You are on page 1of 35

CHƯƠNG 4: LÀM KHÔ KHÍ THIÊN NHIÊN

1. Giới thiệu chung


1) Nước trong khí thiên nhiên
- Nước là tạp chất phổ biến nhất lẫn trong khí thiên nhiên
- Nước lẫn trong khí thiên nhiên từ các nguồn sau
+ Nước có mặt tự nhiên trong các lớp đá trầm tích có chứa dầu và khí
+ Trong quá trình khoan và khai thác dầu khí
+ Trong quá trình làm ngọt (tách loại các khí acid), các quá trình sử dụng dung dịch
alkanolamine, dung môi kết hợp, …
 Chọn câu tất cả đều đúng
2) Các vấn đề gây ra do sự có mặt của nước
- Tạo thành hydrate gây tắc nghẽn van, đầu vòi, đường ống, … trong quá trình chế
biến và vận chuyển khí
- Gây ăn mòn đường ống và các thiết bị có liên quan nhất là khi có mặt khí acid
- Gây ra các phản ứng phụ, tạo bọt, hoặc làm mất hoạt tính xúc tác trong các quá trình
chế biến tiếp theo
3) Độ ẩm của khí thiên nhiên
- Là nồng độ của hơi nước có mặt trong khí thiên nhiên
- Hai dạng độ ẩm được sử dụng phổ biến
 Độ ẩm tuyệt đối (Absolute Humidity)
 Độ ẩm tương đối (Relative Humidity)
- Ở một điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định sẽ tồn tại trạng thái bão hòa ẩm của khí
thiên nhiên. Ở trạng thái này, lượng hơi nước có thể hòa lẫn trong khí là cực đại
- Nếu khí đạt bão hòa ẩm ở 10 mg/m3, khí đang ở 8 mg/m3 thì thêm nước vào được
4) Độ ẩm bão hòa
- Độ ẩm ứng với trạng thái bão hòa hơi nước của khí
- Độ ẩm bão hòa thay đổi theo nhiệt độ và áp suất của khí
5) Độ ẩm tuyệt đối (AH)
- Khối lượng hơi nước chứa trong 1 đơn vị thể tích hoặc 1 đơn vị khối lượng khí
𝑚𝐻2 𝑂 𝑚𝐻2 𝑂
𝐴𝐻 = 𝐴𝐻 =
𝑉𝑚𝑖𝑥 𝑚𝑚𝑖𝑥
6) Độ ẩm tương đối (RH)
- Tỉ lệ khối lượng hơi nước chứa trong hỗn hợp khí và khối lượng hơi nước cực đại
chứa trong thể tích khí xác định ở điều kiện bão hòa
𝑚𝐻 𝑂
𝑅𝐻 = ∗ 2
𝑚 𝐻2𝑂
 𝑚𝐻2𝑂 : khối lượng hơi nước có trong hỗn hợp khí
 𝑚∗ 𝐻2𝑂 : khối lượng hơi nước trong hỗn hợp khí ở trạng thái bão hòa ẩm
7) Nhiệt độ điểm sương:
- Nhiệt độ điểm sương của KTN tại áp suất xác định là nhiệt độ tại đó hơi nước bắt
đầu ngưng tụ (tại đó giọt lỏng đầu tiên bắt đầu xuất hiện)
- Cần phân biệt giữa nhiệt độ điểm sương đối cới ẩm và hydrocarbon
2. Hàm lượng ẩm cân bằng của KTN
1) Đặc tính của hàm lượng ẩm cân bằng KTN
- Hàm lượng ẩm trong KTN cần phải được tính toán, dự đoán để qua đó xây dựng
được phương án làm khô khí tối ưu
- Hàm lượng ẩm cân bằng trong khí ngọt phụ thuộc vào P, T và 𝛾
 T = const, tăng P: hàm lượng ẩm cân bằng giảm
 P = const, tăng T: hàm lượng ẩm cân bằng tăng
 Tỉ khối khí tăng: hàm lượng ẩm cân bằng giảm
- Nếu trong nước có muối, hàm lượng muối tăng: hàm lượng ẩm cân bằng giảm
- Máy nén khí sử dụng 1 thời gian có lượng nước ngưng tụ do hàm lượng ẩm cân bằng
giảm
- Khi có H2S, CO2 thì hàm lượng ẩm cân bằng của khí tăng
- Cần phải hiệu chỉnh hàm lượng ẩm cân bằng khi nồng độ H2S và/ hoặc CO2 trong
dòng khí lớn hơn 5%
- Khi có N2 thì hàm lượng ẩm cân bằng của khí giảm
 Lưu ý:
- Đơn vị của hàm lượng ẩm cân bằng: [mg/Sm3], [lb/MMscf]
+ Sm3: mét khối chuẩn; đo tại điều kiện chuẩn: áp suất 101.35 kPa + nhiệt độ 15℃
(theo ISO 2533)
+ MMscf: triệu feet khối chuẩn, đo tại áp suất 14.7 psi (101.35 kPa) và nhiệt độ 60℉
(15.56℃)
2) Các phương pháp xác định hàm lượng ẩm cân bằng
- Sử dụng dụng cụ đo - ẩm độ kế
- Phương pháp tính toán, dự đoán
 Xác định từ đồ thị:
+ Giản đồ McKetta và Wehe (1958): khí ngọt
+ Giản đồ Campbell: khí chua
 Dùng công thức thực nghiệm
3) Xác định hàm lượng ẩm cân bằng của KTN ngọt
- Hàm lượng ẩm cân bằng W của KTN ngọt tính theo công thức:
𝑊 = 𝑊𝑜 𝐶𝐺 𝐶𝑠
 𝑊𝑜 là hàm lượng ẩm cân bằng của KTN ngọt có 𝛾 = 0.6 được tra từ hình 4-1
 𝐶𝐺 là hiệu số hiệu chỉnh cho tỉ khối khí, được tra từ hình 4-1 a
 𝐶𝑠 là hệ số hiệu chỉnh cho hàm lượng muối, được tra từ hình 4-1 b.

