB 2 2 2

Câu 29: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi a là góc giữa AC ' và mặt phẳng ( A ' BCD ').
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
2
A. a = 30 0. B. tan a = . C. a = 450. D. tan a = 2.
3

Lời giải
Chọn D

A' D'
B' C'

I H

A D

B C

Gọi A ' C Ç AC ' = I ; C ' D Ç CD ' = H .


ìC ' D ^ CD '
ï
Ta có ïí  C ' D ^ ( A ' BCD ')  IH là hình chiếu vuông góc của AC ' trên mặt
ï
îC ' D ^ A ' D '
ï
phẳng ( A ' BCD ') .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 789
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Do đó AC 
', ( A ' BCD ') = C 
' I , ( A ' BCD ') = C 
' I , HI = C ' IH .

AB 2
C'H 2 = 2.
Trong tam giác vuông C ' HI , có tan C
' IH = =
IH AB
2

Dạng 4. Thiết Diện 
Phương pháp 
Việc  xác  định  thiết  diện  với  một  khối  đa  diện  với  một  mặt  phẳng  vuông  góc  với  một 
đường thẳng cho trước, trước hết ta phải tìm được điểm chung của một mặt phẳng đã cho 
với một mặt của khối đa diện, sau đó dựa vào mối quan hệ giữa tính song song và vuông 
góc  để  tìm  ra  phương  của  giao  tuyến  giữa  mặt  đã  cho  và  các  mặt  của  khối  đa  diện. 
Thường ta hay dùng hệ quả sau để tìm điểm chung 
a  b a  () O  b  a
1)   ;    2)   b  ( )  
()  b a / /() O  ()  a
Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , BC = 2a . Tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng (a ) đi qua S vuông góc
với AB . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (a) với hình chóp đã cho.
a2 3 a2 3 a2
A. S = . B. S = . C. S = a2 3. D. S = .
4 2 2

Lời giải
Chọn B

A D
H
M
B C

Gọi H là trung điểm AB  SH ^ AB. Suy ra:

· SH Ì (a ) .

· SH ^ ( ABCD ) (do (SAB ) ^ ( ABCD ) theo giao tuyến AB ).

Kẻ HM ^ AB ( M Î CD )  HM Ì (a).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 790
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Do đó thiết diện là tam giác SHM vuông tại H .

a 3 1 a 3 a2 3
Ta có SH = , HM = BC = 2 a. Vậy S DSHM = . .2a = .
2 2 2 2

Câu 2: Cho hình chóp đều S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , tâm O ; SO = 2a . Gọi M
là điểm thuộc đoạn AO ( M ¹ A ; M ¹ O ) . Mặt phẳng (a ) đi qua M và vuông góc với AO .
Đặt AM = x . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (a ) với hình chóp S . ABC .
3 2
(a - x ) .
2
A. S = 2a2 . B. S = 2 x 2 . C. S = D. S = 2 (a - x ) .
2

Lời giải
Chọn B

A J C

M O
I
B

Vì S . ABC là hình chóp đều nên SO ^ ( ABC ) ( O là tâm của tam giác ABC ).

Do đó SO ^ AA ' mà (a) ^ AA ' suy ra SO  (a ) .

Tương tự ta cũng có BC  (a ) .

Qua M kẻ IJ  BC với I Î AB, J Î AC ; kẻ MK  SO với K Î SA.

Khi đó thiết diện là tam giác KIJ .


1
Diện tích tam giác IJK là S DIJK = IJ . MK .
2

IJ AM AM . BC 2 x 3
Trong tam giác ABC , ta có = suy ra IJ = = .
BC AA ' AA ' 3

MK AM AM .SO
Tương tự trong tam giác SA O , ta có = suy ra MK = = 2x 3 .
SO AO AO

1 2x 3
Vậy S DIJK = .2 x 3 = 2 x 2 .
2 3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 791
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = a và vuông góc với đáy.
Mặt phẳng (a ) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC . Tính diện tích
S của thiết diện tạo bởi (a ) với hình chóp đã cho.

2a2 21 4 a2 21
A. S DAMN = . B. S DAMN = .
49 49

a2 21 2a2 21
C. S DAMN = . D. S DAMN = .
7 7

Lời giải
Chọn A

M C
A

Gọi I là trung điểm BC  AI ^ BC . Kẻ AK ^ SI ( K Î SI ) .

Từ K kẻ đường thẳng song song với BC cắt SB, SC lần lượt tạị M , N .

Khi đó thiết diện là tam giác AMN .

ïìBC ^ AI
Ta có ïí  BC ^ (SAI )  BC ^ AK  MN ^ AK .
ïïîBC ^ SA

SA. AI a 21
Tam giác vuông SAI , có AK = = .
2
SA + AI 2 7

MN SK SA 2 SA 2 4 4a
Tam giác SBC , có = = 2 = 2 2
=  MN = .
BC SI SI SA + AI 7 7

1 2 a 2 21
Vậy S DAMN = AK . MN = .
2 49

Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = a và vuông góc với đáy.
Mặt phẳng (a) qua trung điểm E của SC và vuông góc với AB . Tính diện tích S của
thiết diện tạo bởi (a ) với hình chóp đã cho.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 792
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
5a 2 3 a2 7
A. S EFGH = . B. S EFGH = .
16 32

5a 2 3 5a 2 2
C. S EFGH = . D. S EFGH = .
32 16

Lời giải
Chọn C

H
E

F C
A

Gọi F là trung điểm AC , suy ra EF  SA .

Do SA ^ ( ABC )  SA ^ AB nên EF ^ AB . (1)

Gọi J , G lần lượt là trung điểm AB, AG .

Suy ra CJ ^ AB và FG  CJ nên FG ^ AB . (2)

Trong DSAB kẻ GH  SA ( H Î SB ) , suy ra GH ^ AB . (3)

Từ (1) , (2) và (3) , suy ra thiết diện cần tìm là hình thang vuông EFGH .

1
Do đó S EFGH = ( EF + GH ). FG .
2

1 a 1 a 3 GH BG 3a
Ta có EF = SA = ; FG = CJ = ; =  GH = BG = .
2 2 2 4 SA BA 4

1 æa 3a ö a 3 5a 2 3
Vậy S EFGH = ççç + ÷÷÷. = .
2 è2 4 ø 4 32

Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = 2a và vuông góc với
đáy. Gọi (a ) là mặt phẳng đi qua B và vuông góc với SC . Tính diện tích S của thiết diện
tạo bởi (a ) với hình chóp đã cho.
a 2 15 a2 5
A. S DBIH = . B. S DBIH = .
10 8

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 793
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a2 3 a 2 15
C. S DBIH = . D. S DBIH = .
12 20

Lời giải
Chọn D

A I C

Gọi I là trung điểm của AC , suy ra BI ^ AC .


ì
ïBI ^ AC
Ta có ïí  BI ^ (SAC )  BI ^ SC . (1)
ï
îBI ^ SA
ï

Kẻ IH ^ SC ( H Î SC ) . (2)

Từ (1) và (2) , suy ra SC ^ ( BIH ) .

Vậy thiết diện cần tìm là tam giác IBH .

Do BI ^ (SAC )  BI ^ IH nên DIBH vuông tại I .

a 3
Ta có BI đường cao của tam giác đều cạnh a nên BI = .
2

Tam giác CHI đồng dạng tam giác CAS , suy ra

IH CI CI .SA CI .SA a 5
=  IH = = = .
SA CS CS 2
SA + AC 2 5

1 a 2 15
Vậy S DBIH = BI .IH = .
2 20

Câu 6: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng b . Mặt phẳng (a ) đi qua
A và vuông góc với SC . Tìm hệ thức giữa a và b để (a ) cắt SC tại điểm C1 nằm giữa
S và C .
A. a > b 2. B. a > b 3. C. a < b 2. D. a < b 3.

Lời giải
Chọn C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 794
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

C1

A C

G
C'

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Do S . ABC là hình chóp đều nên SG ^ ( ABC ) .

Gọi C ' là trung điểm AB . Suy ra C , C ', G thẳng hàng.

ìï AB ^ CC '
Ta có ïí  AB ^ (SCC ')  AB ^ SC . (1)
ïïîSG ^ AB

Trong tam giác SA C , kẻ AC1 ^ SC . (2)

Từ (1) và (2) , suy ra SC ^ ( ABC1 ) .

Suy ra thiết diện cần tìm là tam giác ABC1 thỏa mãn đi qua A và vuông góc với SC .

 < 90 0 .
Tam giác SA C cân tại S nên để C1 nằm giữa S và C khi và chỉ khi ASC

 > 0  SA 2 + SC 2 - AC 2 > 0  2 b 2 - a 2 > 0  a < b 2.


Suy ra cos ASC

Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , đáy lớn AD = 8 , BC = 6
, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , SA = 6 . Gọi M là trung điểm AB . Gọi ( P ) là
mặt phẳng qua M và vuông góc với AB . Thiết diện của ( P ) và hình chóp có diện tích
bằng:
A. 10 . B. 20 . C. 15 . D. 16 .

Lời giải
Chọn C

I K

A D

M N
B C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 795
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Do ( P ) ^ AB  ( P )  SA.

Gọi I là trung điểm của SB  MI  SA  MI Ì ( P ).

Gọi N là trung điểm của CD  MN ^ AB  MN Ì ( P ).

Gọi K là trung điểm của SC  IK  BC , mà MN  BC  MN  IK  IK Ì ( P ).

Vậy thiết diện của ( P ) và hình chóp là hình thang MNKI vuông tại M .

Ta có:
1
MI là đường trung bình của tam giác SAB  MI = SA = 3.
2

1
IK là đường trung bình của tam giác SBC  IK = BC = 3.
2

1
MN là đường trung bình của hình thang ABCD  MN = ( AD + BC ) = 7.
2

IK + MN
Vậy S MNKI = . MI = 15.
2

Câu 8: Cho hình chóp đều S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , tâm O , đường cao AA ' ;
SO = 2a . Gọi M là điểm thuộc đoạn OA ' ( M ¹ A '; M ¹ O ) . Mặt phẳng (a ) đi qua M và
vuông góc với AA ' . Đặt AM = x . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (a ) với hình
chóp S . ABC .
A. S IJEF = -2 (8 x 2 - 6 3ax + 3a2 ). B. S IJEF = 2 (8 x 2 - 6 3ax + 3a2 ).

3 2
(a - x ) .
2
C. S = D. S = 2 (a - x ) .
2

Lời giải
Chọn A

N
E

A J C

O
M A'

I
B

Vì S . ABC là hình chóp đều nên SO ^ ( ABC ) ( O là tâm của tam giác ABC ).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 796
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Do đó SO ^ AA ' mà (a) ^ AA ' suy ra SO  (a ) .

Tương tự ta cũng có BC  (a ) .

Qua M kẻ IJ  BC với I Î AB, J Î AC ; kẻ MN  SO với N Î SA '.

Qua N kẻ EF  BC với E Î SB, F Î SC .

Khi đó thiết diện là hình thang IJFE .


1
Diện tích hình thang S IJEF = ( IJ + EF ) MN .
2

IJ AM AM . BC 2 x 3
Tam giác ABC , có =  IJ = = .
BC AA ' AA ' 3

EF SN OM OM . BC
Tam giác SBC , có = =
BC SA ' OA '
 EF =
OA '
= 2 x 3 -a . ( )
MN MA ' SO. MA '
Tam giác SOA ' , có
SO
=
OA '
 MN =
OA '
= 2 3a - 2 x 3 . ( )
2
Vậy S IJEF =
3
( )( ) (
4 x 3 - 3a 3a - 2 x 3 = -2 8 x 2 - 6 3ax + 3a 2 . )
Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = a 3 . Cạnh bên
SA = 2a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng (a ) đi qua A vuông góc với SC . Tính diện
tích S của thiết diện tạo bởi (a ) với hình chóp đã cho.
a2 6 12a2 6 6a 2 6 a2 6
A. S AMIN = . B. S AMIN = . C. S AMIN = . D. S AMIN = .
7 35 35 5

Lời giải
Chọn B

N
I
M

D
A

B C

Trong tam giác SA C , kẻ A I ^ SC ( I Î SC ) .

Trong mp (SBC ) , dựng đường thẳng đi qua I vuông góc với SC cắt SB tại M .

Trong mp (SCD ) , dựng đường thẳng qua I vuông góc với SC cắt SD tại N .

Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mp (a) là tứ giác AMIN .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 797
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Ta có SC ^ (a )  SC ^ AM . (1)

ì
ïBC ^ AB
Lại có ïí  BC ^ (SAB )  BC ^ AM . (2)
ï
îBC ^ SA
ï

Từ (1) và (2) , suy ra AM ^ (SBC )  AM ^ MI .

Chứng minh tương tự, ta được AN ^ NI .


1 1
Do đó S AMIN = S DAMI + S DANI = AM . MI + AN .NI .
2 2

Vì AM , AI , AN là các đường cao của các tam giác vuông SAB, SAC , SAD nên

SA. AB 2a SA. AC SA. AD 2 a 21


AM = = ; AI = = a 2 ; AN = = .
2
SA + AB 2
5 2
SA + AC 2 2
SA + AD 2 7

a 30 a 14
Suy ra MI = AI 2 - AM 2 = và NI = AI 2 - AN 2 = .
5 7

1 æ 2a a 30 2a 21 a 14 ö÷÷ 12a 2 6
Vậy S AMIN = ççç . + . ÷= .
2 çè 5 5 7 7 ÷ø 35

Câu 10: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC = a 2 ;
AA ' = a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng (a ) qua M là trung điểm của BC và vuông
góc với AB ' . Thiết diện tạo bởi (a ) với hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là:
A. Hình thang cân. B. Hình thang vuông.
C. Tam giác. D. Hình chữ nhật.
Lời giải
Chọn B

B' C'

A'
R

Q
B C
M

Gọi N là trung điểm AB  MN ^ AB .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 798
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
ì MN ^ AB
ï
Ta có ïí  MN ^ ( ABB ' A ')  MN ^ AB '  MN Ì (a ).
ï
î MN ^ AA '
ï

Từ giả thiết suy ra AB = a = AA '  ABB ' A ' là hình vuông  BA ' ^ AB ' .

Trong mp ( ABB ' A ') kẻ NQ  BA ' với Q Î AA ' .

Trong mp ( ACC ' A ') kẻ QR  AC với R Î CC ' .

Vậy thiết diện là hình thang MNQR vuông (do MN và QR cùng song song với AC và
MN ^ NQ ).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 799
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
BÀI 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
I. Góc giữa hai mặt phẳng
1. Định nghĩa: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt
phẳng đó.
Nhận xét:
 
 Cho hai đường thẳng a và b lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng (P) và (Q); u1 , u 2 lần lượt
là vectơ chỉ phương của a và b. Gọi  là góc giữa (P) và (Q). Khi đó, ta có:
   

  u ,u
 1 2   
neáu   u1 ,u 2  90 o
    
  180  u1 ,u 2

o
   
neáu   u1 ,u 2  90o

Như vậy, góc giữa hai mặt phẳng luôn nhỏ hơn hoặc bằng 90 o.
 
 Vectơ n  0 được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) nếu nó nằm trên đường thẳng
vuông góc với (P).
2. Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng

Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt


nhau theo giao tuyến x, để tính góc
giữa chúng, ta chỉ việc xét một mặt
phẳng (R) vuông góc với x, lần
lượt cắt (P) và (Q) theo các giao
tuyến a và b. Lúc đó, góc giữa (P)
và (Q) bằng góc giữa hai đường
thẳng a và b.
3. Định lí 1. Gọi S là diện tích của đa
giác H trong mặt phẳng (P) và S’ là
diện tích hình chiếu H’ của H trên
mặt phẳng (P’) thì Sʹ  S cos , trong
đó  là góc giữa hai mặt phăng (P)
và (P’). dt  Aʹ BC   dt  ABC  .cos 

II. Hai mặt phẳng vuông góc

1. Định nghĩa. Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90o.

Hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, kí hiệu:  P    Q  hay  Q    P  .

 P    Q     90 o
(Với  là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q)).

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 800
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
   
Từ định nghĩa trên ta suy ra:  P    Q   n1  n 2 , với n1 , n 2 theo thứ tự là vectơ pháp tuyến của
(P) và (Q).
2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
a) Định lí 2. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi mặt phẳng này chứa một đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

 P   a   P  Q
    
a   Q  

Chú ý: Dùng định lí này để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
b) Các hệ quả
Hệ quả 1

 Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc


với nhau và A là điểm nằm trong (P) thì
đường thẳng a đi qua điểm A và vuông
góc với (Q) sẽ nằm trong (P).

P  Q 

A  P   a  P

A  a, a   Q  

 Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc


với nhau thì bất cứ đường thẳng a nào
thuộc (P), vuông góc với giao tuyến của
(P) và (Q) sẽ vuông góc với mặt phẳng
(Q).

P  Q 

 P    Q   c   a   Q 

a   P  , a  c 

Hệ quả 2. Hai mặt phẳng cắt nhau và cùng


vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao
tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng
thứ ba.

P  Q  a

 P    R    a   R 
 Q    R  

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 801
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Hệ quả 3. Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) có duy nhất một mặt phẳng
(Q) vuông góc với mặt phẳng (P).

