You are on page 1of 6

TÀI LIỆU ÔN THI THPT Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hoàng Kinh Năm học 2021-2022

PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG.


1/ Phép tịnh tiến:  
 Định nghĩa: Tu  M   M ' 
dn
 MM '  u
  x ' x  a
 Biểu thức tọa độ: Với u   a; b  , ta có: 
 y ' y  b
 Xác định ảnh bằng PP hình học:
* Ảnh của đường thẳng d: Lấy một điểm M  d, tìm ảnh M’ của M  d’ là đường thẳng qua M’ và cùng phương
với d.
* Ảnh của đường tròn (C): Xác định tâm I và bán kính R của (C), tìm ảnh I’ của I  (C’) là đường tròn tâm I’ và
có bán kính R.

2/ Phép đối xứng trục:


 MM '  
 Định nghĩa: D  M   M '  dn
 (H là trung điểm MM')
H  
x '  x x '  x x '  y x '   y
 Biểu thức tọa độ: ĐOx :  ; ĐOy :  ; Đy  x :  ; Đy  x : 
y'  y y'  y y'  x  y '  x
 Xác định ảnh bằng PP hình học:
* Ảnh của đường thẳng d: Tìm giao điểm I của d và trục đối xứng; lấy một điểm M  d, tìm ảnh M’ của M  d’ là
đường thẳng qua M’ và I.
* Ảnh của đường tròn (C): Xác định tâm I và bán kính R của (C), tìm ảnh I’ của I  (C’) là đường tròn tâm I’ và
có bán kính R.

3/ Phép quay:
 IM '  IM
 Định nghĩa: Q I ;   M   M ' 
dn
   
 
 IM , IM '  
 x '  x cos   y sin  x '   y x '  y
 Biểu thức tọa độ: Q O ,   ; Q(O ;900 )  ; Q( O;900 ) 
 y '  x sin   y cos  y'  x  y '  x

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG trang 1


TÀI LIỆU ÔN THI THPT Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hoàng Kinh Năm học 2021-2022

 Xác định ảnh bằng PP hình học:


* Ảnh của đường thẳng d: Lấy một điểm M  d, tìm ảnh M’ của M  d’ là đường thẳng qua M’ và vuông góc với
d.
* Ảnh của đường tròn (C): Xác định tâm I và bán kính R của (C), tìm ảnh I’ của I  (C’) là đường tròn tâm I’ và
có bán kính R.

4/ Phép đối xứng tâm:  


 Định nghĩa: DI  M   M ' 
dn
 IM '   IM
 x ' x  2a
 Biểu thức tọa độ: Với I  a; b  , ta có: 
 y ' y  2b
 Xác định ảnh bằng PP hình học:
* Ảnh của đường thẳng d: Lấy một điểm M  d, tìm ảnh M’ của M  d’ là đường thẳng qua M’ và cùng phương
với d.
* Ảnh của đường tròn (C): Xác định tâm I và bán kính R của (C), tìm ảnh I’ của I  (C’) là đường tròn tâm I’ và
có bán kính R.

5/ Phép vị tự:  


 Định nghĩa: V I ;k   M   M ' 
dn
 IM '  k .IM
 Tâm vị tự của hai đường tròn: Với hai đường tròn luôn có ít nhất một phép vị tự biến đường tròn này
thành đường tròn kia.
* Hai đường tròn (C), (C’) không bằng nhau và có tâm khác nhau: I  I ' và R  R '

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG trang 2


TÀI LIỆU ÔN THI THPT Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hoàng Kinh Năm học 2021-2022

 R'
k1 
Có hai phép vị tự biến (C) thành (C’): Phép vị tự thuận (dương) V I ;k  :  R

1 1 
 I I '  k .I I
1 1 1

 R'
k2  
Phép vị tự nghịch (âm) V I ; k  :  R
2 
2 
 I I '  k .I I
 2 2 2

* Hai đường tròn (C), (C’) không bằng nhau và đồng tâm: I  I ' và R  R '

 R'
k1 
Có hai phép vị tự biến (C) thành (C’): Phép vị tự thuận (dương) V I ;k  :  1 1
R
 I1  I
 R'
k2  
Phép vị tự nghịch (âm) V I ; k  : 
2 2
R
 I 2  I
* Hai đường tròn (C), (C’) bằng nhau và có tâm khác nhau: I  I ' và R  R '

k2  1
Có một phép vị tự biến (C) thành (C’): Phép vị tự nghịch (âm) V I 2 ; k2
:
 
 I 2 : trung điêm II '
 x ' a  k  x  a 
 Biểu thức tọa độ: Với I  a; b  , ta có: 
 y ' b  k  y  b 

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG trang 3


TÀI LIỆU ÔN THI THPT Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hoàng Kinh Năm học 2021-2022

 Xác định ảnh bằng PP hình học:


* Ảnh của đường thẳng d: Lấy một điểm M  d, tìm ảnh M’ của M  d’ là đường thẳng qua M’ và cùng phương
với d.
* Ảnh của đường tròn (C): Xác định tâm I và bán kính R của (C), tìm ảnh I’ của I  (C’) là đường tròn tâm I’ và
có bán kính R’ = kR.

CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG TỌA ĐỘ


I – XÁC ĐỊNH ẢNH, TẠO ẢNH:
a) Bài tập cơ bản:
Thí dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(–1; 3), đường thẳng d: 2x – 3y + 5 = 0, đường tròn (C): x2 +
y2 – 4x + 6y + 4 = 0. Tìm ảnh của điểm M, đường thẳng d và đường tròn (C) qua
1/ Phép tịnh tiến vec tơ u  (1; 3)
2/ Phép đối xứng trục Ox; Oy; đường phân giác thứ nhất; đường phân giác thứ hai.
3/ Phép quay tâm O với góc quay  = – 900; Phép quay tâm O với góc quay  = 900.
4/ Phép đối xứng tâm I (1; 2)
5/ Phép vị tự tâm I(– 4; 1) và tỷ số k = 2.
Thí dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(–2; ‒1), đường thẳng d: 3x – 7y + 2 = 0, đường tròn (C): x2
+ y2 + 8x ‒ 4y + 4 = 0. Tìm
 ảnh của điểm M, đường thẳng d và đường tròn (C) qua
1/ Phép tịnh tiến vec tơ u  ( 2;5)
2/ Phép đối xứng trục Ox; Oy; đường phân giác thứ nhất; đường phân giác thứ hai.
3/ Phép quay tâm O với góc quay  = – 900; Phép quay tâm O với góc quay  = 900.
4/ Phép đối xứng tâm I (1; 2)
5/ Phép vị tự tâm I(4; –1) và tỷ số k = 3.
Thí dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; –3), đường thẳng d: 2x – 5y + 1 = 0, đường tròn (C): x2 +
y2 – 2x + 4y + 1 = 0. Tìm tạo ảnh của điểm M, đường thẳng d và đường tròn (C) (có nghĩa là tìm điểm M’,
đường thẳng d’, đường tròn
 (C’) mà ảnh của nó lần lượt là M, d, (C)) qua
1/ Phép tịnh tiến vec tơ u  (1;2)
2/ Phép đối xứng trục Ox; Oy; đường phân giác thứ nhất; đường phân giác thứ hai.
3/ Phép quay tâm O với góc quay  = – 900; Phép quay tâm O với góc quay  = 900.
4/ Phép đối xứng tâm I (1; 2)
5/ Phép vị tự tâm I(–1; 2) tỷ số k = – 2.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG trang 4


TÀI LIỆU ÔN THI THPT Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hoàng Kinh Năm học 2021-2022

b) Bài tập vận dụng:


Thí dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tọa điểm M, phương trình đường thẳng d, phương trình đường tròn
(C) sao cho chúng có ảnh lần lượt là điểm M’(–2; 5), đường thẳng d’: 2x – 5y – 1 = 0, đường tròn (C’): x2
+ y2 + 4x – 2y = 0 qua 
1/ Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I(1; 2) và phép tịnh tiến theo vectơ v  ( 2;1)
2/ Thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc – 900 và phép đối xứng qua trục Ox.
3/ Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O(0;0) tỉ sốk = – 2 và phép đối xứng qua trục Ox.
4/ Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vec tơ b  (1;  5) và phép vị tự tâm J(2; 1), tỷ số k = – 3.

5/ Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I(2; –3), phép tịnh tiến theo vectơ v  ( 2;5) và phép vị tự tâm
J(2; 1), tỷ số k = – 3.
Thí dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tọa điểm M, phương trình đường thẳng d, phương trình đường tròn
(C) sao cho chúng có ảnh lần lượt là điểm M’(–2; 5), đường thẳng d’: 2x – 5y – 1 = 0, đường tròn (C’): x2
+ y2 + 4x – 2y = 0 qua 
1/ Thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 900 và phép tịnh tiến theo vec tơ u  (3;  2)
2/ Thực hiện liên tiếp phép đối xứng đường phân giác thứ hai và phép vị tự tâm J(3; 2), tỷ số k = 2.
0
3/ Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(–1; 2) tỷ số
 k = – 2 và qua phép quay tâm O góc 90 .
4/ Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vec tơ u  (2;  1) và phép vị tự tâm J(2; 1), tỷ số k = –2.