Lưu ý:

- Hàm lượng ẩm cân bằng 𝑊𝑜 của KTN ngọt với 𝛾 = 0.6 có thể được xác định ở điều
kiện bão hòa
𝑔 𝐴
𝑊𝑜 ( 3
)= +𝐵
𝑚 𝑃(𝑎𝑡𝑚)
- Trong đó:
 A, B là các hệ số tra từ bảng 4-1
 P là áp suất tuyệt đối (atm)

Quy trình xác định hàm lượng ẩm cân bằng của khí ngọt

1. Chắc chắn rằng hỗn hợp khí TN là khí ngọt, có tổng hàm lượng H2S + CO2 trong
dòng khí nhỏ hơn 5% thể tích
2. Xác định KLPT của hỗ hợp khí nếu biết thành phần khí
𝑁

𝑀𝑤 = ∑ 𝑦𝑖 𝑀𝑤,𝑖
𝑖=1

3. Xác định tỉ khối khí từ KLPT tìm được nếu chưa biết tỉ khối khí
𝑀𝑤
𝛾=
𝑀𝐴𝑖𝑟
4. Xác định hàm lượng ẩm cân bằng 𝑊𝑜 (ứng với KTN ngọt với 𝛾 = 0.6) bằng cách
tra giản đồ Hình 4-1 hoặc có thể sử dụng công thức (4-1*)
𝑔 𝐴
𝑊𝑜 ( 3
)= +𝐵
𝑚 𝑃(𝑎𝑡𝑚)
5. Với giá trị 𝛾 tính được, tra Hình 4-1a để xác định hệ số 𝐶𝐺
6. Nếu biết hàm lượng muối có trong nước, tra Hình 4-1b để xác định hệ số 𝐶𝑠
7. Tính hàm lượng cân bằng ẩm cân bằng theo công thức (4-1)
4) Xác định hàm lượng ẩm cân bằng của KTN chua
 Phương pháp 1