 Q   a
a không vuông góc với (P)  !  Q  :  .
 Q    P 

III. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

1. Hình lăng trụ đứng


a) Định nghĩa. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ
có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
b) Nhận xét. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là
hình chữ nhật và vuông góc với mặt đáy.
2. Hình lăng trụ đều
a) Định nghĩa. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ
đứng có đáy là đa giác đều.
b) Nhận xét. Các mặt bên của hình lăng trụ đều là
những hình chữ nhật bằng nhau. Ngoài ra, hình
lăng trụ đều có các tính chất của hình lăng trụ
đứng.
3. Hình hộp đứng
a) Định nghĩa. Hình hộp đứng là hình lăng trụ đứng
có đáy là hình bình hành.
b) Nhận xét. Trong hình hộp đứng bốn mặt bên đều
là hình chữ nhật.
4. Hình hộp chữ nhật
a) Định nghĩa. Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng
có đáy là hình chữ nhật.
b) Nhận xét. Tất cả sáu mặt của hình hộp chữ nhật
đều là hình chữ nhật.
5. Hình lập phương
Định nghĩa. Hình lập phương là hình hộp có tất cả
các mặt là hình vuông.

IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 802
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1. Định nghĩa đều
Định nghĩa. Một hình chóp được gọi là hình chóp
đều nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh
bên bằng nhau.
 Đường vuông góc với mặt đáy kẻ từ đỉnh gọi là
đường cao của hình chóp.
Từ định nghĩa, suy ra:
 Một hình chóp là hình chóp đều khi và chỉ khi
đáy của nó là đa giác đều và chân đường cao của
hình chóp trùng với tâm của đáy.
Một hình chóp là hình chóp đều khi và chỉ khi
đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên tạo
với mặt đáy các góc bằng nhau.
2. Hình chóp cụt đều
Khi cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng song
song với đáy để được một hình chóp cụt thì hình
chóp cụt đó được gọi là hình chóp cụt đều.

Đoạn thẳng nối tâm của hai đáy được gọi là đường cao của hình chóp cụt đều.
Từ định nghĩa suy ra: Các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân bằng nhau.
B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1. Câu hỏi lý thuyết


Câu 1: Cho hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) song song với nhau và một điểm M không thuộc ( P ) và
(Q ) . Qua M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với ( P ) và (Q ) ?

A. 2. B. 3. C. 1. D. Vô số.
Lời giải
Chọn D
Gọi d là đường thẳng qua M và vuông góc với ( P ) . Do ( P )  (Q )  d ^ (Q ) .

ïìd ^ ( P ) ïìï( R ) ^ ( P )
Giả sử ( R ) là mặt phẳng chứa d . Mà ïí í .
ïïd ^ (Q ) ïï( R ) ^ ( P )
î î

Có vô số mặt phẳng ( R ) chứa d . Do đó có vô số mặt phẳng qua M , vuông góc với ( P )


và (Q ) .

Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Cho hai đường thẳng song song a và b và đường thẳng c sao cho c ^ a, c ^ b . Mọi
mặt phẳng (a ) chứa c thì đều vuông góc với mặt phẳng (a, b) .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 803
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
B. Cho a ^ (a ) , mọi mặt phẳng (b ) chứa a thì (b ) ^ (a ) .

C. Cho a ^ b , mọi mặt phẳng chứa b đều vuông góc với a .


D. Cho a ^ b , nếu a Ì (a ) và b Ì (b ) thì (a ) ^ (b ) .

Lời giải
Chọn B
A sai. Trong trường hợp a và b trùng nhau, sẽ tồn tại mặt phẳng chứa a và b không
vuông góc với mặt phẳng (a ) chứa c .

C sai. Trong trường hợp a và b cắt nhau, mặt phẳng (a, b) chứa b nhưng không vuông
góc với a .
D sai. Trong trường hợp a và b vuông góc nhau và tréo nhau, nếu (a) É a , (a)  b và
(b ) É b , (b )  a thì (a)  (b ) .

Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho
trước.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
Lời giải
Chọn C
A sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với
nhau hoặc cắt nhau (giao tuyến vuông góc với mặt phẳng thứ 3).
B sai. Qua một đường thẳng vô số mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
D sai. Qua một điểm có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d . Với
mỗi điểm A thuộc ( P ) và mỗi điểm B thuộc (Q ) thì ta có AB vuông góc với d .

B. Nếu hai mặt phẳng ( P ) và (Q ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( R ) thì giao tuyến của
( P ) và (Q ) nếu có cũng sẽ vuông góc với ( R ) .

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với
nhau.
D. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ
vuông góc với mặt phẳng kia.
Lời giải

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 804
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Chọn B
A sai. Trong trường hợp a Î d , b Î d , khi đó AB trùng với d .
C sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song
với nhau hoặc cắt nhau (giao tuyến vuông góc với mặt phẳng thứ 3).
D sai. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau, đường thẳng thuộc mặt phẳng này và vuông
góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ
vuông góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và
vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
Lời giải
Chọn D
A sai. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nằm trong mặt phẳng này,
vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
B, C sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với
nhau hoặc cắt nhau (giao truyến vuông góc với mặt phẳng kia).
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt
phẳng cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với hai mặt
phẳng cắt nhau cho trước.
D. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
Lời giải
Chọn C
A sai. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song hoặc trùng
nhau.
B sai. Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước thì có vô số mặt phẳng qua
đường thẳng và vuông góc với mặt phẳng đó. Nếu đường thẳng không vuông góc với mặt
phẳng cho trước thì không có mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng đó.
D sai. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với
nhau hoặc cắt nhau (giao truyến vuông góc với mặt phẳng kia).
Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 805
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A. Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và b nằm trong mặt phẳng ( P ) .
Mọi mặt phẳng (Q ) chứa a và vuông góc với b thì ( P ) vuông góc với (Q ) .

B. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và mặt phẳng ( P ) chứa a , mặt
phẳng (Q ) chứa b thì ( P ) vuông góc với (Q ) .

C. Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng ( P ) , mọi mặt phẳng (Q ) chứa a thì ( P )
vuông góc với (Q ) .

D. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Lời giải
Chọn B
Trong trường hợp a và b vuông góc nhau và tréo nhau, nếu ( P ) É a , ( P )  b và (Q) É b ,
(Q )  a thì ( P )  (Q) .

Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Góc giữa mặt phẳng ( P ) và mặt phẳng (Q ) bằng góc nhọn giữa mặt phẳng ( P ) và mặt
phẳng ( R ) khi mặt phẳng (Q ) song song với mặt phẳng ( R ) .

B. Góc giữa mặt phẳng ( P ) và mặt phẳng (Q ) bằng góc nhọn giữa mặt phẳng ( P ) và mặt
phẳng ( R ) khi mặt phẳng (Q ) song song với mặt phẳng ( R ) hoặc (Q ) º ( R ) .

C. Góc giữa hai mặt phẳng luôn là góc nhọn.


D. Cả 3 mệnh đề trên đều đúng.
Lời giải
Chọn D
Câu 9: Trong khẳng định sau về lăng trụ đều, khẳng định nào sai?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.
D. Các mặt bên là những hình vuông.
Lời giải
Chọn D
Vì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên bằng nhau và cùng vuông góc với đáy.
Do đó các mặt bên là những hình chữ nhật.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hình hộp có hai mặt là hình vuông thì nó là hình lập phương.
B. Nếu hình hộp có ba mặt chung một đỉnh là hình vuông thì nó là hình lập phương.
C. Nếu hình hộp có bốn đường chéo bằng nhau thì nó là hình lập phương.
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 806
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D. Nếu hình hộp có sau mặt bằng nhau thì nó là hình lập phương.
Lời giải
Chọn B

Dạng 2. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc


1. Phương pháp
Để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, ta dùng định lí: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau
khi và chỉ khi mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

(P)  a 
  (P)  (Q).
a  (Q) 

Như vậy, việc chứng minh hai mặt phẳng vuông góc quy về việc chứng minh một đường thẳng
vuông góc với một mặt phẳng.
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Cho đường thẳng a và hai mặt phẳng (P) và (Q). Khẳng đinh nào sau đây đúng?

a   P    Q    P 
A.   Q  P. B.   a  Q.
 Q   a  a   P  

   P    Q  
C.   a  Q. D. Có 2 câu đúng trong 3 câu trên.
a 

Hướng dẫn giải


ĐÁP ÁN A

Theo định lí: “Nếu  P   a và a   Q  thì  P    Q  ” thì A đúng.

Ví dụ 2: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến . Gọi a là đường thẳng nằm trong
(P). Khẳng định nào sau đây đúng?

a 
A. Nếu a   thì a   Q  . B.  a  Q.
 P    Q 
C. Nếu a   Q  thì  P    Q  . D. Chỉ có 1 câu sai trong 3 câu trên.

Hướng dẫn giải


ĐÁP ÁN D

a   P  
  a   Q  : Sai. Vậy A sai.
a   

a 
 a   Q  : Đúng. Vậy B đúng.
 P    Q 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 807
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a   P  
   P    Q  : Đúng. Vậy C đúng.
a   Q  

Ví dụ 3: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, giao tuyến là . A   P  và A   Q  .
Qua A, vẽ đường thẳng ʹ vuông góc với (Q). Khẳng đình nào sau đây sai ?

A.  ʹ   P  . B. ʹ chéo .

C.  ʹ  . D. Có 2 câu đúng trong 3 câu trên.


Hướng dẫn giải
ĐÁP ÁN B

 P    Q 

Ta có: A   P     ʹ   P  : Đúng. vậy A đúng.

 ʹ   Q  

Vì  ʹ   P  và    P  nên  ʹ chéo  là sai. Vậy B sai.

 ʹ   Q  
   ʹ   : Đúng. Vậy C đúng.
   Q  

Ví dụ 4: Cho đường thẳng a và hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến . Khẳng đinh
nào sau đây đúng?

a   P   a   Q  
A.   a  Q. B.   a  P.
a    a caét   

 P    Q   a 
C.  P. D. Cả 3 câu đều sai.
a 

Hướng dẫn giải


ĐÁP ÁN D

Thiếu giả thiết  P    Q  nên A sai (hình 1).

Thiếu giả thiết nên B sai (hình 2).


Thiếu giả thiết  cắt a nên C sai (hình 3).

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 808
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD và tam giác ABC vuông tại B. Khẳng định nào sau
đây đúng?

A. CB  AD. B. AB   BCD  .

C. AC 2  AB2  BC 2 . D. Cả A, B, C đều đúng.


Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN B
Vì ABC vuông tại B nên
AB  BC và ABD vuông
tại B nên AB  BD . Từ đó
suy ra AB   BCD  . Vậy B
đúng.

Ví dụ 6: Cho tam giác ABC đều, cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC. Trên đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại D, lấy điểm S. Để cho mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt
phẳng (SAC), SD có độ dài tính theo a bẳng

a 6 a 3
A. . B. a 3. C. . D. a 6.
2 3

Hướng dẫn giải


ĐÁP ÁN A

Vì SD   BCD  nên SDB và SDC


vuông tại D.
Mà DB  DC (ABCD là hình thoi)
nên SDB  SDC . Suy ra, SB  SC .
Mặt khác AB  AC ( ABC đều) nên
SAB  SAC . Gọi I là chân đường
vuông góc hạ từ C trong SCA , ta có
SA  IB và SA  IC. Suy ra
SA   BIC  .

Để cho  SAB    SAC  , ta phải có BIC


  90 o .

BC a
Suy ra OI   (O là trung điểm của BC).
2 2

a 2
AIO vuông tại I cho AI  .
2

AD a 6
AIO ∽ ADS nên SD  .IO  SD  .
AI 2
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 809
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
3. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với đáy.
Gọi M là trung điểm AC . Khẳng định nào sau đây sai?
A. BM ^ AC. B. (SBM ) ^ (SAC ).

C. (SAB ) ^ (SBC ). D. (SAB ) ^ (SAC ).

Lời giải
Chọn D

A M C

Tam giác A BC cân tại B có M là trung điểm A C  BM ^ A C . Do đó A đúng.


ìBM ^ AC
ï
Ta có ïí  BM ^ (SAC )  (SBM ) ^ (SAC ) . Do đó B đúng.
ï
ï BM ^ SA (do SA ^ ( ABC ))
î

ìBC ^ BA
ï
Ta có ïí  BC ^ (SAB )  (SBC ) ^ (SAB ) . Do đó C đúng.
ï
ï BC ^ SA (do SA ^ ( ABC ))
î

Dùng phương pháp loại trừ thì D là đáp án sai.


Câu 2: Cho tứ diện SABC có SBC và ABC nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam
giác SBC đều, tam giác ABC vuông tại A . Gọi H , I lần lượt là trung điểm của BC và
AB . Khẳng định nào sau đây sai?

A. SH ^ AB. B. HI ^ AB. C. (SAB ) ^ (SAC ). D. (SHI ) ^ (SAB ).

Lời giải
Chọn C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 810
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

B H C

I
A

Do SBC là tam giác đều có H là trung điểm BC nên SH ^ BC .


Mà (SBC ) ^ ( ABC ) theo giao tuyến BC  SH ^ ( ABC )  SH ^ AB. Do đó A đúng.

Ta có HI là đường trung bình của DABC nên HI  AC  HI ^ AB. Do đó B đúng.


ì
ïSH ^ AB
Ta có ïí  AB ^ (SHI )  (SAB ) ^ (SHI ). Do đó D đúng.
ï
îHI ^ AB
ï

Dùng phương pháp loại trừ thì C là đáp án sai.


Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , mặt bên SAC là tam giác
đều và mằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của SC . Mệnh đề
nào sau đây sai?
A. AI ^ SC. B. (SBC ) ^ (SAC ).

C. AI ^ BC. D. ( ABI ) ^ (SBC ).

Lời giải
Chọn B

A B

H
C

Tam giác SA C đều có I là trung điểm của SC nên A I ^ SC . Do đó A đúng.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 811
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Gọi H là trung điểm AC suy ra SH ^ A C . Mà (SAC ) ^ ( ABC ) theo giao tuyến AC nên
SH ^ ( ABC ) do đó SH ^ BC . Hơn nữa theo giả thiết tam giác A BC vuông tại C nên
BC ^ A C . Từ đó suy ra BC ^ (SAC )  BC ^ AI . Do đó C đúng.

Từ mệnh đề A và C suy ra mệnh đề D đúng.


Dùng phương pháp loại trừ thì B là đáp án sai.
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy. Gọi
H , K lần lượt là hình chiếu của A trên SB , SC và I là giao điểm của HK với mặt
phẳng ( ABC ) . Khẳng định nào sau đây sai?

A. BC ^ AH . B. ( AHK ) ^ (SBC ). C. SC ^ AI . D. Tam giác


IAC đều.

Lời giải
Chọn D

H
A C

ìBC ^ AB
ï
Ta có ïí  BC ^ (SAB )  BC ^ AH . Do đó A đúng.
ï
îSA ^ BC
ï

Lại có A H ^ SB . Từ đó suy ra AH ^ (SBC )  AH ^ SC . (1)

Lại có theo giả thiết SC ^ A K . (2 )

Từ (1) và (2) , suy ra SC ^ ( AHK )  (SBC ) ^ ( AHK ) . Do đó B đúng.

ì
ïSC ^ ( AHK )
Ta có ïí  SC ^ AI . Do đó C đúng.
ï
î AI Ì ( AHK )
ï

Dùng phương pháp loại trừ thì D là đáp án sai.


Câu 5: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC . Trên đường
a 6
thẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) tại D lấy điểm S sao cho SD = . Gọi I là
2
trung điểm BC ; kẻ IH vuông góc SA ( H Î SA ) . Khẳng định nào sau đây sai?
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 812
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A. SA ^ BH . B. (SDB ) ^ (SDC ). C. (SAB ) ^ (SAC ). D. BH ^ HC.

Lời giải
Chọn B

B A

I
D C

Từ giả thiết suy ra A BDC là hình thoi nên BC ^ AD .

ì
ïBC ^ AD
Ta có ïí  BC ^ (SAD )  BC ^ SA .
ï
îBC ^ SD
ï

Lại có theo giả thiết IH ^ SA . Từ đó suy ra SA ^ ( HCB )  SA ^ BH . Do đó A đúng.

a 3 3a 2
Tính được AI = , AD = 2 AI = a 3 , SA 2 = AD 2 + SD 2 = .
2 2

IH AI AI .SD a BC
Ta có DAHI ∽ DADS  =  IH = = =  tam giác HBC có trung tuyến
SD AS AS 2 2
 = 90 0 hay BH ^ HC . Do đó D đúng.
IH bằng nửa cạnh đáy BC nên BHC

Từ mệnh đề A và D suy ra mệnh đề C đúng.


Dùng phương pháp loại trừ thì B là đáp án sai.

Dạng 3. Tính góc giữa hai mặt phẳng

1. Phương pháp
 Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến x, để xác định góc giữa chúng, ta chỉ
việc xét một mặt phẳng (K) vuông góc với x lần lượt cắt (P) và (Q) theo các giao tuyến a và b.
Lúc đó, góc giữa (P) và (Q) bằng góc giữa hai đường thẳng a và b.
 Để tìm góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) ta thường làm như sau:

– Xác định một điểm A trên (P), vẽ AH   Q  (tại H).

– Vẽ HO  x tại O thì AO  x.

