You are on page 1of 8

MÔN: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG1
1/Những yếu tố MT tác động đến quá trình phát triển của CN là gì?
Chọn một:
a.
Môi trường địa hóa

b. Tất cả đều đúng 


c.
Thức ăn
d.
Phương thức sống
e.
Khí hậu       
2/ Các quan điểm/học thuyết về dân số học là gì?
Chọn một:

a. Tất cả đều đúng 


b.
Học thuyết Mác–Lênin với vấn đề dân số
c.
Thuyết dân số Malthus (Nhân Mã)
d.
Thuyết quá độ dân số
3/ Có mấy quan điểm cơ bản về dân số học?
Chọn một:
a. 4

b. 3 
c. 5

d. 2
4/ Thuyết quá độ dân số đã chia QT dân số thành bao nhiêu giai đoạn?
Chọn một:
a. 5

b. 3 
c. 4

d. 2
5/ Chưa tìm ra các tác động để kiểm soát; đặc biệt, chưa chú ý đến vai trò của các nhân tố KT-XH
đối với vấn đề DS” là nhược điểm của học thuyết dân số nào?
Chọn một:
a.
Học thuyết Mác–Lênin với vấn đề dân số
b.

Thuyết quá độ dân số 


c.
Thuyết dân số Malthus (Nhân Mã)
6/ Điểm đặc trưng của cuộc CMCN lần thứ 1, 2, 3, 4 là gì?
Các h? th?ng liên k?t th? gi? i th? c và ?o
CMCN lần Câu trả lời 1  
4

Co khí hóa v? i máy ch?y b?ng th?y l? c và ho i nu ? c


CMCN lần Câu trả lời 2  
1

K? nguyên máy tính và t? d?ng hóa


CMCN lần Câu trả lời 3  
3

Ð?ng co di?n và dây chuy?n s?n xu?t hàng lo?t


CMCN lần Câu trả lời 4  
2

7/ Trong quá trình tiến hóa, ở giai đoạn nào loài người tác động mạnh mẽ nhất đến môi trường
Chọn một:
a. Giai đoạn Người khéo léo

b. Giai đoạn người hiện đại 


c. Giai đoạn Người thẳng đứng
d. Giai đoạn Người cận đại

e. Giai đoạn Người vượn


8/ Hiện tại, TP B: 5,5tr người; TP C: 4,5tr người với GTDSTN đều là 1,5%. TP C có GTDSCH là 5%.
Sau bao lâu C gấp 3 lần B?
Chọn một:

a. 27,1 năm 
b. 31,5 năm
c. 30,9 năm

d. 28,1 năm
9/ Có mấy quan điểm cơ bản về dân số học?
Chọn một:

a. 3 
b. 5
c. 2

d. 4
10/ Trong thời kì CMCN lần thứ 1, ai là người phát minh ra máy hơi nước vào năm 1784?
Chọn một:
a.
Edmund Cartwright
b.
Henry Bessemer
c.

James Watt 
d.
Henry Cort
11/ Đâu không phải là nhược điểm của Thuyết dân số Malthus?
Chọn một:
a. Cho quy luật phát triển dân số là quy luật tự nhiên, vĩnh viễn
b. Đưa ra những giải pháp sai lệch, ấu trĩ để hạn chế nhịp độ tăng dân số.

c. Chưa tìm ra các tác động để kiểm soát; đặc biệt, chưa chú ý đến vai trò của các nhân tố KT-XH

đối với vấn đề DS. 


12/ Phát minh nào được xem là mở đầu của thời kì cơ giới hóa?
Chọn một:
a.
Máy dệt vải.
b.
Lò cao.
c.
Máy hơi nước.
d.

Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước. 

13/ Tính đến hiện tại loài người đã trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp?
Chọn một:
a. 3
b. 2

c. 4 

d. 5
14/  hình thái kinh tế nào loài người đã tắc động mạnh mẽ nhất đến môi trường?
Chọn một:
a. Hậu công nghiệp
b. Săn bắt
c. Nông nghiệp

d. Công nghiệp 
15/ Chọn câu trả lời sai?
Chọn một:
a.
Tốc độ di dân thuần = số dân đi vào – số dân đi ra
b.
Di dân là một yếu tố gia tăng dân số chiếm ưu thế trong lịch sử trung cổ.
c.