Hàm lượng ẩm cân bằng W của KTN chua được tính theo công thức

𝑊 = 𝑦𝐻𝐶 . 𝑊𝐻𝐶 + 𝑦𝐻2 𝑆 . 𝑊𝐻2𝑆 + 𝑦𝐶𝑂2 . 𝑊𝐶𝑂2

𝑦𝐻𝐶 = 1 − 𝑦𝐻2 𝑆 − 𝑦𝐶𝑂2

𝑊𝐻𝐶 , 𝑊𝐻2 𝑆 , 𝑊𝐶𝑂2 : hàm lượng ẩm cân bằng của khí thiên nhiên (4.1) H2S (4.2) CO2
(4.3)

 Phương pháp 2
- Sử dụng giản đồ Campbell
- Dùng hàm lượng H2S tương đương bằng cách quy đổi %CO2 sang %H2S theo công
thức
%H2S (quy đổi) = %H2S + 0.75*%CO2
- Áp suất lên đến 41000kPa
 Phương pháp 3: (nên sử dụng)
- Sử dụng nồng độ H2S tương đương bằng cách quy đổi %CO2 sang %H2S theo công
thức
- %H2S (quy đổi) = %H2S + 0.7*%CO2
- Xác định tỉ số hàm lượng ẩm cân bằng của khí chua/khí ngọt (𝑟) bằng cách sử dụng
giản đồ hình 4-5
- Khi đó lượng nước trong khí chua được tính theo công thức
𝑊 = 𝑟. 𝑊𝐻𝐶
3. Hydrate & Điều kiện hình thành hydrate
1) Hydrate là gì?
- Hydrate là hợp chất có thể tồn tại bền vững dưới dạng tinh thể. Chúng là một dạng
dung dịch rắn, trong đó các phần tử nước tạo thành khung hydrate nhờ các liên kết
hydro. Bên trong các khung hydrate này các phân tử khí có khả năng tạo hydrate như
methane, ethane, propane, iso-butan, N2, H2S, CO2, sẽ chiếm chỗ
- Hydrate có các đặc tính bên ngoài giống như nước đá => do đó có thể gây sự tắc
nghẽn đường ống và thiết bị
- Cần tránh sự tạo thành hydrate trong các thiết bị trong quá trình chế biến khí và vận
chuyển khí
2) Sự hình thành Hydrate
- Các HC và nước có thể tạo thành các hydrate ở thể rắn
CH4.6H2O C3H8.17H2O CO2.6H2O
C2H6.8H2O i-C4H10.17H2O H2S.6H2O

- Điều kiện hình thành hydrate:


 Áp suất, nhiệt độ và thành phần của hỗn hợp khí
 Sự có mặt của nước tự do
- Để xác định sự tạo thành hydrate => Cần phải xác định được các điều kiện P, T dẫn
đến việc tạo thành hydrate
3) Dự đoán điều kiện hình thành Hydrate
 Phương pháp 1
- Xác định điều kiện P, T để tạo thành hydrate
+ Xác định tỉ khối của khí
+ Sử dụng giản đồ hình 4-6 để tìm được nhiệt độ (ở áp suất cho trước) hoặc áp suất
(ở nhiệt độ cho trước) tại đó hydrate bắt đầu hình thành
- Chỉ dùng để ước lượng sơ bộ điều kiện tạo thành hydrate ban đầu do độ chính xác
không cao
 Phương pháp 2
- Do Kazt và các cộng sự đề xuất dựa vào các hằng số cân bằng rắn – khí của các cấu
tử có trong hỗn hợp
- Ở áp suất nhất định, nhiệt độ tạo thành hydrate là nhiệt độ tại đó thỏa mãn điều kiện
𝑦𝑖
∑ =1
𝐾𝑟−𝑘
𝑖