– Góc  OA,OH   90 o là góc cần tìm.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 813
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng
Ví dụ 1: Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác đều cạnh 2a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC)
và SA  a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng

A. 30o. B. 45o. C. 60o.


D. 90 o.
Hướng dẫn giải
ĐÁP ÁN A

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và


(ABC).
Kẻ đường cao AH của ABC, ta có:
BC  AH , AH là hình chiếu của SH trên
mặt phẳng (ABC) nên suy ra BC  SH .

Vậy   SHA.
Tam giác SHA vuông tại A có: SA  a,
AH  a 3 (đường cao của tam giác đều
ABC).

SA a 3
Suy ra: tan        30o.
AH a 3 3

a 21
Ví dụ 2: Cho hình chóp đều S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA  . Giá trị
6
góc  giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng

A. 30 o. B. 45o. C. 60 o.
D. 90 o.
Hướng dẫn giải
ĐÁP ÁN C

Xác định góc  . Gọi G là trọng tâm của ABC ,


ta có SG   ABC  . Kẻ AM  BC thì trọng tâm
G của ABC thuộc AM.
GM là hình chiếu của SM trên mặt phẳng (ABC)

nên BC  SM. Suy ra góc cần tìm là   SMG.

a 3
Tính  . Ta có: AM  (đường cao của tam
2
giác đều ABC, cạnh a), suy ra

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 814
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 a 3
GM  AM  .
3 6

Tam giác SMB vuông tại M nên:


2
 a 21   a  2 a 2 a
SM  SB  BM  
2 2
 
2
  SM 
 6   2 
.
  3 3

Tam giác SGM vuông tại G nên:

GM a 3 3 1
cos    .     60 o.
SM 6 a 2

Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 3.
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AB’C’), thì cos  có giá trị bằng

5 6 3
A. . B. . C. .
5 6 3
3
D. .
4

Hướng dẫn giải


ĐÁP ÁN A
Do ABC.A’B’C’ là hình lăng trụ đều nên B và C là hình chiếu vuông góc của B’ và C’ trên
(ABC).
Tam giác AB’C’ cân tại A. Gọi I là trung điểm của B’C’ thì AI  BʹCʹ.

Ta có AAʹ   Aʹ BʹCʹ   AAʹ  AʹI  AAʹI vuông tại A’.

3a 2 15a 2
Do đó: AI 2  AAʹ2  AʹI 2  3a 2   .
4 4

a 15
Suy ra AI  .
2

1 a 2 15
+ Diện tích ABʹCʹ : S  BʹCʹ.AI  .
2 4

a2 3
+ Diện tích ABC : Sʹ  .
4

Áp dụng công thức diện tích hình chiếu của đa


giác, ta có:

Sʹ a 2 3 4 5
cos    . 2  .
S 4 a 15 5

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 815
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Ví dụ 4: Cho hình chóp tam giác O.ABC có OA, OB, OC vuông góc đôi một. Gọi  , ,  là các
góc tạo bởi mặt phẳng (ABC) với các mặt phẳng (OAB), (OBC), (OCA). Tổng
cos 2   cos 2   cos 2  có giá trị bằng

3
A. 2. B. . C. 1.
2
1
D. .
2

Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN C
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên
(ABC).
Đặt OA  a, OA  b, OC  c và OH  h.

Kéo dài CH cắt AB tại I, ta chứng minh được

AB   OCI  và
1 1 1 1
2
 2  2  2.
h a b c

  .
Suy ra góc giữa (ABC) và (OAB) là OIC
  COH
Trong OCI ta có: OIC    (góc có
cạnh tương ứng vuông góc).

OH h
Trong OCH ta có: cos    .
OC c

h h
Chứng minh tương tự: cos   , cos   .
a b

h2 h2 h2  1 1 1
Do đó cos 2   cos 2   cos 2   2
 2  2  h 2  2  2  2   1.
a b c a b c 

Chú ý: Có thể chứng minh bài toán bằng cách dùng công thức diện tích hình chiếu như sau:
Gọi S, S1 , S 2 , S 3 lần lượt là diện tích các tam giác ABC, OAB, OBC, OCA.

Do OC   OAB  nên OAB là hình chiếu vuông góc của ABC lên (OAB).

Ta có: S1  S cos .

Mặt khác HAB là hình chiếu vuông góc của OAB lên (ABC) nên:

S HAB  S OAB .cos   S1 cos   S cos 2 .

Chứng minh tương tự: S HBC  S cos 2 ; S HCA  S cos 2 .

Do đó: S HAB  S HBC  S HCA  S cos 2   S cos 2   S cos2 .

Hay S  S  cos 2   cos 2   cos2    cos 2   cos2   cos 2   1.


Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 816
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Ví dụ 5: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tam giác ABC vuông cân tại B, AB  a.
Để góc tạo bởi (AB’C’) và (ABC) bằng 60o thì độ dài cạnh bên của lăng trụ bằng bao nhiêu?

A. a. B. a 3. C. 2a.
D. a 5.
Hướng dẫn giải
ĐÁP ÁN B

Ta có BC  AB và BC  BBʹ nên BC   ABBʹ Aʹ  .

Mà BʹCʹ // BC nên BʹCʹ   ABBʹ Aʹ  . Suy ra:

BʹCʹ  ABʹ  ABʹCʹ vuông tại B’.

Gọi S là diện tích của ABʹCʹ và S’ là diện


tích ABC.
Từ giả thiết ta có:

a2 1
Sʹ  S cos 60 o   S. . Do đó
2 2
S  a2 .

1
Mà S  BʹCʹ.ABʹ  ABʹ  2a.
2

Từ tam giác ABB’ vuông tại B ta có:

BBʹ2  ABʹ2  AB2  4a 2  a 2  3a 2  BBʹ  a 3.

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:  = 60  , tam giác SBC là


Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , ABC
tam giác đều có bằng cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Gọi j là góc giữa
hai mặt phẳng (SAC ) và ( ABC ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

3 1
A. j = 60 0. B. tan j = 2 3. C. tan j = . D. tan j = .
6 2

Lời giải
Chọn B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 817
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

B A

H K
C

Gọi H là trung điểm của BC , suy ra SH ^ BC  SH ^ ( ABC ) .

Gọi K là trung điểm AC , suy ra HK  AB nên HK ^ AC .


ì AC ^ HK
ï
Ta có ïí  AC ^ (SHK )  AC ^ SK .
ï
î AC ^ SH
ï

Do đó (
SAC ), ( ABC ) = ( .
SK , HK ) = SKH

 = a  HK = AB = . 1 a
Tam giác vuông A BC , có AB = BC. cos ABC
2 2

= SH
Tam giác vuông SHK , có tan SKH =2 3 .
HK

Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA = a 3 và vuông
góc với mặt đáy ( ABC ) . Gọi j là góc giữa hai mặt phẳng (SBC ) và ( ABC ) . Mệnh đề nào
sau đây đúng?

5 2 5
A. j = 30 0. B. sin j = . C. j = 60 0. D. sin j = .
5 5

Lời giải
Chọn D

A C

Gọi M là trung điểm của BC , suy ra A M ^ BC .


ìï AM ^ BC
Ta có ïí  BC ^ (SAM )  BC ^ SM .
ïïîBC ^ SA

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 818
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Do đó (
SBC ), ( ABC ) = ( .
SM , AM ) = SMA

a 3
Tam giác A BC đều cạnh a , suy ra trung tuyến AM = .
2

= SA SA 2 5
Tam giác vuông SA M , có sin SMA = = .
SM 2
SA + AM 2 5

Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Đường thẳng SO
a 3
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) và SO = . Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC )
2
và ( ABCD ) .

A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .


Lời giải
Chọn C
Gọi Q là trung điểm BC , suy ra OQ ^ BC .

ïìBC ^ OQ
Ta có ïí  BC ^ (SOQ )  BC ^ SQ.
ïïîBC ^ SO

Do đó ( 
SBC ), ( ABCD ) = SQ .
, OQ = SQO

= SO
Tam giác vuông SOQ , có tan SQO = 3.
OQ

Vậy mặt phẳng (SBC ) hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc 60 0.

Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh a  = 60 0 ,
, góc BAD
a 3
SA = SB = SD = . Gọi j là góc giữa hai mặt phẳng (SBD ) và ( A BCD ). Mệnh đề nào
2
sau đây đúng?

5 3
A. tan j = 5. B. tan j = . C. tan j = . D. j = 450.
5 2

Lời giải
Chọn A

S
S

B C

H A B
I
A D O Q
D C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 819
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a .
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng ( ABCD ) . Do SA = SB = SD nên suy ra H cách
đều các đỉnh của tam giác ABD hay H là tâm của tam gác đều ABD .

1 a 3 a 15
Suy ra HI = AI = và SH = SA 2 - AH 2 = .
3 6 6

Vì ABCD là hình thoi nên HI ^ BD . Tam giác S BD cân tại S nên SI ^ BD .

Do đó ( 
SBD ), ( ABCD ) = SI .
, AI = SIH

= SH
Trong tam vuông SHI , có tan SIH = 5.
HI

Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D , AB = 2a,
AD = CD = a . Cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ). Gọi j là góc giữa
hai mặt phẳng (SBC ) và ( ABCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

2
A. tan j = . B. j = 450. C. j = 60 0. D. j = 30 0.
2

Lời giải
Chọn A

A M B

D C

AB
Gọi M là trung điểm A B  A DCM là hình vuông CM = AD = a = .
2

Suy ra tam giác A CB có trung tuyến bằng nửa cạnh đáy nên vuông tại C .
ïìBC ^ SA
Ta có ïí  BC ^ (SAC )  BC ^ SC.
ïïîBC ^ AC

Do đó ( 
SBC ), ( ABCD ) = SC .
, AC = SCA

SA 2
Tam giác SA C vuông tại A  tan j = = .
AC 2

Câu 6: Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Tính
góc j giữa hai mặt phẳng ( MBD ) và ( ABCD ) .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 820
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
A. j = 90. B. j = 60. C. j = 45. D. j = 30.

Lời giải
Chọn C

B C
M'
O
A D

Gọi M ' là trung điểm OC  MM '  SO  MM ' ^ ( ABCD ).

Theo công thức diện tích hình chiếu, ta có S DM ' BD = cos j.S DMBD

S DM ' BD BD. MO MO 2
 cos j = = = =  j = 450.
S DMBD BD. M ' O M ' O 2

Câu 7: Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt
phẳng vuông góc. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Gọi j là góc giữa hai
mặt phẳng (SAB ) và (SCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

2 2 3 3 3
A. tan j = . B. tan j = . C. tan j = . D. tan j = .
3 3 3 2

Lời giải
Chọn B

A D

H K

B C

Dễ dàng xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB ) và (SCD ) là đường thẳng d đi qua
S và song song với AB .
Trong mặt phẳng (SAB ) có SH ^ AB  SH ^ d .

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 821
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
ïìCD ^ HK
Ta có ïí  CD ^ (SHK )  CD ^ SK  d ^ SK .
ïïîCD ^ SH

Từ đó suy ra ( 
SAB ), (SCD ) = SH .
, SK = HSK

= HK 2 3
Trong tam giác vuông SHK , có tan HSK = .
SH 3

Câu 8: Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi j là góc giữa hai mặt
phẳng (SBD ) và (SCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

2 3
A. tan j = 6. B. tan j = . C. tan j = . D. tan j = 2.
2 2

Lời giải
Chọn D

A D

O
B C

Gọi O = A C Ç BD . Do hình chóp S . A BCD đều nên SO ^ ( ABCD ) .

Gọi M là trung điểm của SD . Tam giác S CD đều nên CM ^ SD .


Tam giác S BD có SB = SD = a , BD = a 2 nên vuông tại S  SB ^ SD  OM ^ SD .

Do đó ( 
SBD ), (SCD ) = OM , CM .

ìïOC ^ BD
Ta có ïí  OC ^ (SBD )  OC ^ OM .
ïïîOC ^ SO

= OC
Tam giác vuông M OC , có tan CMO = 2 .
OM

Câu 9: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = AC = a . Hình chiếu
vuông góc H của S trên mặt đáy ( ABC ) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
a 6
và SH = . Gọi j là góc giữa hai đường thẳng SB và AC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2

2 7 14
A. cot j = . B. cot j = 7. C. cot j = . D. cot j = .
4 7 4

Lời giải
Chọn C
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 822
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

E
B C
H
M
A

Gọi H là trung điểm BC . Tam giác A BC vuông tại A nên H là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác A BC . Theo giả thiết, ta có SH ^ ( ABC ) .


Qua B kẻ Bx  AC . Khi đó SB 
, AC = SB, Bx .

Kẻ HE ^ Bx tại E , cắt AC tại M .


ì
ï 1 a
ï
ï BE = AM = AC =
ï
ï 2 2
Suy ra AMEB là hình chữ nhật nên í .
ï
ï 1 a
ï HE = HM = AB =
ï
ï
î 2 2

ïìBx ^ HE
Ta có ïí  Bx ^ (SHE )  Bx ^ SE .
ïïîBx ^ SH

= BE AM 7
Tam giác vuông SEB , có cot SBE = = .
SE SH 2 + HE 2 7

Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C . Gọi H là trung điểm
AB . Biết rằng SH vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và AB = SH = a. Tính cosin của góc

a tọa bởi hai mặt phẳng (SAB ) và (SAC ) .

1 2 3 2
A. cos a = . B. cos a = . C. cos a = . D. cos a = .
3 3 3 3

Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 823
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

K
B H A

Ta có SH ^ ( ABC )  SH ^ CH . (1)

Tam giác A BC cân tại C nên CH ^ A B . (2)

Từ (1) và (2) , suy ra CH ^ (SAB ) .

Gọi I là trung điểm AC ¾¾ BC ^ AC


 HI  BC ¾¾¾ ¾ HI ^ AC . (3)

Mặt khác A C ^ SH (do SH ^ ( ABC ) ). (4 )

Từ (3) và (4 ) , suy ra AC ^ (SHI ) .

Kẻ HK ^ SI ( K Î SI ) . (5)

Từ AC ^ (SHI )  AC ^ HK . (6)

Từ (5) và (6) , suy ra HK ^ (SAC ) .

ì
ïHK ^ (SAC )
Vì ïí nên góc giữa hai mặt phẳng (SAC ) và (SAB ) bằng góc giữa hai đường
ï
îHC ^ (SAB )
ï
thẳng HK và HC .
1 a 1 1 1 a
Xét tam giác CHK vuông tại K , có CH = AB = ; = +  HK = .
2 2 HK 2 SH 2 HI 2 3

= HK 2
Do đó cos CHK = .
CH 3

ìïd1 ^ (a )
Nhận xét. Bài làm sử dụng lý thuyết '' ïí  (
a ), (b ) = d
1 , d2 '' . Nếu ta sử dụng lý
ïïd2 ^ (b )
î
thuyết quen thuộc '' góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt nằm
trong hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến '' thì rất khó.
Câu 11: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Góc giữa hai mặt phẳng
(SEF ) và (SBC ) là

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 824
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
.
A. CSF .
B. BSF .
C. BSE .
D. CSE
Lời giải
Chọn C

A F C

Gọi (d ) là đường thẳng đi qua S và song song với EF .

Vì EF là đường trung bình tam giác A BC suy ra EF // BC .


Khi đó (d ) // EF // BC  (SEF ) Ç (SBC ) = (d ) (1).

ì
ïSA ^ BC (SA ^ ( ABC )) ì
ïBC ^ SE
Ta có ïí suy ra BC ^ (SAB )  ïí (2 ).
ï ï
îBC ^ SB
î AB ^ BC
ï ï

ì
ï(d ) ^ SE
Từ (1), (2) suy ra ïí  (
SEF );(SBC ) = ( .
SE ; SB ) = BSE
ï
ï( d ) ^ SB
î

Câu 12: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC = AD = BC = BD = a, CD = 2 x . Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD )
vuông góc.

a 3 a a 2 a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3

Lời giải
Chọn A

M
C

N
D B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 825
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD.

Ta có A N ^ CD mà ( ACD ) ^ ( BCD ) suy ra AN ^ ( BCD )  AN ^ BN .

Tam giác A BC cân tại C, có M là trung điểm của AB suy ra CM ^ A B .

Giả sử ( ABC ) ^ ( BCD ) mà CM ^ A B suy ra CM ^ ( ABD )  CM ^ DM .

AB CD
Khi đó, tam giác M CD vuông cân tại M  MN = =  AB = CD = 2 x.
2 2

Lại có AN = BN = AC 2 - AN 2 = a2 - x 2 , mà AB 2 = AN 2 + BN 2 .

a 3
Suy ra 2 (a 2 - x 2 ) = 4 x 2  a 2 = 3 x 2  x = .
3

Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA = x và vuông
góc với mặt phẳng ( A BCD ). Xác định x để hai mặt phẳng (SBC ) và (SCD ) tạo với nhau
một góc 600.
3a a
A. x = . B. x = . C. x = a. D. x = 2a.
2 2

Lời giải
Chọn C

S
K

H
D
A

B C

Từ A kẻ AH vuông góc với SB ( H Î SB ).

ïìSA ^ BC
Ta có ïí  BC ^ (SAB )  BC ^ AH mà A H ^ SB suy ra AH ^ (SBC ).
ïïî AB ^ BC

Từ A kẻ AK vuông góc với SD ( K Î SD ), tương tự, chứng minh được SK ^ (SCD ).

Khi đó SC ^ ( AHK ) suy ra (


SBC );(SCD ) = (  = 60 0.
AH ; AK ) = HAK

 = 60 0 suy ra tam giác AHK đều.