5/ Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I(3; –1), phép tịnh tiến theo vectơ u  (1; 3) và phép vị tự tâm
J(2; 1), tỷ số k = 2.
II – XÁC ĐỊNH PHÉP BIẾN HÌNH:
a) Ảnh và tạo ảnh là cặp điểm:
Thí dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(3; 2) , A '(1; 0) . Xác định
1/ Phép tịnh tiến biến A thành A’.
2/ Phép đối xứng tâm biến A thành A’.
3/ Phép đối xứng trục biến A thành A’.
4/ Phép vị tự theo tỷ số k = 2 biến A thành A’.
Thí dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; –2) và B(3; 1). Xác định
1/ Phép tịnh tiến biến A thành B.
2/ Phép đối xứng tâm biến A thành B.
3/ Phép đối xứng trục biến A thành B.
4/ Phép vị tự theo tỷ số k = 3 biến A thành B.
b) Ảnh và tạo ảnh là cặp đường tròn:
Thí dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 4 = 0 và (C’): x2 + y2 – 6x –
2y + 9 = 0. Xác định
1/ Phép tịnh tiến biến (C) thành (C’).
2/ Phép đối xứng tâm biến (C) thành (C’).
3/ Phép đối xứng trục biến (C) thành (C’).
Thí dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 4y – 12 = 0 và (C’): x2 + y2 + 2x –
8y – 8 = 0. Xác định
1/ Phép tịnh tiến biến (C) thành (C’).
2/ Phép đối xứng tâm biến (C) thành (C’).
3/ Phép đối xứng trục biến (C) thành (C’).
Thí dụ 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn (C): (x – 2)2 + (y + 3)2 = 9 thành đường tròn (C’): (x
– m)2 + (y – 1)2 = 15 + 2m. Xác định
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG trang 5
TÀI LIỆU ÔN THI THPT Giáo viên biên soạn: Nguyễn Hoàng Kinh Năm học 2021-2022

1/ Phép tịnh tiến biến (C) thành (C’).


2/ Phép đối xứng tâm biến (C) thành (C’).
3/ Phép đối xứng trục biến (C) thành (C’).
Thí dụ 5: Trong mặt phẳng Oxy, xác định phép vị tự biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’), biết
1/ (C): (x – 1)2 + (y – 3)2 = 4; (C’): (x – 4)2 + (y – 3)2 = 4.
2/ (C): (x – 4)2 + (y – 3)2 = 1; (C’): (x – 4)2 + (y – 3)2 = 4.
3/ (C): (x – 1)2 + (y – 3)2 = 1; (C’): (x – 4)2 + (y – 3)2 = 4.
Thí dụ 6: Trong mặt phẳng Oxy, xác định phép vị tự biến đường tròn (C1) thành đường tròn (C2), biết
1/ (C1): ( x  1) 2  ( y  2)2  1 và (C2 ) : ( x  3)2  ( y  4)2  1
2/ (C1): ( x  1) 2  ( y  2)2  1 và (C2 ) : ( x  1)2  ( y  2)2  9
3/ (C1): ( x  1) 2  ( y  2)2  1 và (C2 ) : ( x  3)2  ( y  4)2  9
Thí dụ 7: Trong mặt phẳng Oxy, xác định phép vị tự biến đường tròn (C1) thành đường tròn (C2), biết
1/ (C): (x – 1)2 + (y + 2)2 = 4, (C’): (x – m)2 + (y – 3)2 = 12 + 2m và k = 2.
2/ (C): (x + 2)2 + (y  1)2 = 9, (C’): (x – 3)2 + (y – m)2 = 24 + 4m và k = 2.
b) Ảnh và tạo ảnh là cặp đường thẳng:
Thí dụ 1: Phép tịnh tiến.
1/ Trong mặt phẳng Oxy, cho các đường thẳng d: 2x – 3y + 4 = 0, d’: 2x – 3y – 6 = 0 và : x + 3y + 2 = 0.
Tìm phép tịnh tiến có vec tơ tịnh tiến cùng phương với đường thẳng  biến đường thẳng d thành đường
thẳng d’.
2/ Trong mặt phẳng Oxy, cho các đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0 và : x + y + 1 = 0. Tìm phép tịnh tiến có
vec tơ tịnh tiến cùng phương với đường thẳng  biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ đi qua điểm
A(1; 2)
3/ Trong
 mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x – 3y + 3 = 0, đường thẳng d1: 2x – 3y – 5 = 0. Tìm tọa độ
của u có giá vuông góc với đường thẳng d để d1 là ảnh của d qua Tu .
4/ Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 3x – y – 9 = 0. Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương
song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ và viết phương trình d’.
Thí dụ 2: Phép đối xứng trục.
1/ Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x – 5y + 7 = 0 và d’: 5x – y – 13 = 0. Tìm phép đối xứng trục
biến d thành d’.
2/ Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x – 2y + 5 = 0 và d’: 3x – 2y – 1 = 0. Tìm phép đối xứng
trục biến d thành d’.
Thí dụ 3: Phép đối xứng tâm.
1/ Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng d: x – 2y + 2 = 0 và d’: x – 2y – 8 = 0. Tìm phép đối xứng
tâm biến d thành d’ và biến trục Ox thành chính nó.
2/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định phép quay có tâm I  đường thẳng : 2x + y – 5 = 0, biến đường
thẳng d: 2x – y – 3 = 0 thành đường thẳng d’: 2x – y + 1 = 0.
Thí dụ 3: Phép vị tự.
1/ Trong mặt phẳng Oxy, xác định phép vị tự tâm I (3; 2) biến đường thẳng d: 2x – y – 3 = 0 thành đường
thẳng d’: 2x – y + 1 = 0.
2/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đường thẳng d: 2x – 3y + 4 = 0, d’: 2x – 3y – 6 = 0 và : x + 3y +
2 = 0. Tìm phép vị tự có tỷ số k  2 và có tâm thuộc .

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TIỀN GIANG trang 6

You might also like