Tốc độ thay đổi dân = sinh suất chung – tử suất chung 


d.
Tốc độ di dân là tỷ lệ gia tăng tự nhiên
16/ ác quan điểm/học thuyết về dân số học là gì?
Chọn một:
a.
Thuyết dân số Malthus (Nhân Mã)

b. Tất cả đều đúng 


c.
Học thuyết Mác–Lênin với vấn đề dân số
d.
Thuyết quá độ dân số
17/ Thành phố A có DS năm 2010 và dự kiến 2020 lần lượt là 8.000.000 và 8.577.973 người,
GTDS cơ học 6‰. Tính GTDS tự nhiên?
Chọn một:
a. r = 0,016

b. r = 0,014 
c. r = 0,012

d. r = 0,01
18/ Trong thuyết quá độ dân số, giai đoạn nào có tốc độ gia tăng dân số là rất thấp?

Chọn một:
a.

Giai đoạn tiền công nghiệp hóa và giai đoạn cuối công nghiệp hóa. 
b.
Giai đoạn tiền công nghiệp hóa và giai đọan ổn định trong công nghiệp hóa.
c.
Giai đoạn đầu công nghiệp hóa và giai đoạn cuối công nghiệp hóa.
d.
Giai đoạn cuối nông nghiệp hóa và giai đọan cuối công nghiệp hóa.
19/ hời kì hậu công nghiệp bắt đầu từ năm nào?
Chọn một:
a. Đầu 1980s

b. Đầu 1970s 
c. Cuối 1970s

d. Cuối 1980s
20/ Ai là người đầu tiên đặt vấn đề và nghiên cứu về dân số?
Chọn một:
a.

Malthus 
b. Mác–Lênin

c. Ăngghen
21/ Các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua là gì?
Chọn một:
a.
Hái lượm, chăn thả, săn bắt, nông nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp
b.
Săn bắt, hái lượm, chăn thả, nông nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp
c.
Săn bắt, chăn thả, hái lượm, nông nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp
d.Hái lượm, săn bắt, chăn thả, nông nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp 
22/ CMCN lần 1 diễn ra đầu tiên ở đâu?
Chọn một:

a. Anh 
b. Pháp
c. Mỹ

d. Đức
23/ Nhận định sau đây để nói về giai đoạn nào? “Xuất hiện khá muộn, nhưng: “đã làm biến đổi sâu
sắc giới tự nhiên trong thời gian vô cùng ngắn so với toàn bộ lịch sử tự nhiên”
Chọn một:

a. Công nghiệp 
b. Chăn thả
c. Hậu công nghiệp

d. Nông nghiệp
24/ Quá trình tiến hóa của loài người theo thứ tự thời gian từ cổ đại đến hiện đại là?
Chọn một:
a.
Người vượn, Người khéo léo, Người cận đại, Người thẳng đứng, Người hiện đại.
b.
Người vượn, Người khéo léo, Người cận đại, Người hiện đại, Người thẳng đứng.
c.
Người vượn, Người thẳng đứng, Người khéo léo, Người cận đại, Người hiện đại.
d.

Người vượn, Người khéo léo, Người thẳng đứng, Người cận đại, Người hiện đại.  

25/ DS tăng theo cấp số nhân (2,4,8,…), lương thực, thực phẩm, phương tiện sinh hoạt chỉ tăng
theo cấp số cộng (1,2,3,4…). Là quan điểm của học thuyết dân số nào?
Chọn một:

a. Thuyết dân số Malthus (Nhân Mã) 


b. Học thuyết Mác–Lênin với vấn đề dân số

c. Thuyết quá độ dân số


26/ Học thuyết dân số nào đã phát hiện được bản chất của quá trình dân số?
Chọn một:
a.

Thuyết quá độ dân số 


b.
Thuyết dân số Malthus (Nhân Mã)
c.
Học thuyết Mác–Lênin với vấn đề dân số
27/ Loài người đã trải qua mấy hình thái kinh tế chính?
Chọn một:
a. 8
b. 4

c. 6 

d. 2
28/chọn câu trả lời KHÔNG chính xác trong các câu sau:
Chọn một:
a. Thuyết quá độ dân số cho tháy chính xác bản chất của quá trình dân số.

b. Thuyết Malthus có đóng góp báo động cho nhân loại về nguy cơ GTDS.

c. Di cư tự phát có nguy hại là khai thác bừa bãi, gây đảo lộn về GT, YT, GD

d. Nơi cư trú TN của nhiều loài ĐV, TV bị mất do các HĐ và nhu cầu của CN.  

29/Chọn câu trả lời chính xác nhất để trả lời cho câu hỏi “Mục tiêu quan trọng nhất của môn học
Con người và Môi trường”?

Chọn một:
a.
Trang bị kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của con người
b. Hướng đến ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ con người và phát triển kinh tế - xã hội một cách

bền vững 
c.
Trang bị kiến thức về luật môi trường
d.
Hiểu biết về tác động, mối tương tác giữa con người và môi trường

               

You might also like