Lại có DSAB = DSAD  AH = AK mà HAK
1 1 1 xa
Tam giác SAB vuông tại S , có = +  AH = .
AH 2 SA 2 AB 2 x + a2
2

x2 SH x2
Suy ra SH = SA 2 - AH 2 =  = 2 .
x 2 + a2 SB x + a2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 826
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
SH HK x2 xa x 1
Vì HK // BD suy ra =  2 2
=  =  x = a.
SB BD x +a x + a2 .a 2
2 2
x +a 2
2

Câu 14: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ có đáy cạnh bằng a, góc giữa hai mặt
phẳng ( ABCD ) và ( ABC ¢) có số đo bằng 600. Độ dài cạnh bên của hình lăng trụ bằng

A. 2a. B. 3a. C. a 3. D. a 2.
Lời giải
Chọn C

A' B'

D' C'

A
B

D C

ïì AB ^ BB ¢
Vì ABCD. A ¢B ¢C ¢D ¢ là lăng trụ tứ giác đều  íï  AB ^ ( BB ¢C ¢B ) .
ï î AB ^ BC
ï

ïìï( ABC ¢) Ç ( BB ¢C ¢B ) = BC ¢
ïï
Khi đó íï( ABCD ) Ç ( BB ¢C ¢B ) = BC suy ra (
ABC ¢) ;( ABCD ) = ( 
BC ¢; BC ) = C ¢BC = 60 0.
ïï
ïïîï( ABC ¢) Ç ( ABCD ) = AB

CC ¢
Đặt AA ¢ = x , tam giác BCC ¢ vuông tại C , có tan C
¢BC =  x = tan 60 0.a = a 3.
BC

Câu 15: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600.
Tính độ dài đường cao SH của khối chóp.

a 3 a 2 a a 3
A. SH = . B. SH = . C. SH = . D. SH = .
2 3 2 2

Lời giải
Chọn C

A C

H M

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 827
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh S xuống mặt phẳng ( ABCD ).

Vì S . A BC là hình chóp đều có SA = SB = SC nên suy ra H chính là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác A BC .
ì
ïBC ^ AM
Gọi M là trung điểm của BC , ta có ïí  BC ^ (SAM ) .
ï
îBC ^ SH
ï

Khi đó (
SBC );( ABC ) = (  = 60 0 .
SM ; AM ) = SMA

a 3 AM a 3
Tam giác A BC đều có AM = AB 2 - MB 2 =  HM = = .
2 3 6

= SH a 3 a
Tam giác AHM vuông tại H , có tan SMA  SH = tan 60 0. = .
HM 6 2

a
Vậy độ dài đường cao SH = .
2

Dạng 4. Thiết diện

Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , đáy lớn AB ; cạnh
bên SA vuông góc với đáy. Gọi Q là điểm trên cạnh SA và Q ¹ A, Q ¹ S ; M là điểm
trên đoạn AD và M ¹ A . Mặt phẳng (a ) qua QM và vuông góc với mặt phẳng (SAD ) .
Thiết diện tạo bởi (a ) với hình chóp đã cho là:

A. tam giác. B. hình thang cân.


C. hình thang vuông. D. hình bình hành.
Lời giải
Chọn C

Q P

A B

M
N
D C

ìï AB ^ AD
Ta có ïí  AB ^ (SAD ) . Mà (a) ^ (SAD ) suy ra AB  (a) .
ïïî AB ^ SA

Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại N .


Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt SB tại P .
Khi đó thiết diện là hình thang MNPQ (do MN  PQ ).
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 828
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Vì AB ^ (SAD ) suy ra MN ^ (SAD ) nên M N ^ EM .

Do đó thiết diện M N PE là hình thang vuông tại E và M .


Câu 2: Cho hình chóp đều SABC . Mặt phẳng (a ) qua A , song song với BC và vuông góc với
mặt phẳng (SBC ) . Thiết diện tạo bởi (a ) với hình chóp đã cho là:

A. tam giác đều. B. tam giác cân. C. tam giác vuông. D. tứ giác.
Lời giải
Chọn B

H
N
A B

Gọi I là trung điểm BC .


Trong tam giác SA I kẻ A H ^ SI ( H Î SI ) .

Trong tam giác SBC , qua H kẻ đường song song với BC , cắt SC ở M , cắt SB ở N .
Qua cách dựng ta có BC  ( AMN ). (1)

ïìSI ^ AH
Ta có íï  SI ^ ( AMN )  (SBC ) ^ ( AMN ). (2 )
ïïSI ^ MN (do SI ^ BC )
î

Từ (1) và (2) , suy ra thiết diện cần tìm là tam giác AMN .

Dễ thấy H là trung điểm của MN mà AH ^ (SBC ) suy ra AH ^ MN . Tam giác AMN có


đường cao AH vừa là trung tuyến nên nó là tam giác cân đỉnh A .
Câu 3: Cho hình chóp đều S . ABCD . Mặt phẳng (a ) qua AB và vuông góc với mặt phẳng (SCD ) .
Thiết diện tạo bởi (a ) với hình chóp đã cho là:

A. tam giác cân. B. hình hình hành. C. hình thang vuông. D. hình thang
cân.
Lời giải
Chọn D

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 829
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

N
K
M

D A

I
O J

C B

Gọi I , J lần lượt là trung điểm của CD và AB .


Trong tam giac SIJ kẻ JK ^ SI .
Trong tam giac SIJ , qua K kẻ đường thẳng song song với CD cắt SC tại M , cắt SD tại
N .

Ta dễ dàng chứng minh được ( ABMN ) ^ (SCD ) .

Khi đó thiết diện cần tìm là hình thang A BM N .


Vì hình chóp đã cho là hình chóp đều nên suy ra AN = BM .
Vậy thiết diện là hình thang cân.
Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ,
AB = 2a, AD = DC = a ; cạnh bên SA = a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng (a ) qua SD và

vuông góc với mặt phẳng (SAC ) . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (a) với hình
chóp đã cho.

a2 a2 2 a2 3 a2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 2 2 4

Lời giải
Chọn C

A E B

D C

Gọi E là trung điểm AB , suy ra A ECD là hình vuông nên DE ^ A C . (1)


Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 830
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Mặt khác SA ^ ( ABCD )  SA ^ DE . (2)

Từ (1) và (2) , suy ra DE ^ (SAC )  (SDE ) ^ (SAC ) .

(SDE ) É SD üïï
Ta có ý  (a ) º (SDE ).
(SDE ) ^ (SAC )ïïþ

Vậy thiết diện là tam giác SDE .

Ta có SD = SA 2 + DA 2 = a 2; SE = SA 2 + AE 2 = a 2 ; DE = AC = DC 2 = a 2 .

SD 2 3 a2 3
Do đó tam giác SDE đều có cạnh a 2 nên S DSDE = = .
4 2

Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O với AB = a, AD = 2a. Cạnh
bên SA = a và vuông góc với đáy. Gọi (a ) là mặt phẳng qua SO và vuông góc với (SAD ).
Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi (a) và hình chóp đã cho.

a2 3 a2 2 a2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = a2 .
2 2 2

Lời giải
Chọn B

A M D

O
B N C

Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD, BC . Khi đó:

· MN đi qua O.

ìï MN ^ AD
· ïí  MN ^ (SAD ).
ïïî MN ^ SA

Từ đó suy ra (a) º (SMN ) và thiết diện cần tìm là tam giác SM N .


2
1 1 æ AD ö÷ a2 2
Tam giác SM N vuông tại M nên S DSMN = SM . MN = SA 2 + çç ÷
÷ . AB = .
2 2 çè 2 ø 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng Trang 831
liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
BÀI 5. KHOẢNG CÁCH

A. KIẾN THỨC SÁCH GIÁO KHOA CẦN NẮM 
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 
a) Định nghĩa: 
  Khoảng cách từ một điểm M đến đường 
thẳng    là khoảng cách giữa hai điểm M  M Δ
và H trong đó H là hình chiếu vuông góc 
của M trên đường thẳng  .   P H
 
  Ký hiệu:  d  M,    MH.  

b) Chú ý: Nếu  M    thì  d  M,    0.  

2. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng 
a) Định nghĩa:  M
  Khoảng  cách  từ  một  điểm  M  đến  mặt 
phẳng  (P)  là  khoảng  cách  giữa  hai  điểm 
M và H, trong đó H là hình chiếu vuông 
góc của điểm M trên mặt phẳng (P). 
H
   
Kí hiệu:  d M,  P   MH.  
P
 


b) Chú ý: Nếu  M   P   thì  d M,  P   0.   
3. Khẳng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song 
a) Định nghĩa:  N
a M
  Khoảng  cách  từ  một  đường  thẳng  a  đến 
một  mặt  phẳng  (P)  song  song  với  a  bằng 
khoảng cách từ một điểm tùy ý của a đến 
(P). 
K
     
Tức là:  d a,  P   d M,  P  , M  a.   P H
 
a   P 
b) Chú ý: Khi  
a   P 

 d a,  P   0.  
4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 
a) Định nghĩa: 
N
  Khoảng  cách  giữa  hai  mặt  phẳng  song  M
song bằng khoảng cách từ một điểm tùy ý  Q
của mặt này đến mặt kia. 
     
Tức là:  d  P  ,  Q   d M,  Q  , M   Q  .  
K
P
 P    Q 
H
 
 
b) Chú ý: Khi    d  P  ,  Q   0.  
 P    Q 
5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 
a) Định nghĩa: 
 Đường thẳng a gọi là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau    và  ʹ  nếu a 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 832
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
cắt    ở M và cắt  ʹ  ở N đồng thời vuông góc với cả    và  ʹ.  
  Đoạn  MN  được  gọi  là  đoạn  vuông  góc 
a
chung  của  hai  đường  thẳng  chéo  nhau    
M Δ
và  ʹ.  
  Khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  chéo 
nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của 
hai đường thẳng đó. 
b) Chú ý: 
   ʹ Δ'
 Khi    d   ,  ʹ   0.   N
   ʹ  
 Khi   //  ʹ  d   ,  ʹ   d  M,  ʹ    
  với  M  .  

B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM 

DAÏNG 1: KHOAÛNG CAÙCH TÖØ 1 ÑIEÅM ÑEÁN ÑÖÔØNG THAÚNG


1. Phương Pháp 
Cách xác định: 
Việc dựng hình chiếu của một điểm trên đường thẳng trong không gian, ta có thể làm theo 2 
cách sau: 
 Dựng mặt phẳng đi qua điểm và đường thẳng đã cho. Rồi trên mặt phẳng đó qua điểm đã cho 
dựng đoạn vuông góc từ điểm tới đường thẳng. 
 Dựng một mặt phẳng đi qua điểm đã cho và vuông góc với đường thẳng, lúc đó giao điểm 
của đường thẳng với mặt phẳng vừa dựng chính là hình chiếu của điểm trên đường thẳng. 
Tính toán: Sau khi đã xác định được  khoảng cách  cần tính, ta  dùng các hệ thức lượng trong tam 
giác, đa giác, đường tròn, … để tính toán. 
2. Ví dụ 
Ví dụ 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có  AB  a, AD  b, AAʹ  c.  Khoảng cách từ điểm 
A đến đường thẳng BD’ bằng 
a b2  c 2 b b2  c 2
A.  .                B.  . 
a 2  b2  c 2 a 2  b2  c 2
c b2  c 2 abc b 2  c 2
C.  .                D.  . 
a 2  b2  c 2 a 2  b2  c 2
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN A 
Do  AB  ADʹ   nên  tam  giác  ABD’  vuông  tại  A.  Trong  tam  giác  ABD’  kẻ  đường  cao  AH  thì 
AH  d  A, BDʹ  .  
D' C'
Trong  ADDʹ , ta có: 

ADʹ  AD2  DDʹ2  b 2  c 2 B'


  A'
BDʹ  AB2  ADʹ2  a 2  b 2  c 2 c
H
D
Xét  ABDʹ , ta được:  C
b

A a B

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 833
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
AH.BDʹ  AB.ADʹ
AB.ADʹ a b2  c 2  
 AH  
BDʹ a 2  b2  c 2
a b2  c 2
Vậy  d  A, BDʹ   AH  . 
a 2  b2  c 2
Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều tâm O, cạnh a, hình chiếu của 
C’ trên (ABC) trùng với tâm của đáy. Cạnh bên CC’ hợp với (ABC) góc  60 o . Gọi I là trung điểm 
của AB. Khoảng cách 
Câu 2.1. từ điểm O đến đường thẳng CC’ bằng 
a 3a a a
  A.  .     B.  .  C.  .   D.  .  
2 2 4 3
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN A 
C'
Theo giả thiết, suy ra:  CʹO   ABC  , suy ra:  A'


 
OC  hch  ABC  CCʹ  CCʹ,  ABC   CʹCO   J B'

K H
  60 o  
Theo giả thiết, ta có:  CʹCO
a 60°
Trong (C’CO) dựng  OH  CCʹ  tại H ta được:   A
a C
O
d  O,CCʹ   OH .  I a
B
2 a 3 3 a
Xét  COH  OH  OC.sin 30 o  . .   
3 2 2 2

Suy ra:  d  O,CCʹ   .   
a
2
Câu 2.2. Khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng IC’ bằng 
2a 13 3a 13 a 3 a 13
  A.  .    B.  .  C.  .  D.  . 
3 13 3 3
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN B 
Tính  d  C,ICʹ   
Trong (C’IC) dựng  CK  ICʹ  tại K ta được:  d  C,ICʹ   CK  
OCʹ.CI
Xét  CICʹ  OCʹ.CI  CK.ICʹ  CK   
ICʹ
a 3 a 3
Mà  OCʹ  OC.tan 60 o  . 3  a; CI   
3 2
a2 13a 2
ICʹ2  IO 2  OCʹ2   a2   
12 12
a 3
a.
Nên  d  C,ICʹ   CK  2  3a  3a 13 .   
a 13 13 13
2 3
Câu 2.3. Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng A’B’ bằng 
2a 7 a 7 a 7 a 7
  A.  .    B.  .  C.  .      D.  . 
3 3 2 4
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 834
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN C 
Tính  d  O,Aʹ Bʹ   
Vì  CʹO   ABC  //  Aʹ BʹCʹ   OCʹ   Aʹ BʹCʹ  .  Gọi  J  là  trung  điểm  của 
Aʹ Bʹ  Cʹ J  Aʹ Bʹ   Aʹ BʹCʹ   OJ  Aʹ Bʹ  (định lí 3 đường vuông góc) 
Tức là:  d  O,Aʹ Bʹ   OJ  

3a 2 a 7
Xét  OCʹ J  OJ  OCʹ2  Cʹ J 2  a 2    
4 2

Tức là:  d  O,Aʹ Bʹ  
a 7
.   
2
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng 
(ABCD) và  SA  a.  Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng 
BE bằng 
2a 5 a 5 a 5 3a 5
  A.  .    B.  .  C.  .       D.  . 
5 3 5 5
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN D  
Vì  SA   ABCD  , trong mặt phẳng (ABCD) nếu dựng  AH  BE  
tại  H  thì  SH  BE   (định  lí  3  đường  vuông  góc).  Tức  là  khoảng   S
cách từ điểm S đến đường thẳng BE bằng đoạn SH. 
1 1 a2 1
Ta có:  S ABE  AB.EF  a.a   AH.BE  
2 2 2 2 a

a2 a 5
Mà  BE  BC2  CE 2  a 2    
4 2 A D
a
a2 2a F
Nên  AH   , mà  SAH  vuông tại A, nên:  E
BE 5 H
B a C
4a 2 3a 3a 5
SH  SA  AH  a 
2 2
 
2
 
5 5 5
Ví  dụ  4:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  vuông  cạnh  a,  tâm  O,  SA  (ABCD) , 
SA  a.   Gọi  I  là  trung  điểm  của  SC  và  M  là  trung  điểm  của  AB.  Khoảng  cách  từ  điểm  I  đến 
đường thẳng CM bằng 
a 2 a 3 a 30 a 3
  A.  .    B.  .  C.  .       D.  . 
5 17 10 7
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN C 
Do  IO  (ABCD)  nên nếu dựng  OK  CM (K  CM)  thì  IK  CM . 
S
Tức là:  d(I,CM)  IK . 
a2
Mà  IK  OI 2  OK 2   OK 2  
4
1 I
Do  S OMC  OK.MC  
2
A
D
M O

K
B C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 835
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 a2 a2 a2 
2   
2 8 4 
 OK  OMC  
2S a
  
MC a 2
2 5
a 
2

4
a 2 a 2 a 6 a 30
Suy ra  IK     . 
4 20 2 5 10
a 3
Ví dụ 5: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, gọi O là tâm của đáy và  SO  . Gọi I là 
3
trung điểm của BC và K là hình chiếu của O lên SI. Khoảng cách từ O đến SA bằng 
a 5 a 3 a 2 a 6
  A.  .  B.  .  C.  .  D.  . 
5 3 3 6
Hướng dẫn giải   S
ĐÁP ÁN D 
Dựng  OH  SA  tại H   d(O,SA)  OH  
H a 3
2 2 a 3 a 3 3
Ta có:  OA  AI  .   SO ,  
3 3 2 3 K
a
1 1 a 3 a 6 A C
suy ra:  OH  SA  . . 2  
2 2 3 6 a
O I
a
Vậy  d  O,SA  
a 6
.  
6 B

