You are on page 1of 2

Chương 1

Câu 1. Phát kiến vĩ đại thứ hai của C. Mác và Ph. Ăngghen là:
A. Học thuyết về chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Học thuyết về bóc lột
C. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Học thuyết về giá trị thặng dư
Câu 2: Ai là người chỉ ra đặc điểm kinh tế của độc quyền, độc quyền nhà nước trong chủ tư bản giai đoạn
cuối thế kỷ IX đầu thế kỷ XX?
A. Ph.Ăng ghen
B. C. Mác
C. Hồ Chí Minh
D. Lênin
Câu 3. Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống lý luận bao gồm những bộ phần nào cấu thành?
A. Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội
B. Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênnin, Chủ nghĩa xã hội Mác - Lênin
C. Triết học Mác – Lênin; Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Triết học Mác – Lênin; Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác - Lênin
Câu 4. Lý luận Kinh tế chính trị của C. Mác và Ph. Ăngghen được thể hiện tập trung và cô đọng nhất ở
tác phẩm nào?
A. Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị
B. Chuyên luận về kinh tế chính trị
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng
D. Bộ Tư bản
Câu 5. Kinh tế chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của trường phái
nào?
A. Chủ nghĩa Trọng thương
B. Chủ nghĩa Trọng nông ở Pháp
C. Kinh tế chính trị tiểu tư sản
D. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Câu 6. Kinh tế chính trị Mác – Lênin nghiên cứu quan hệ giữa con người với con người trong các chuỗi
hoạt động kinh tế nào?
A. Thị trường – sản xuất – cung ứng- tiêu dùng
B. Doanh nghiệp – nông dân – chế biến – tiêu dùng
C. Mua – sản xuất – bán – tiêu dùng
D. Sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng
Câu 7. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác là cơ sở khoa học luận chứng về vai trò lịch sử của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa?
A. Học thuyết giá trị - lao động
B. Học thuyết tiền công
C. Học thuyết tích lũy tư bản
D. Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 8. Ai là tác giả của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh?
A. A. Monchrien
B. Lênin
C. Mathus
D. A. smith

You might also like