DAÏNG 2: KHOAÛNG CAÙCH TÖØ MOÄT ÑIEÅM


ÑEÁN MAËT PHAÚNG
1. Phương pháp 
Để tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, trước hết ta phải tìm hình chiếu vuông 
góc của điểm đó trên mặt phẳng. Việc dựng hình chiếu của điểm trên mặt phẳng, ta hay dùng 
một trong các cách sau: 
Cách 1: 
Q
  Tìm  một  mặt  phẳng  (Q)  chứa  M  và  vuông  góc  M
với (P). 
 Xác định  m   P    Q  .  
m
  Dựng  Mx  m   P    Q  ,   suy  ra  H  Mx  m   P H
 
là điểm cần tìm. 
Cách 2: 
Giả  sử  đã  biết  đường  thẳng  d     ,  dựng  Mx // d     ,  lúc  đó  H  Mx   P    là  hình  chiếu 
vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P). 
Cách 3: 
Dựa vào tính chất trục của tam giác: Cho  ABC  nằm trên (P), hình chiếu vuông góc của điểm 
M trên (P) là tâm đường tròn ngoại tiếp  ABC , tức là nếu  MA  MB  MC  khi đó hình chiếu 
của điểm M trên (P) là tâm O của đường tròn ngoại tiếp  ABC.  
Chú ý. Khi tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng ta cần biết vận dụng chú ý sau một 
cách khéo léo để từ việc phải tính khoảng cách từ một điểm này đến mặt phẳng (khó xác định) 
đến việc tính khoảng cách từ điểm khác đến mặt phẳng (dễ xác định hơn). 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 836
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
     
 Nếu  MA //     d M,     d A,    .   M

d  M,     IM A
   Nếu  MA      I   . 
d  A,     IA

I
P H K
 
2. Ví dụ 
Ví dụ 1:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy,  SA  a.  Góc giữa 
đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng  30 o.  Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBM) 
với M là trung điểm CD bằng  
a 2a 4a 5a
  A. .       B. .   C. .       D.  . 
3 3 3 3
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN A 
Dễ dàng chứng minh được  DB   SAC    Hình chiếu vuông góc của DS lên (SAC) là SO, góc 
  30 o . Đặt  DO  x , ta có  SO  x 3  (O là giao của AC và BD) 
giữa SD và (SAC) là  DSO
a S
Từ  SO 2  AO 2  SA 2  x   
2
Gọi N là trung điểm của AB   DN // BM  
Suy ra  
H

   
d D;  SBM   d N;  SBM   d A;  SBM   
1
2
  A D
N
Kẻ  AI  BM, AH  SM .  O M
I
B C
Từ đó chứng minh được  

AH   SBM   d A;  SBM   AH   
a2
Trong (ABCD):  S ABM  S ABCD  2S BCM   
2
1 2a
Mà  S ABM  AI.BM  AI   
2 5

Khi đó: 
1

1

1
AH 2 AI 2 SA 2
 AH  a  d D;  SBM   .  
3
a
3
 
Ví dụ 2:  Cho  hình chóp S.ABCD có  đáy ABCD  là  hình chữ  nhật  với  AB  a 2  và  BC  a.   Cạnh 
bên SA vuông góc với đáy và góc giữa cạnh bên SC với đáy là  60 0 . Khoảng cách từ điểm C đến 
mặt phẳng (SBD) bằng 
a 38 3a 58 3a 38 3a
  A. .      B. .  C. .   D.  . 
29 29 29 29
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN B 
  Gọi  H  là  hình  chiếu  vuông  góc   
của A trên BD và K là hình chiếu 
vuông góc của A trên SH. 
  Ta có  SA  BD  và  AH  BD  nên 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 837
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

BD   SAH  . 

  Suy  ra  AK  BD .  Mà  AK  SH  


nên  AK   SBD    K

  
Ta có:  d C;  SBD   d A;  SBD   AK    A B

H 60°
1 1 1 1 1 1 29
Ta có:          D C
AK 2 SA 2 AH 2 SA 2 AB2 AD 2 18a 2

 
Vậy  d C;  SBD   AK 
3a 58
29
.   

Ví dụ 3:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,  SA   ABCD   và  SA  a 3.  


Gọi I là hình chiếu của A lên SC. Từ I lần lượt vẽ các đường thẳng song song với SB, SD cắt BC, 
CD tại P, Q. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của PQ với AB, AD. Khoảng cách từ E đến mặt phẳng 
(SBD) bằng 
3a 21 a 21 3a 21 a 21
  A.  .      B.  .    C. .   D.  . 
11 9 7 7
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN C 
  Gọi  O  là  tâm  của  hình  vuông    S
ABCD. 
  Qua  A  dựng  AH  SO .  Dễ  dàng 
chứng minh được  AH  BD  
I
  
Khi đó  AH  d A,  SBD    
  Trong tam giác vuông SAC, ta có:  H
D
A F
CI.SC  AC 2   O
Q
IC AC 2 AC 2 B
     P C
SC SC 2 SA 2  AC 2 E
AB2  BC2 2a 2 2
    
SA  AB  BC
2 2 2
 2a 2
 3a 2
5 
IP CP CI CP 2
CBS  có  IP // SP       
SB CB CS CB 5
BE BP 3 BE BC  CP 3
Áp dụng định lý Talet:        
CQ PC 2 CQ PC 2
5
Mà  AB  CD  CQ  QP  CQ  BE  BE  
3
Do  AEF  vuông tại A nên: 
32a 2
AE.AF  AE 2   AB  BE  
1 1 1 2 32
S AEF  AB2   (đvdt) 
2 2 2 25 25
DA 5
DE 3

  d E,  SBD   d A,  SBD   
3
5
  
1 1 1 3a 2
Tam giác SAO vuông tại A, khi đó     AH 2
  
AH 2 SA 2 AO 2 7


Vậy  d E,  SBD  
3a 21
7

Ví  dụ  4:  Cho  khối  chóp  S.ABC  có  đáy  là  tam  giác  vuông  tại  B,  BA  a, BC  2a ,  SA  2a , 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 838
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
SA   ABC  . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Khoảng cách từ điểm K đến mặt 
phẳng (SAB) bằng 
8a a 2a 5a
  A. .       B. .   C. .   D.  . 
9 9 9 9
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN  
Vì  BC   SAB   nên: AH  BC, AH   SBC   
S
 AH  HK, AH  SC  mà  AK  SC  
 SC   AHK   
K
AB.SA 2a
Ta có:  AH   , 
SB 5
AC.SA 2 5a H
AK   ,  
SC 3 A C
8a 4a
HK  AK 2  AH 2  ,  SK   
3 5 3
1 4a 2a 8a 32 3
 VS.AHK  . . .  a   B
6 3 5 3 5 135
4 4
Mặt khác  SH  SA 2  AH 2  a  nên  S AHS  a 2  
5 5

 
3VKSAH 8a
Vậy khoảng cách cần tìm là:  d K,  SAB    . 
S AHS 9
  BAD
Ví  dụ  5:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  đáy  là  hình  thang,  ABC   90o ,  BA  BC  a ,  AD  2a.  

Cạnh bên SA vuông góc với đáy và  SA  a 2.  Gọi H là hình chiếu của A lên SB. Khoảng cách 
từ H đến mặt phẳng (SCD) bằng 
5a 4a 2a a
  A. .       B.  .    C. .   D.  .  
3 3 3 3
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN D 
Gọi I là trung điểm AD. 
AD
Ta có  CI  IA  ID  , suy ra  ACD  vuông tại C  CD  AC .  
2
Mà  SA   ABCD   SA  CD    S

nên ta có  CD  SD  hay  SCD  vuông. Gọi  d1 , d 2  lần 


lượt là khoảng cách từ B, H đến (SCD) 
SA SB
Ta có:  SAB ∽ SHA    
SH SA
H A I D
SH SA 2 2
    
SB SB2 3
SH d 2 2 2
mà     d 2  d1  
SB d1 3 3 B C

1 1 2a 3
Thể tích khối tứ diện S.BCD:  VSBCD  SA. AB.BC   
3 2 6
Ta có:  SC  SA 2  AC 2  2a ,  

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 839
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1
CD  CI 2  ID 2  2a  S SCD  SC.CD  2a 2  
2
2a 3
3.
1 6 a 
Ta có:  VS.BCD  d1 .S SCD  d1 
3 2a 2 2
2 a
Vậy khoảng cách từ H đến (SCD) là  d 2  d1  . 
3 3
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A,  AB  AC  a , I là trung điểm của SC, 
hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng   ABC   là trung điểm H của BC, mặt phẳng   SAB   
tạo với đáy một góc bằng  60 o . Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng   SAB   theo a bằng  

a 3 a 3 a 3 a
  A. .      B. .   C. .       D.  .  
2 8 4 4
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN C 
Gọi K là trung điểm của AB  HK  AB  1   S
Vì  SH   ABC   nên  SH  AB             2   
Từ (1) và (2)   AB  SK  
Do đó góc giữa   SAB   với đáy bằng góc giữa SK và HK và 
  60 o  
bằng  SKH
M
Ta có  SH  HK.tan SKH a 3 
2 C B
H
Vì  IH // SB  nên  IH //  SAB  .  
60°

  
Do đó  d I,  SAB   d H,  SAB     K

Từ H kẻ  HM  SK  tại M   A


 HM   SAB   d H,  SAB   HM   
1 1 1 16 a 3
Ta có  2
 2
 2
 2  HM  .  
HM HK SH 3a 4
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A và  AB  2a ,  AC  2a 3.  Hình chiếu 
vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Góc giữa hai mặt phẳng 
(SBC)  và  (ABC)  bằng  30 o .  Khoảng  cách  từ  trung  điểm  M  của  cạnh  BC  đến  mặt  phẳng  (SAC) 
bằng 
a 3 a 5 a 5 3a
  A. .      B.  .   C. .      D.  . 
5 3 5 5
S
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN C 
Trong mặt phẳng (ABC) kẻ  HK  BC  tại K 
 BC   SHK    D

    30o  
Từ giả thiết ta có:  SHK A C

    BC  AB2  AC2  4a   H M

AC HK 3 a 3 K
    
sin ABC    HK    B
BC HB 2 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 840
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
  a 
Trong tam giác SHK có  SH  HK tan SKH
2
Do M là trung điểm của cạnh BC nên MH // AC, do đó MH // (SAC).  
  
Suy ra: d M,  SAC   d H,  SAC    
Trong mặt phẳng (SAB) kẻ  HD  SA  tại D. Ta có:  
  AC   SAB   AC  DH  DH   SAC   

1 1 1 a 5
   HD   
DH 2 HA 2 HS 2 5

  
Vậy  d M,  SAC   d H,  SAC   HD 
a 5
5
. 

Ví dụ 8: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A,  AB  AC  a , I là trung điểm của SC, 
hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, mặt phẳng (SAB) tạo 
với đáy 1 góc bằng  60 o . Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB) theo a bằng 
a 3 a 5 a 3 a 3
  A. .      B.  .  C.  .  D.  . 
5 4 4 2
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN C 
  Gọi K là trung điểm của AB   HK  AB  1  
S
  Vì  SH   ABC   nên  SH  AB 2  
  Từ (1) và (2)  AB  SK  
  Do  đó  góc  giữa  (SAB)  với  đáy  bằng  góc  giữa 
SK và HK bằng  SKH  60 o . 

  a 3 
Ta có:  SH  HK tan SKH
M
2 C
H B
3
1 1 1 a 3
  Vậy VS.ABC  S ABC .SH  . AB.AC.SH  K
3 3 2 12
   A
Vì  IH // SB  nên  IH //  SAB  . Do đó  d I,  SAB   d H,  SAB    

Từ H kẻ  HM  SK  tại M   HM   SAB   d  H,  SAB    HM  

1 1 1 16 a 3
Ta có: 2
 2
 2
 2  HM  .  
HM HK SH 3a 4

 
Vậy  d I,  SAB  
a 3
4

Ví dụ 9:  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi I là trung điểm cạnh AB. 
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường 
thẳng SA và mặt đáy bằng  60 o.  Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng   SBC   bằng 

a 7 a 21 a 21 a 21
  A.  .    B. .   C.  .     D.  . 
29 4 29 3 29 29
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN B 
 
 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 841
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S A

 
  I
  H
E
  A C
  B I' A' H' K C
H K
I H'
 
B
 
a 3
Ta có:  CI  AC 2  AI 2   
2
a 7 a 21
Do đó  AH  AI 2  IH 2  , suy ra  SH  AH.tan 60 o  . 
4 4
Gọi  A’,  H’,  I’  lần  lượt  là  hình  chiếu  của  A,  H,  I  trên  BC,  E  là  hình  chiếu  của  H  trên  SH’  thì 

HE   SBC   d H;  SBC   HE .   
1 1 a 3 1 1 1 a 21
Ta có:  HHʹ  IIʹ  AAʹ  . Từ  2
 2
 2
 HE   
2 4 8 HE HS HHʹ 4 29


Vậy  d H;  SBC    a 21
4 29
.   

Ví dụ 10:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc  BAC  60o ,  hình chiếu 


của S trên mặt phẳng   ABCD   trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Mặt phẳng   SAC   hợp 
với mặt phẳng   ABCD   góc  60 o.  Khoảng cách từ B đến mặt phẳng   SCD  bằng 
a 2a 6a 3a
  A.  .      B.  .    C. .     D.  . 
112 111 112 112
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN C 
  Trong   SBD    kẻ  OE // SH   khi  đó  ta  có  S

OC,  OD,  OE  đôi  một  vuông  góc.  E

a a 3 3a
Và: OC  , OD  , OE   
2 2 8
  Áp dụng công thức:   A D
1 1 1 1
  
   

d 2 O,  SCD   OC 2
OD 2
OE 2
  H
O
3a B C
d
112  

   
Mà  d B,  SCD   2d O,  SCD     6a
112

DAÏNG 3: KHOAÛNG CAÙCH GIÖÕA HAI MAËT PHAÚNG SONG SONG. KHOAÛNG CAÙCH TÖØ ÑÖÔØNG
THAÚNG ÑEÁN MAËT PHAÚNG
1. Phương pháp 
Việc  tính  khoảng  cách  giữa  một  đường  thẳng  và  một  mặt  phẳng  song  song  với  nó,  hoặc  tính 
khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song đều quy về việc tính khoảng cách từ điểm đến mặt 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 842
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
phẳng. Cần lưu ý việc chọn điểm trên đường hoặc trên mặt sao cho việc xác định khoảng cách 
đơn giản nhất. 
2. Ví dụ 
Ví dụ 1:  Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Hình chiếu 
vuông góc của A trên (A’B’C’) trùng với trung điểm của B’C’. 

Câu 1.1. Khoảng cách từ AA’ đến mặt bên   BCC’B’  bằng 

a 3 a 3 3a 2 a 3
  A.  .    B.  .  C.  .      D.  . 
4 3 4 2
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN A 
Ta có:  AAʹ // BBʹ   BCCʹ Bʹ   
 AAʹ //  BCCʹ Bʹ   
C
Gọi  J  hch AAʹ I  IJ  AAʹ // BBʹ  IJ  BBʹ   A
Mặt khác, theo giả thiết suy ra:  J B
 BʹCʹ  AʹI   AAʹI  a
a
  BʹCʹ   AAʹI   
 BʹCʹ  AI   AAʹI  A'
a

Suy ra:  IJ  BʹCʹ , tức là  IJ   BCCʹ Bʹ  , 


C'
a I

 mà  J  AAʹ  nên  d AAʹ,  BCCʹ Bʹ   IJ   B'
a

AI.AʹI
Trong  AAʹI  IJ.AAʹ  AI.AʹI  IJ  .  
AAʹ
a 3 3a 2 a
Dễ thấy  AʹI  ,  AI  AAʹ2  AI 2  a 2   . 
2 4 2
a a 3
.
Suy ra:  IJ  2 2 
a
a 3
4
. Vậy  d AAʹ,  BCCʹ Bʹ  
a 3
4
.  
Câu 1.2. Khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ bằng 
a a a 2 a 5
  A.  .     B.  .   C.  .      D.  . 
4 2 4 2
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN B 


Hai  đáy  của  lăng  trụ  song  song  nên  d  ABC  ,  Aʹ BʹCʹ   d A,  Aʹ BʹCʹ    mà  A   ABC    và   

AI   Aʹ BʹCʹ   d  ABC  ,  Aʹ BʹCʹ   AI  .  
a
2

Ví dụ 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có  AB  a, BC  b ,  CCʹ  c.  
2.1. Khoảng cách từ AA’ đến (BDD’B’) bằng  
abc abc ab ac
A.  .    B.  .    C.  .    D.  . 
a b c
2 2 2
a b
2 2
a b
2 2
a  c2
2

Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN C 
Ta có:  AAʹ // BBʹ   BDDʹ Bʹ   

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 843
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 AAʹ //  BDDʹ Bʹ  . Do đó: 

  
d AAʹ,  BDDʹ Bʹ   d A,  BDDʹ Bʹ    
Gọi  H  hch BD A  AH  BD  mà  D' C'

   BDDʹ Bʹ    ABCD   suy ra:  B'


A'
AH   BDDʹ Bʹ  . Tức là:  


d A,  BDDʹ Bʹ   AH   
1 1 1 D
Xét  ABD      
AH 2
AB 2
AD2 C
H
1 1 a 2  b2
 2
 2  2 2   A B
a b a b
a 2 b2 ab
nên  AH 2   AH   
a 2  b2 a  b2
2


Vậy:  d AAʹ,  BDDʹ Bʹ    ab
.   
a  b2
2

2.2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’, BB’. Khoảng cách từ MN đến (ABC’D’) bằng 
2abc abc bc 2ac
  A.  .  B.  .  C.  .  D.  . 
a b c
2 2 2
2 a b 2 2
2 a b 2 2
a 2  c2
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN C 
D' C'

A' B'

M N
D
C

A B
 
Ta có:  MN// AB   ABCʹ Dʹ   MN //  ABCʹ Dʹ  . Suy ra: 

   
d MN,  ABCʹ Dʹ   d M,  ABCʹ Dʹ  , nhưng A’M cắt mặt phẳng (ABC’D’) tại A và M là trung 
điểm của AA’. Nên:  

 
d M,  ABCʹ Dʹ   d Aʹ,  ABCʹ Dʹ   
1
2
 
Gọi  K  hch ADʹ Aʹ  AʹK  ADʹ  mà   ABCʹ Dʹ    AAʹ Dʹ D  , suy ra: 


AʹK   ABCʹ Dʹ  . Tức là:  d Aʹ,  ABCʹ Dʹ   AʹK .  
1 1 1 1 1 c 2  b2
Xét  Aʹ ADʹ       2 2 , nên: 
AʹK 2 Aʹ A 2 Aʹ Dʹ2 c 2 b 2 c b

AʹK 2 
c 2 b2
c  b2
2
 AʹK 
bc

. Vậy  d M,  ABCʹ Dʹ    bc

b c
2 2
2 a 2  b2
 2.3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng   ADʹ Bʹ   và   Cʹ BD   bằng 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 844
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
abc abc
  A.  .    B.  . 
a b c
2 2 2
ab  bc  ca
abc abc
  C.  .    D.  . 
2 a c c
2 2 2
a b  b2 c 2  c 2 a 2
2 2

Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN D 
D' C'
O'
A' B'

G1

D C
O
A B
 
Ta có:  Bʹ Dʹ // BD   Cʹ BD   Bʹ Dʹ //  Cʹ BD   

Gọi  O  AC  BD,Oʹ  AʹCʹ Bʹ Dʹ  


Suy ra:  AOʹ // CʹO   Cʹ BD   AOʹ //  Cʹ BD   

Mà AOʹ, Bʹ Dʹ   ABʹ Dʹ  ,AOʹ Bʹ Dʹ  Oʹ   ADʹ Bʹ  //  Cʹ BD   


Ta đã chứng minh được A’C bị các mặt (AD’B’), (C’BD) chia thành ba đoạn bằng nhau. 
  
Do đó:  d  ADʹ Bʹ  ,  Cʹ BD   d G1 ,  Cʹ BD   d Aʹ,  ADʹ Bʹ      
Vì A’A, A’B’, A’D’ đôi một vuông góc, nếu: 
1 1 1 1 1 1 1
       

d Aʹ,  ADʹ Bʹ 
2
 Aʹ A 2 Aʹ Bʹ2 Aʹ Dʹ2 a 2 b 2 c 2


Vậy:  d Aʹ,  ADʹ Bʹ    abc

 d  ADʹ Bʹ  ,  Cʹ BD    
a b  b2 c 2  c 2a 2
2 2

Ta cần chú ý kết quả sau: Nếu tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc thì: 


d O,  ABC  
OA
1
2

1
OB 2 

1
OC 2

Ví  dụ  3:  Cho  hình  chóp  S.ABC  có  đáy  là  tam  giác  đều  cạnh  a,  mặt  bên  SBC  vuông  góc  với  đáy 
ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, SA, AC. Khoảng cách giữa hai (MNP) và (SBC) 
bằng  
a 3 a 3 a 3 3a 3 S
  A.  .    B.  .  C.  .       D.  . 
3 2 4 2
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN C 
Theo giả thiết, suy ra:  N
MN // SB   SAB   MN //  SAB  B
H a
C
 
NP // SC   SAC   NP //  SAC 
P
Mà  MN,NP   MNP  ,MN  NP  N  nên   MNP  //  SBC  . 
M K
a
Gọi H là trung điểm của BC   AH  BC    A
(do  ABC  đều) 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 845
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Mà   ABC    SBC   và  AH   ABC   
BC   ABC    SBC   AH   SBC   


Gọi  K  AH  MP  KH   SBC   d K,  SBC   KH   
Vì   MNP  //  SBC   và  K   MNP   

  
Do đó:  d  MNP  ,  SBC   d K,  SBC   KH 
1
2

AH 
a 3
4

Ví dụ 4: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng 
đáy bằng  30o. Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (A’B’C’) thuộc đường thẳng B’C’. Khoảng 
cách giữa hai mặt phẳng đáy bằng 
a a a 2 a 3 C
A.  .             B.  .          C.  .        D.  .  A
3 2 2 2
Hướng dẫn giải   K B
ĐÁP ÁN B 
  Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy chính bằng AH. 
A'
  30 o . 
  Trong  HAAʹ , ta có:  Aʹ C'
H
        a.sin 30o  a .  
AH  AAʹ.sin Aʹ B'
2
 

DAÏNG 4. KHOAÛNG CAÙCH GIÖÕA HAI ÑÖÔØNG THAÚNG CHEÙO NHAU


1. Phương pháp 
Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, ta có thể sử dụng một trong các cách sau: 
 Cách 1: Dựng mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và song song với b. Khoảng cách từ b đến (P) 
là khoảng cách cần tìm. 
  Cách 2:  Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa 
hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm. 
 Cách 3: Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó.  
Cách dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau: 
 Cách 1: Khi  a  b  
+ Dựng một  (P)  b, (P)  a  tại H.  a
+ Trong (P) dựng  HK  b  tại K. 
+ Đoạn HK là đoạn vuông góc chung của 
b
a và b.  H
 Cách 2:  P
K
+ Dựng  (P)  b, (P) // a .   
+ Dựng  aʹ  hch  P  a , bằng cách lấy  M  a   M
a K
dựng  đoạn  MN  ( ) ,  lúc  đó  a’  là 
đường thẳng đi qua N và song song a. 
a'
+ Gọi  H  aʹ b , dựng  HK // MN  HK là  N
đoạn vuông góc chung.  P H b
 
 Cách 3: 
+ Dựng mặt phẳng (P) vuông góc với a tại 
điểm M. 
+ Dựng hình chiếu b’ của b trên (P). 
+  Dựng  hình  chiếu  vuông  góc  H  của  M 
trên b’. 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 846
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
+ Từ H dựng đường thẳng song song với 
a B
a, cắt b tại điểm B. 
A

b'
H
P M

 
+ Qua B dựng đường thẳng song song với MH, cắt a tại điểm A. Khi đó, AB là đoạn vuông góc 
chung của a và b. 
2. Ví dụ 
Ví  dụ  1:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  là  hình  chữ  nhật  ABCD  có  AD  2AB , 
SA   ABCD  , SC  2a 5  và góc giữa SC và   ABCD   bằng  60 o , M là trung điểm của cạnh BC. 
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SD bằng 
a 510 a 51 2a 510 3a 510
  A. .      B. .   C. .  D.  . 
17 17 17 17
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN A 
Ta có  SA   ABCD   SC  có hình chiếu trên   ABCD   là AC 

    
  SC,AC
 SC,ABCD  
  SCA
  60 o  
  
S
 
  Ta giác SAC vuông tại A  H
N
     AC  SC.cos 60 o  a 5  

  và  SA  SC.sin 60o  a 15  


A D
  Ta có  AB2  AD 2  AC 2  
 5AB2  5a 2  AB  a  
B M C
  Dựng  hình  bình  hành  AMDN  và  dựng 
AH  SN  tại H. 
Ta có: 

  
 AM // DN  AM //  SDN   d AM,  SDN   d A,  SDN    
 AM  MD  nên AMDN là hình chữ nhật. 

 ND  AN  mà  DN  SA  DN   SAN   


 DN  AH  mà  AH  SN  AH   SDN   d A,  SDN   AH   
1 1 1 1 1 17
Ta có        
AH 2 AS 2 AN 2 15a 2 2a 2 30a 2

. Vậy  d  AM,SD  
a 510 a 510
 AH  . 
17 17
  60o , cạnh bên 
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,  AB  2a ,  BAC
SA vuông góc với đáy và  SA  a 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách giữa hai 
đường thẳng SB và CM bằng 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 847
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a 10 2a 3 2a 3 a 3
  A. .    B.  .  C.  .     D.  . 
17 29 19 13

Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN B 
Gọi N là trung điểm cạnh SA. 
  Do  SB //  CMN   nên  S

    
d  SB,CM   d SB,  CMN    
 d  B,  CMN    d  A,  CMN     N

Kẻ  AE  MC, E  MC  và kẻ 


H
     AH  NE, H  NE   A C

  Chứng minh được 
M
     
AH   CMN   d A,  CMN   AH    E
B
2S
  Tính  AE  AMC  trong đó: 
MC
1
S AMC    1 a.4a. 3  a 2 3 
AM.AC.sin CAM 2a 3
2 2 2   AE   
MC  a 13  13

Tính được  AH 
29
2a 3
29

 d A,  CMN    29
2a 3
.   d  SB,CM  
2a 3

Ví  dụ  3:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  là  hình  thang  vuông  tại  A,  D,  SA  vuông  góc  với  đáy, 
SA  AD  a, AB  2a . Khoảng cách giữa AB và SC bằng 
a a C. a 2.   D.  2a 2.  
  A.  .     B. .  
2 2
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN B
  Ta có: AB // DC nên   S

      
d  AB,SC   d AB,  SDC  .  
  Trong  mặt  phẳng  (SAD)  từ  A  kẻ 
AH  SD, H  SD  1   H

  Ta có:  E
B
DC  AD 
  DC   SAD 
A
     DC  SA 
 DC  AH  2 D C

 Từ (1) và (2) suy ra  AH   SCD   


AH  d AB,  SCD   d  AB,SC    
1 1 1 2 a
Trong tam giác vuông SAD có:      AH  . 
AH 2 AD 2 SA 2 a 2 2
  60 o , cạnh bên SA vuông 
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,  ABC
góc với đáy, SC tạo với đáy một góc  60o . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, SD bằng 
3a 2a a 3a
  A.  .      B.  .   C.  .  D.  . 
5 5 15 15

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 848
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Hướng dẫn giải S
ĐÁP ÁN D 

 
3VS.ACD  
  d  AB,SD   d A,  SCD    
S SCD
  Gọi  H  là  trung  điểm  CD.  Ta  có: 
CD  SH .  A D
2
1 a 15
  Do đó  S SCD  CD.SH    60°
60° H
2 4 B
 


Vậy  d  AB,SD   d A,  SCD    3VS.ACD
S SCD

3a
15

1
Lưu ý:  Ở trên ta đã sử dụng công thức  VS.ABCD  SA.SABCD  . Đây là công thức thể tích của khối 
3
 1 
đa diện học ở chương trình 12   V  B.h    
 3 
Ví  dụ  5:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  chữ  nhật,  AB  a,  
AD  a 3 , SA   ABCD  , góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) bằng  60o . Khoảng 
cách giữa hai đường thẳng AC và SD bằng 
3a a 3a 2a
  A. .       B. .   C. .   D.  .  
2 4 4 3
Hướng dẫn giải  
ĐÁP ÁN A 
  Trong  mặt  phẳng  (ABCD)  đường  thẳng    S

qua  D  song  song  với  AC,  cắt  đường 


thẳng AB tại E. 
  Trong  tam  giác  ADE  kẻ  đường  cao  AK  H
 K  DE    SAK    SDE  . Dựng   A
B
       AH  SK  tại H, suy ra  AH   SDE  . 
60°
E
K I
  Do  AC//  SDE     D C


 d  AC; SD   d A;  SDE   AH   
 d  AC; SD   .  
a 3 3a 3a
Ta có:  AK   AH 
2 4 4
  120O   và 
Ví  dụ  6:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  thoi  có  cạnh  bằng  a 3 ,  BAD
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) 
và (ABCD) bằng  60 O.  Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng 
a 7 3a 7 3a 7 a 7
  A.  .    B.  .   C. .   D.  . 
14 4 14 8 S

Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN C 
Gọi  O  AC  BD.   
I
  Vì  DB  AC, BD  SC  nên  BD   SAC   tại O.  A B

H
  Kẻ  OI  SC  OI  là đường vuông góc chung của BD và SC.  O
D C
Sử  dụng  hai  tam  giác  đồng  dạng  ICO  và  ACS  hoặc 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 849
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
3a 7
đường cao của tam giác SAC, suy ra được  OI  .   
14

Vậy  d  BD,SC  
3a 7
  . 
14
 

 
Ví dụ 7:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với 
mặt phẳng đáy. Góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng  45o.  Gọi E là trung điểm BC. Khoảng cách 
giữa hai đường thẳng DE và SC theo a bằng 
a 2a 38 a 38 a 38
  A.  .       B.  .   C.  .   D.  . 
19 9 19 9
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN C 
Từ C dựng  CI // DE  DE //  SCI  .  
  Từ A dựng  AK  CI , cắt ED tại H và CI tại K.  S
Trong (SAK) dựng  HT  SK .  
      Do  CI   SAK   nên  HT   SCI   
CD.AI 3a
AK   , D
CI A I
5 T
1 a
HK  AK  H
K
      3 5   B E C

d  DE; SC   d H;  SCI    
SA.HK a 38
 HT 
 .
SK 19
Ví dụ 8:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, đường thẳng SA vuông góc với 
mặt phẳng (ABCD) và  SA  AD  a.  Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng 
a 2 a 2 a 2 a 2
  A. .      B.  .  C.  .  D.  . 
10 6 4 2

Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN D 
S
  Trong mặt phẳng (SAD),  
     vẽ  AH  SD, H  SD  
  Mặt  khác  ABCD  là  hình  chữ  nhật  nên  H
CD   SAD   AH   SCD   
B
A

  Vậy khoảng cách giữa AB và SC chính là AH.
  Trong tam giác vuông SAD có AH là đường  D C
cao nên   
1 1 1 a 2
2
 2
 2
 AH   
AH AS AD 2
a 2
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng  . 
2
Ví dụ 9:  Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình chiếu 
của S trên mặt phẳng   ABC   là trung điểm của cạnh AB, góc hợp bởi cạnh SC và mặt đáy là 
30 o.  Tính khoảng cách của hai đường thẳng SA và BC. 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 850
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
3a 3a a 2a
  A. .    B. .   C. .   D.  . 
13 13 13 13

Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN A 
  Gọi  H là trung điểm cạnh  AB, ta  có  SH là  S
đường cao của hình chóp S.ABC và CH là 
đường cao của tam giác ABC. Từ giả thiết 
  30 o .  Tam  giác  SHC  vuông 
ta  được  SCH
tại H nên  K D
SH 3a
       tan 30o  CH  SH. 3    G
CH 2 A C
  Dựng hình bình hành ABCD, khi đó  H
      
d  BC,SA   d BC,  SAD     B
 
 
 d B,  SAD   2d H,  SAD     
Gọi G, K lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng AD và SG. Ta có: 
AD  HG 
  AD   SHG   HK  AD  
AD  SH 
Mà  HK  SG  nên  HK   SAD   hay  d H,  SAD   HK    
Tam giác SHG vuông tại H nên: 
1 1 1 1 1 1 52 3a
       HK   
HK 2 HG 2 HS 2 HB2 HC 2 HS 2 9a 2 2 13

Vậy  d  BC,SA  
3a
.  
13
Ví  dụ  10:  Cho  hình  chóp  S.ABCD,  tứ  giác  ABCD  là  hình  thang  cân,  hai  đáy  là  BC  và  AD.  Biết 
SA  a 2 , AD  2a, AB  BC  CD  a .  Hình  chiếu  vuông  góc  của  S  trên  mặt  phẳng   ABCD   
trùng với trung điểm cạnh AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AD bằng 
a 21 a 21 a 3a
  A.  .      B. .   C. .         D.  . 
3 7 7 7
Hướng dẫn giải 
ĐÁP ÁN B 
S
3a 2 3
  Ta có:  S ABCD  3S ABI   
4
  Xét  SBI  vuông tại I có: 
      SI 2  SB2  BI 2  a 2  SI  a  
AD // BC 
  AD //  SBC  A D
BC   SBC   I

     d  AD, BC   d AD,  SBC     

 
3VSIBC B C
 d I,  SBC    
S SBC

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 851
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 1 a3 3 a3 3
VSIBC  VS.ABCD  .  ;
3 3 4 12  
a2 7
S SBC  p  p  a  p  b  p  c  
4

Vậy  d  AD,SB  
a 21
.   
7
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN TỐC ĐỘ 
Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Khoảng cách từ C đến AC bằng 
a 6 a 3 a 6 a 6
  A.  .         B.  .        C.  .        D.  . 
7 2 3 2
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách từ D đến đường 
thẳng SB bằng 
a a a 3
A.  a.            
B.  .          C.  .         D.  . 
2 3 2
Câu  3:  Cho  tam  giác  ABC  có  AB  14, BC  10,AC  16 .  Trên  đường  thẳng  vuông  góc  với  mặt 
phẳng (ABC) tại A lấy điểm O sao cho  OA  8 . Khoảng cách từ điểm O đến cạnh BC bằng 
A.  8 3.           B.  16.          C.  8 2.         D.  24.  
  60 o.  Gọi M là trung 
Câu 4: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,  BC  2a ,  ABC
điểm cạnh BC và  SA  SC  SM  a 5 . Khoảng cách từ S đến cạnh AB bằng 
a 17 a 19 a 19 a 17
A.  .         B.  .       C.  .       D.  . 
4 2 4 2
Câu 5:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAC bằng  60o . Hình chiếu 
vuông góc của S trên mặt phẳng   ABCD   là điểm H thuộc đoạn BD sao cho  HD  2HB.  Đường 
thẳng SO tạo với mặt phẳng   ABCD   góc  60 o  với O là giao điểm của AC và BD. Khoảng cách 
từ B đến mặt phẳng   SCD   bằng 
3a 7 3a 7 a 7 2a 7
A.  .            B.  .        C.  .        D.  . 
15 14 11 15
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có các mặt ABC, SBC là những tam giác đều cạnh a. Góc giữa hai mặt 
   
phẳng (SBC) và (ABC) bằng  60 o.  Hình chiếu vuông góc của S xuống (ABC) nằm trong tam giác 
ABC. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) theo a bằng 
2a 13 3a 13 3a 13 a 13
A.  .          B. .        C.  .      D.  . 
13 13 11 13
Câu 7:  Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật tâm I, có 
  AB  a, BC  a 3.  Gọi H là trung 
điểm AI. Biết SH vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAC vuông tại S. Khoảng cách từ C 
đến mặt phẳng (SBD) bằng 
3a a 3a 5a
A. .            B. .        C. .        D.  . 
11 13 15 17
   
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông,  BD  2a ; tam giác SAC vuông tại S và 
nằm  trong  mặt  phẳng  vuông  góc  với  đáy,  SC  a 3.   Khoảng  cách  từ  điểm  B  đến  mặt  phẳng 
(SAD) bằng 
3a 21 a 21 4a 21 2a 21
A. .          B. .      C. .      D.  . 
7 7 7 7
   
Câu 9:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có  AB  a ,  BC  2a 2 . Hình chiếu 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 852
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
của  S  lên  mặt  phẳng  đáy  là  trọng  tâm  của  tam  giác  ABC.  Góc  giữa  đường  thẳng  SB  và  mặt 
phẳng (ABCD) bằng  60o . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng 
3a 21 a 21 4a 21 2a 21
A.  .          B.  .      C.  .      D.  . 
7 7 7 7
  120 o.   Gọi  I  là  trung  điểm  cạnh  AB. 
  AB  AC, BC  a  3 , BAC
Câu  10:  Cho  hình  chóp  S.ABC  có 
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường 
thẳng SA và mặt đáy bằng  60 o.  Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng 
4a 37 a 3a 37 2a 37
A. .          B. .        C. .      D.  . 
37 37 37 37
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu của S lên 
   
mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm I của AC và BC. Mặt bên (SAB) hợp với đáy một góc 
60o.   Biết rằng  AB  BC  a, AD  3a.  Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SAB) theo a bằng 
4a 3 3a 3a 3 3a 3
A. .          B. .        C. .      D.  . 
5 4 7 2
 
Câu  12:  Cho hình  chóp S.ABCD có đáy    120o.  
ABCD là   hình thoi tâm  O  cạnh bằng  a,  góc  DAB
Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa (SBC) và mặt đáy bằng  60o . 
Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng  

a 3 3a 3a 3a 3
A. .            B. .          C. .          D.  . 
5 4 7 2
      120 o.  Gọi G là 
Câu 13: Trong mặt phẳng (P), cho hình thoi ABCD có độ dài các cạnh bằng a,  ABC
trọng  tâm  tam  giác  ABD.  Trên  đường  thẳng  vuông  góc  với  (P)  tại  G,  lấy  điểm  S  sao  cho 
  90 o. Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBD) theo a bằng 
ASC

a a 2 a 2 a
A.  .          B. .        C.  .        D.  . 
17 27 17 37
   
Câu 14:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông,  BD  2a ; tam giác SAC vuông tại S 
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy,  SC  a 3 . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng 
(SAD) bằng 
2a 13 2a 2a 21 a 13
A.  .          B. .        C. .      D.  . 
7 7 7 7
   
Câu 15:  Cho hình hộp thoi ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a và    BAAʹ
BAD   DAAʹ
  60 o.  
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy (ABCD) và (A’B’C’D’) bằng 
a 5 a 10 a 6 a 3
A.  .        B.  .      C.  .        D.  . 
5 5 3 3
Câu 16: Cho tứ diện ABCD có  AB   BCD  ,AB  5a, BC  3a,CD  4a . Gọi M, N lần lượt là trung 
điểm của AC và AD. 
Câu 16.1. Khoảng cách giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (BCD) bằng 
2a a a 5a
A.  .            B.  .            C.  .            D.  .  
3 2 4 2
Câu 16.2. Gọi (P) là mặt phẳng chứa MN và đi qua trung điểm K của AB. Khoảng cách giữa hai 
mặt phẳng (P) và (BCD) bằng 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 853
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a 3a 5a 5a
A.  .              B.  .          C.  .          D.  .  
3 2 4 2
Câu  17:  Cho  hình  chóp  cụt  tứ  giác  đều  ABCD.A’B’C’D’.  Đáy  lớn  ABCD  có  cạnh  bằng  a,  đáy  nhỏ 
A’B’C’D’ có cạnh bằng b. Góc giữa mặt bên và đáy lớn bằng  60o.  Khoảng cách giữa hai mặt đáy 
của hình chóp cụt đều bằng 
ab 3
A.  .          B. 
 a  b  3 .     C.   a  b  3 .    D.   b  a  3 .  
2 2 2 2
Câu 18: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (BA’C’) và 
(ACD’) bằng 
a 3 a 3 a 3 a 3
A.  .            B.  .          C.  .          D.  . 
2 3 2 5
Câu 19:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với  AB  3a, AD  2a . Hình chiếu 
vuông góc của S lên mặt phẳng  (ABCD)  là điểm H thuộc cạnh AB sao cho  AH  2HB.  Góc giữa 
mặt phẳng  (SCD)  và mặt phẳng  (ABCD)  bằng  60 o.  Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và 
AD bằng 
a 39 6a 39 a 39 a 39
A.  .          B. .      C.  .      D.  . 
15 13 3 11
    a 17
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,  SD  , hình chiếu vuông 
2
góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của đoạn 
AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và SD theo a bằng 
a 3 a 3 a 3 a 3
A.  .          B.  .        C.  .        D.  . 
25 45 15 5
  a 70  
Câu 21:  Cho hình chóp S.ABC có  SC  , đáy ABC là tam giác vuông tại A,  AB  2a, AC  a  
5
và hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh AB. Khoảng cách giữa hai đường 
thẳng BC và SA bằng 
3a 4a a 2a
A. .              B. .      C. .          D.  . 
5 5 5 5
Câu 22:  Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh bằng 3a. Chân đường cao hạ từ 
       
đỉnh S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho  AB  3AH , góc tạo bởi đường 
thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng  60o.  Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng  
3a 21 3a 21 a 21 3a 21
A. .          B. .        C.  .        D.  . 
29 19 39 7
Câu 23:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với  AB  a ,  AD  2a . Hình chiếu 
vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của H và AD, góc giữa SB và mặt phẳng đáy 
(ABCD) là  45o.  Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và BH theo a bằng 
2a 2 2 a
A. . B. a . C. a . D. .
3 5 3 3
.
Câu 24:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SD hợp với 
mặt đáy một góc  60o  và hình chiếu vuông góc H của đỉnh S lên mặt đáy là trung điểm của cạnh 
AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD bằng 
a 345 a 546 a 645 a 465
A.  .         B.  .  C. .      D.  . 
31 31 31 31
Câu  25:  Cho  hình  chóp  S.ABCD       có  đáy  ABCD 
  là  hình  thang  vuông  tại  A  và  B,  với 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 854
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
AB  BC  a, AD  2a  a  0  . Các mặt bên   SAC   và   SBD   cùng vuông góc với mặt đáy. Biết 
góc giữa hai mặt phẳng   SAB   và   ABCD   bằng  60o. Khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và 
SB bằng 
2a 3 2a 3 a 3 3a 3
A. .            B. .        C.  .      .   D. 
5 15 15 5
Câu 26:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc 
      60 o  cạnh bên  SD  a 2 . 
ABC
Hình  chiếu  vuông  góc  của  S  trên  mặt  phẳng  (ABCD)  là  điểm  H  thuộc  đoạn  BD  sao  cho 
HD  3HB .  Gọi  M  là  trung  điểm  của  cạnh  SD.  Khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  CM  và  SB 
bằng  
a 3 a 30 a 3 a 3
A.  .            B.  .        C.  .          D.  . 
40 8 8 4
Câu  27:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  thang  vuông  tại  B  và  C, 
AB  2BC  4CD  2a , giả sử M và N lần lượt là trung điểm AB và BC. Hai mặt phẳng (SMN) 
và  (SBD)  cùng  vuông  góc  với  mặt  phẳng  đáy  và  cạnh  bên  SB  hợp  với  (ABCD)  một  góc  60o.  
Khoảng cách giữa SN và BD bằng  
3 3 3 3
A.  a .          B.  a .        C.  a .        D.  a . 
15 65 55 35
Câu  28:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  thang  vuông  tại  A,  B.  Biết 
AD  2AB  2BC  2a, SA  SD  SC  3a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD bằng 
a 5 a 3 a 3 a 2
A.  .            B.  .          C.  .          D.  . 
3 3 2 2

D. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 

Câu 1. ĐÁP ÁN C 
Nhận xét rằng: 
D C
BACʹ  CAʹ A  DACʹ  Aʹ AC  
 BʹCʹ A  DʹCʹ A    A B
nên khoảng cách từ các điểm B, C, D, A’, B’, D’ đến đường 
chéo AC’ đều bằng nhau. 
Hạ  CH  vuông góc với AC’, ta được:  H
C'
D'
1 1 1 a 6
2
 2
 2
 CH  .   
CH AC CCʹ 3 A' B'
Câu 2. ĐÁP ÁN A  
Gọi H là giao điểm của AC và BD. 
AB  BC  CD  DA  a  ABCD là hình thoi.  S
Do đó  AC  BD  đồng thời H là trung điểm của AC và BD. 
SAC  cân tại S   SH  AC  (1) 
SBD  cân tại S   SH  BD   (2) 
Từ (1) và (2) suy ra:  SH   ABCD   (3) 
C B
Vì  SA  SB  SC  SD   
nên  HA  HB  HC  HD   H
Suy ra ABCD là hình vuông (tứ giác đều)  (4)  D A
Từ (3) và (4) ta được S.ABCD là hình chóp tứ giác đều. 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 855
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Xét  SBD  ta có:  SA  SB  a, BD  a 2  BD2  SB2  SD2 .  
Thế nên  SBD  vuông tại S. 
Suy ra  DS  SB . Vậy  d  D,SB   DS  a.   
Câu 3. ĐÁP ÁN B  O
14  16  10
Nửa chu vi tam giác ABC:  p   20  
2
S ABC  20.  20  14  20  16  20  10   40 3  
2S ABC 80 3
A C
AH   8 3 
BC 10
Nối OH thì  OH  BC . Khoảng cách từ O đến BC là OH:  H
OH  OA  AH  16  
2 2 B
Câu 4. ĐÁP ÁN B  S
Chân đường cao hình chóp là tâm H của đường tròn ngoại 
tiếp tam giác AMC (Do  SA  SC  SM ).  
  120 o ,  nên  H  ở  ngoài  tam  giác  AMC  và  HAM  là 
Góc  AMC
tam giác đều nên:  H
C
HM  AM  a   K
SH  SM 2  HM 2  5a 2  a 2  2a   A M
60°
Từ H kẻ  HK  AB  thì  SK  AB : SK là khoảng cách từ S đến cạnh AB.  I
B
a 3
HK  MI   (do ABM là tam giác đều cạnh bằng a) 
2
3a 2 19a 2 a 19
SK  SH 2  HK 2  4a 2    .  
4 4 2
Câu 5. Phân tích:  

 2
  3 3V
2 S SCD
9 V
2 S SCD
9 V
Ta có  d B,  SCD   d H,  SCD   . H.SCD  . H.SCD  . S.HCD  
3
2 S SCD
ĐÁP ÁN B 
S
  Trong tam giác SHO có: 

SH  HO.tan 60 o
      1 a 3 a  
 . . 3
3 2 2
Ta có:  A D

1 1 a 60°
SHCD  CO.HD  . . OD  OH 
60°
O
2 2 2 H
 
a a 3 1 a 3 a2 B C
 . . . 
4 2 3 2 16  
1 1 a a2 a3
VS.HDC  .SH.SHDC  . .  1  
3 3 2 16 96
a 57 a 21
Mặt khác:  SD  SH 2  HD2  ; SC  SH 2  HC 2   
6 6

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 856
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
a 57 a 21 SC  SD  CD
SD  ; SC  ; CD  a, p 
6 6 2  
a 2 21
S SCD  p  p  SC  p  SD  p  CD    3
12


Từ (1), (2) ta có  d B,  SCD    3a 7
14

Câu 6. ĐÁP ÁN B 
Gọi M là trung điểm của BC. 
  60o  
Lập luận được góc giữa (SBC) và (ABC) là  SMA
a 3
SAM  đều cạnh bằng   
2
S
3 3a 2
 S SAM   
16
1 a3 3
VS.ABC  BC.S SAM 
3 16
1 a 13 a 3 a 2 39 A C
S SAC  .    60°
2 4 2 16
H M
  3a 3 3
3V
d B,  SAC   B.SAC 
3a 13
 .
S SAC 2
a 39 13 B
16.
16
Câu 7. ĐÁP ÁN D 
SH   ABCD   SH  AC   
S
SAC  vuông tại S   SH 2  HA.HC  
AC  AB2  BC 2  2a , suy ra: 
a 3a a 3
HA  , HC   SH 
2 2 2   A D
K
 
CI  2HI  d C,  SBD   2d I,  SBD    H
N I
Hạ  HN  BD, N  BD  và  HK  SN, KN .  
B C

Suy ra:  HK   SBD   nên  d H,  SBD   HK   
AB.AD a 3
Ta có:  AB.AD  2S ABD  2HN.BD  HN    
2BD 4

Ta có: 
1
HK 2

1
HN 2

1
SH 2
 HK 
3a
2 15
. Vậy  d C,  SBD   2HK  
3a
15
.  
Câu 8. ĐÁP ÁN D 
S
Kẻ  SH  AC, H  AC  
Do   SAC    ABCD   SH   ABCD   

SA.SC a 3
SA  AC 2  SC 2  a, SH     J
AC 2
 Ta có:  A D
K
a H
AH  SA 2  SH 2   CA  4HA
2   B C
 
 d C,  SAD   4d H,  SAD   
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 857
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Do BC //  SAD   d B,  SAD   d C,  SAD   4d H,  SAD       
Kẻ  HK  AD  K  AD  , HJ  SK  J  SK   

Chứng minh được   SHK    SAD   mà  HJ  SK  HJ   SAD   

 
 d H,  SAD   HJ ;  AHK  vuông tại  K  HK  AH sin 45o 
a 2
4
 

 HJ 
SH.HK

a 3

. Vậy  d B,  SAD    2a 3

2a 21

SH  HK
2 2
2 7 7 7
Câu 9. ĐÁP ÁN D 
S
  Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC và O 
là  tâm  của  hình  chữ  nhật,  ta 
2 2 1
có: BH  BO  . AC  
3 3 2 A D
1 2
 
2
 a  2 2a  a
3 I
O
  Ta  có  SH   ABCD  nên  góc  giữa  SB  và  H
B K C
  60 o  
mặt phẳng (ABCD) là góc  SBH
 
  Trong tam giác vuông SHB ta có:  
  a.tan 60 o  a 3  
SH  BH tan SBH

   
Ta có:  d A;  SBC   2d O;  SBC   2. d H;  SBC   3d H;  SBC   
3
2
   
Kẻ  HK  BC  K  BC  , HI  SK  I  SK   1  

Ta có:  SH   ABCD   SH  BC  

Do đó  BC   SHK   BC  HI 2  


Từ (1) và (2) suy ra  HI   SBC   nên  d H;  SBC   HI    
1 1
Ta có  HK  DC  a . Trong tam giác vuông SHK ta có: 
3 3
a
a 3.
SH.HK 3  a 3  a 21 . 
HI  
SH  HK
2 2
a2 28 14
3a 2 
9

 
Vậy  d A;  SBC   3d H;  SBC   3HI    3a 21
14
.  

Câu 10. ĐÁP ÁN C  S
   

I
E H
A C B C
120° I' A'H' K
H K
  I H'

B
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 858
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 
Theo định lý Côsin trong tam giác ABC ta được  AB  AC  a  
7a 2 a 7
Ta có  CI 2  AI 2  AC 2  2AI.AC.cos120o   CI   
4 2

Do đó:  AH 2 
 
2 AI 2  AC 2  CI 2

3a 2
 AH 
a 3
 
4 16 4
3a
Suy ra  SH  AH.tan 60 o   
4
AH cắt BC tại K. Gọi A’, H’, I’ lần lượt là hình chiếu của A, H, I trên BC.  

d A;  SBC  
Ta có:  
AK AAʹ
 
 4    d A;  SBC   4d H;  SBC      

d H;  SBC  HK HHʹ

Gọi E là hình chiếu của H trên SH’ thì  HE   SBC   d H;  SBC   HE    


1 a 1 1 1 3a
HHʹ  AAʹ   và từ  2
 2
 2
 HE   
4 8 HE HS HHʹ 4 37

 
Vậy  d A;  SBC   4HE 
3a 37
37
.   

Câu 11. ĐÁP ÁN D 
  Gọi K là hình chiếu của I lên AB.  S
  60o . 
  Suy ra  SKI
KI BI
  Do  IK //AD   . 
AD BD
BI BC a 1 H
  Mà       C
ID AD 3a 3 B 60°
BI 1 BI 1 K I
   
BI  ID 4 BD 4
A D
KI 1 3a 3a 3
  Suy ra    KI   SI     
AD 4 4 4
AB  IK 
Gọi H là hình chiếu của I lên SK. Ta có    AB  IH  
AB  SI 


Từ đó suy ra  IH   SAB   d I;  SAB   IH   
  
Mà do  DB  4IB  d D;  SAB   4d I;  SAB   4IH   
Lại có 
1
IH 2
1 1
 2 2 
IS IK
16
2
27a 9a
16
 2  IH 
3a 3
8
. Vậy  d D;  SAB  
3a 3
2
.    
Câu 12. ĐÁP ÁN B 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 859
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
 SAC    ABCD   S

 SBD    ABCD     
 SAC    SBD   SO 
   

 SO   ABCD   SO  BC
H
  Kẻ  OK  BC  BC   SOK    A B
120°
60°
    
  SBC  ,  ABCD   SKO 
  60o   O K
D C
AO   SBC   C  
     
  
 d A;  SBC   2d O;  SBC  
 SBC    SO K  

 SBC    SO K   SK   O H   SBC   d  O ;  SBC    O H
  
O H  SK 
1
OH 2

1
OK 2

1
OS 2
 OH 
3a
8
 d A ;  SBC  
3a
4
.  
Câu 13. ĐÁP ÁN B 
  120 o  BAD
ABC   60 o  ABD  đều cạnh a. 

Gọi O là giao điểm của AC và BD. 

a 3 2 a 3
 AO  ; AG  AO  ; AC  a 3  
2 3 3 S

a 6
 SG  GA.GC    
3
( SAC  vuông tại S, đường cao SG). 
H
Kẻ  GH  SO  GH   SBD   vì   B C
O

BD  GH   SAO   d G;  SBD   GH    G
A D
SGO  vuông tại G, đường cao GH  

1 1 1 27 a 2
 2
 2
 2
 2  GH  .   
GH GS GO 2a 27
Câu 14. ĐÁP ÁN C 
S
Kẻ  SH  AC, H  AC  
Do   SAC    ABCD   SH   ABCD   

SA  AC 2  SC 2  a, J
SA.SC a 3   
SH   A
K
D
AC 2 H
Ta có: 
B C
AH  SA 2  SH2 
a
2

 CA  4HA  d C,  SAD   4d H,  SAD      
  
Do  BC //  SAD   d B,  SAD   d C,  SAD   4d H,  SAD     
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 860
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Kẻ  HK  AD  K  AD  , HJ  SK  J  SK   

Chứng minh được   SHK    SAD   mà  HJ  SK  HJ   SAD   

 
 d H,  SAD   HJ  

a 2
AHK  vuông tại  K  HK  AH sin 45o   
4

 HJ 
SH.HK

a 3

. Vậy  d B,  SAD    2a 3

2a 21

SH  HK
2 2
2 7 7 7
Câu 15. ĐÁP ÁN C  D' A'
Hạ  AʹH  AC , ta có nhận xét: 
C' B'
 BD  AC
  BD   OAAʹ 
 BD  AʹO  
D
 BD  AʹH  AʹH   ABCD  A
H
O
 
C B
Và vì   ABCD  //  Aʹ BʹCʹ Dʹ   nên  AʹH  chính là khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy. 
Nhận xét rằng hình chóp A’.ABD là hình chóp đều, nên ta lần lượt có: 
2 2 a 3 a 3
AH  AO  .   
3 3 2 3
a 2 2a 2 a 6
AʹH 2  Aʹ A 2  AH 2  a 2    AʹH  . 
3 3 3
Câu 16.1. ĐÁP ÁN D 
MN // CD 
  MN //  BCD   
A
CD   BCD  
Töø  M keû  MH //AB 
  MH   BCD   
AB   BCD   N


Vậy:  MH  d MN,  BCD     M

AB 5a
ABC  cho:  MH   .  B D
2 2 H
Câu 16.2. ĐÁP ÁN D  A C


Tính  d  P  ,  BCD  :   
MN // CD 
   P  //  BCD    K
N
MK // BC 
M
M  P 
MH   BCD  

  MH  d  P  ,  BCD   .    B
5a
2
 D
H
Câu 17. ĐÁP ÁN C  C

Lưu ý:  Cần chú ý rằng, trong hình chóp cụt đều thì các mặt bên là những hình thang cân bằng nhau, các 
góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng nhau. 
Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’; K và J lần lượt là trung điểm 
của A’D’ và AD. 
Gọi H là hình chiếu của K trên (ABCD) thì  KH  OJ  tại H và KH là khoảng cách cần tìm. 
Gọi    là góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp cụt thì 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 861
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
D' C'
  60 o.  
  KJH K O'
A' B'
b a
Ta có:  OʹK  ; OJ  .  
2 2
ab
KHOO’ là hình chữ nhật nên:  JH  OJ  OʹK    D C
2

HJK : tan  
KH 2.KH
  KH 
 a  b  3 .     J φ
H O
HJ a  b 2
A B
Câu 18. Phân tích: 
Chứng minh  Bʹ D  BCʹ : 
 BCʹ  CBʹ
  BCʹ   CDAʹ Bʹ   BCʹ  Bʹ D  1  

 BCʹ  DC DC   BBʹCʹC  
Chứng minh  AʹCʹ  Bʹ D : 
AʹCʹ  Bʹ Dʹ
  AʹCʹ   BDDʹ Bʹ   AʹCʹ  Bʹ D  2   

AʹCʹ  BBʹ BBʹ   Aʹ BʹCʹ Dʹ  
Xác định giao điểm K và H: 
 BBʹ Dʹ D   Bʹ D

 BCʹ Aʹ    BBʹ Dʹ D   BOʹ  Oʹ  AʹCʹ Bʹ Dʹ   Bʹ D   BCʹ Aʹ   K

Bʹ D  BOʹ  K 

 
 BBʹ Dʹ D   Bʹ D

 ACDʹ    BBʹ Dʹ D   DʹO  O  AC  BD   Bʹ D   ACDʹ   H
Bʹ D  DʹO  H 

ĐÁP ÁN B 
D' C'
Từ (1) và (2) suy ra  Bʹ D  (BCʹ Aʹ)    (3) 
O'
Mặt khác: 
A'
BCʹ // ADʹ 
   BCʹ Aʹ  //  ACDʹ  4   B'
BAʹ // CDʹ  K

Từ (3) và (4) suy ra:  Bʹ D   ACDʹ   5    H
D C
Ta có:  Bʹ D   BAʹCʹ   K, Bʹ D   BCʹ Aʹ  , 
O
Bʹ D   Dʹ AC   H, Bʹ D   ACDʹ   
A B

Do đó KH là khoảng cách cần tìm. 

 
2
BDBʹ : Bʹ D2  BD2  Bʹ B2  a 2  a 2  3a 2  Bʹ D  a 3  

1 a 3
Dễ thấy trong hình chữ nhật BB’D’D ta có:  KH  Bʹ D  . 
3 3
S
Câu 19. ĐÁP ÁN A 

A D
I
60°
H
K
B C
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 862
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
  Kẻ  HK  CD  K  CD  . Khi đó:   
CD  HK 
    CD   SHK   CD  SK  
CD  SH 
  Vậy  góc  giữa  (SCD)  và  (ABCD)  là  góc 
  60 o  
SKH
  Trong tam giác vuông SHK:  
    SH  HK tan 60o  2a 3  
Vì   SBC  // AD  d  AD,SC   d A,  SBC  .    
Trong (SAB) kẻ  AI  SB , khi đó: 
BC  AB 
  BC   SAB   BC  AI . Mà  SB  AI  AI   SBC   
BC  SH 


Vậy  d  AD,SC   d A,  SBC   AI   SH.AB

2a 3.3a

6a 39

SB 12a  a
2 2 13
Câu 20. ĐÁP ÁN D 
  SH   ABCD   SH  HD . Ta có:    S

SH  SD 2  HD 2
  
 SD 2  AH 2  HD 2  F
 SH  a 3  
B C
HK// BD  HK //  SBD   
E
    H

  
 d  HK,SD   d H,  SBD     A K D
 

Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên BD và F là hình chiếu vuông góc của H trên SE. 
Ta có:  BD  HE  và  BD  SH  nên  BD   SHE   BD  HF  mà  HF  SE  do đó  HF   SBD  . Suy 

 
ra  d H,  SBD   HF  

  a 2  HF  HS.HE  a 3 .  
Ta có:  HE  HBsin EBH
4 HS 2  HE 2 5

Vậy  d  HK,SD  
a 3

5
Câu 21. ĐÁP ÁN B  S
  Tam giác AHC vuông cân cạnh a nên    
  CH  a 2  
  Tam giác SHC vuông tại H nên 
2a
    SH  SC 2  CH 2   
5 I K
B C
  Dựng  AK  BC, HI  BC .  Đường  J

thẳng  qua  A  song  song  với  BC  cắt  IH  H


tại D   BC //  SAD    D A
  
 d  BC,SA   s BC,  SAD   d B,  SAD   2d H,  SAD      
AD   SDH    SAD    SDH  . 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 863
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Kẻ  HJ  SD  HJ   SAD   d H,  SAD   HJ    
1 1 1 2a a
Ta có     AK   HD   
AK 2 AB2 AC 2 5 5

. Vậy  d  BC,SA   .  
1 1 1 2a 4a
2
 2
 2
 HJ 
HJ HD HS 5 5
Câu 22. ĐÁP ÁN A 
Nhận thấy  SH   ABC   HC  là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABC) 

    60 o  là góc giữa SC và mặt phẳng (ABC)  
 SCH
1
  Ta có  HC2  AC2  AH2  2AC.AH.cos 60o  9a 2  a 2  2.3a.a.  7a 2  
2
 HC  a 7  SH  HC.tan 60 o  a 21  
 
Dựng  AD  CB  AD // CB  BC //  SAD   

  
 d  SA; BC   d BC;  SAD   d B;  SAD   3d H;  SAD      
Dựng  HE  AD  tại E   AD   SHE    
  SAD    SHE   (theo giao tuyến SE) 
Dựng  HF   SE   tại F   HF   SAD   HF  d H;  SAD     
a 3 S
Ta có:  HE  AH.sin 60 o   
2
1 1 1 4 1 29
2
 2
 2
 2 2

HF HE SH 3a 21a 21a 2
 
F
 HF 
a 21
29

 d B;  SAD  
3a 21
29
 60°
C
E A
H
Vậy  d  SA; BC  
3a 21
.   
D B
29
Câu 23. ĐÁP ÁN B 
S

D
C
H
45° K
A
  B
  45o . Ta có  SBH  
Do  SH  (ABCD)  nên góc giữa SB và  mặt phẳng đáy (ABCD) là góc  SBH
vuông cân tại H nên  SH  BH  a 2  
Gọi K là trung điểm của BC, ta có  BH // DK  BH //  SDK  .  


Suy ra:  d  BH; SD   d BH;  SDK   d H;  SDK     
1 1 1 1 5
Tứ diện SHDK vuông tại H nên      2  
2

d H;  SDK   HS 2
HK 2
HD 2
2a


Vậy  d  BH; SD   d H;  SDK   a  2
5
.  

Câu 24. ĐÁP ÁN D 
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 864
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
S

Ta có  SH  (ABCD) . 
a 5 a 15
Tính  HD  ; SH   
2 2 K
A 60°
D
Dựng E sao cho AEBO là  hình bình hành. Gọi M là trung  M

điểm của AE. Hạ HK vuông góc với SM.  E H O

Chứng minh  HK   SAE   và tính được  HK 


a 465 B C
 
62

Tính được  d  BD; SA   2HK 


a 465
.   
31
Câu 25. ĐÁP ÁN A 
  Gọi  H  AC  BD  SH   ABCD   và    S

1
BH  BD  
3
  Kẻ  HE  AB  AB   SHE  , hay   A D
 
O
     SAB  ;  ABCD   SEH
  60 o   K
I
1 2a 2a 3 E
  Mà  HE  AD   SH    H
3 3 3
B C
Gọi  O  là  trung  điểm  AD,  ta  có  ABCD  là  hình  vuông  cạnh  a   ACD   có  trung  tuyến  
1
CO  AD  
2
CD  AC  CD  (SAC)  VÀ  BO // CD  hay  CD // (SBO)  và  BO  (SAC)  
  
d  CD; SB   d CD;  SBO   d C;  SBO    
1 a 2
Tính chất trọng tâm tam giác BCO   IH  IC   
3 6
5a 2
 IS  IH 2  HS 2   
6
Kẻ  CK  SI  mà  CK  BO  CK  (SBO)  d(C,(SBO))  CK  
1 1 SH.IC 2a 3
Trong tam giác SIC có:  S SIC  SH.IC  SI.CK  CK    
2 2 SI 5

Vậy  d  CD,SB  
2a 3
.  
5
Câu 26. ĐÁP ÁN B 
Từ giả thiết có tam giác ABC đều cạnh a. 
a 3
Gọi  O  AC  BD  BO   BD  a 3  
2
3 3
 HD  BD  a 3   S
4 4
27a 2 5a 2 a 5 M
SH 2  SD 2  HD 2  2a 2 
  SH    
16 16 4 A
D
5a 2 3a 2 a 2
SB2  SH 2  HB2    SB 
16 16 2
  O
 BD  AC
  AC   SBD   AC  OM B
H
AC  SH C

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 865
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
1 1 1a 2 a2 2
Diện tích tam giác MAC là  S MAC  OM.AC  SB.AC  .a   
2 4 4 2 8
SB // OM  SB //  MAC 
 
    
 d  SB; CM   d SB;  MAC   d S;  MAC   d D;  MAC  
1
3
 1 1
3 2
 1
2

VM.ACD  d M;  ABCD  .S ACD  . d S;  ABCD  . S ABCD   
1 a 3 15
 VS.ABCD   
4 96
Mặt khác  


VM.ACD  d D;  MAC  .S MAC  
1
3

a 3 15
 
3VM.ACD
 d D;  MAC  
a 30
 232  . 
S MAC a 2 8
8
Câu 27. ĐÁP ÁN B 
S

M
A B
K

H N

D C
Gọi  H  MN  BI   SMN    SBI   SH  
Do hai mặt phẳng (SMN) và (SBI) cùng vuông góc với   ABCD     SH   ABCD   
  60 o . 
Dễ thấy BH là hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng đáy, suy ra  SBH
Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và BC, mà  AB  4CD  nên suy ra  MN  BD  tại H. 
1 1 1 5 a
Xét tam giác BMN ta có:  2
 2
 2
 2  BH   
BH BM BN a 5
Xét tam giác SBH lại có:  

 SH a 15
tan SBH  SH  HB.tan 60 o   
HB 5
Tính khoảng cách giữa SN và BD. 
 BD  SH
Do    BD   SMN   
 BD  MN
Dựng HK vuông góc SN, suy ra HK là đoạn vuông góc chung của 
SN và BD   d  BD,SN   HK . 

a2 a2 a 5
Xét  BHN  có:  HN  BN 2  BH 2     
4 5 10
1 1 1 20 5 65 3
Xét  SHN  ta có:  2
 2
 2
 2  2  2  HK  a  
HK SH HN a 3a 3a 65
Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 866
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133
Vậy  d  BD,SN   a
3
.
65  
Câu 28. ĐÁP ÁN D 
Theo giả thiết ta có  BC  AB  a  
S
Gọi H là trung điểm của AD  
 HA  HD  a  
Từ giả thiết   ABCH là hình vuông cạnh a tâm O 
CH  a

 1 a 2 
CO  AC 
 2 2
A H D
Trong  tam  giác  ACD  có  CH  là  trung  tuyến  và 
1
CH  AD  
2 B C
 ACD  vuông tại C    H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD. 
Gọi K là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD)   SK   ABCD  , SK là đường cao 
của hình chóp S.ABC. 
Hơn  nữa  các  tam  giác  vuông  SKA,  SKC  và  SKD  bằng  nhau  vì  SK  chung  và 
SA  SD  SC  3a  KA  KC  KD  
  K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD    K trùng với H. 
Trong tam giác vuông SHD ta có:  SH 2  SD 2  HD 2  9a 2  a 2  2 2a  
Tứ giác BCDH là hình bình hành (vì  HD // BC, HD  BC )   CD // BH  
CD // BH   SBH 
Ta có:    CD //  SBH   
CD   SBH 
Ta có SB và CD là hai đường thẳng chéo nhau. 
CD //  SBH 
Mặt khác    
SB   SBH 

   
 d  CD,SB   d CD,  SBH   d C,  SBH   

CO  HB
Ta có    
 CO   SBH   d C,  SBH   CO 
a 2

CO  SH 2
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Trang 867
Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

You might also like