Trong đó:
- 𝑦𝑖 là phần mol của cấu tử I trong hỗn hợp khí
- 𝐾𝑟−𝑘 là hằng số cân bằng rắn – khí của cấu tử I có trong hỗn hợp (xác định bằng đồ
thị ở các hình 4-7 đến 4-13)
Quy trình thực hiện
1. Chọn một giá trị T tại P cho trước (hoặc P tại T cho trước)
2. Sử dụng các giản đồ trong hình 5-7 đến hình 5-13 để xác định hằng số cân bằng
khí – rắn 𝐾𝑟−𝑘 cho mỗi cấu tử trong hỗn hợp. Lưu ý giá trị 𝐾𝑟−𝑘 đối với Nito là
không xác định
𝑦𝑖
3. Xét tổng ∑𝑖
𝐾𝑟−𝑘
𝑦𝑖
4. Lặp lại 3 bước trên cho đến khi ∑𝑖 = 1 (0.95 -> 1.05)
𝐾𝑟−𝑘

Phạm vi ứng dụng

- Có thể áp dụng với trường hợp áp suất hệ lên đến 7 Mpa


- Phương pháp Kazt không xét đến ảnh hưởng của thành phần nặng C5+
- Áp dụng tốt khi trong khí không có thành phần C5+ hoặc thành phần C5+ không
đáng kể
 Phương pháp 3: phương pháp Trekell – Campell
- Phương pháp này có xét đến ảnh hưởng của thành phần C5+
- Xem methane là thành phần chính, sau đó hiệu chỉnh ảnh hưởng của thành phần C2
đến C4. Hay nói cách khác, ứng với mỗi áp suất thì mỗi cấu tử có khả năng tạo
hydrate với một phần ∆𝑇 khác nhau
- Đối với C5+, giá trị dùng hiệu chỉnh chênh lệch nhiệt độ được tính theo biểu thức
sau:

100*y C5+/ (1 – yC1 - y C5+)

Quy trình thực hiện:


1. Ở áp suất P = 6.9 Mpa (giản đồ hình IV.21a), xác định nhiệt độ tạo thành
hydrate bằng cách cộng đại số các giá trị chênh lệch nhiệt độ ∆𝑇 đọc được trên
trục hoành với nhiệt độ tạo thành hydrate của methane là 9,5℃
2. Sau đó hiệu chỉnh nhiệt độ này C5+ (nếu có) theo đồ thị trên hình IV-22. Trên
trục tung biểu diễn các giá trị của phần mol C5, các chữ số trên các đường cong
tương ứng với các giá trị của biểu thức (4-6). Trên trục hoành sẽ cho các giá trị
(-∆𝑇) cần tìm
3. Tính tương tự với các giá trị áp suất khác dựa vào các đồ thị trên các hình
IV.21b đến IV.21g
4. Xây dựng đường cong tạo thành hydrate của hỗn hợp khí ở các nhiệt độ và áp
suất đã tính toán
4) Quá trình làm khô khí thiên nhiên
4.1. Mục đích

Quá trình làm khô khí được sử dụng để tách nước (ẩm) ra khỏi khí thiên nhiên với
mục đích sau:

- Tránh sự tạo thành hydrate và ngưng tụ nước tự do trong các hệ thống chế
biến và vận chuyển khí
- Đáp ứng chỉ tiêu về hàm lượng nước (hoặc điểm sương đối với ẩm)
- Tránh ăn mòn
4.2 Các phương pháp ngăn ngừa sự tạo thành hydrate

Sử dụng chất ức Phương pháp Làm Phương pháp hấp thụ Phương pháp
chế lạnh hấp phụ
Nguyên lý Đưa chất ức chế Khi làm lạnh, hơi nước Dựa trên sự chênh lệch Dựa trên khả
vào dòng khí, chất và các HC nặng sẽ áp suất hơi nước trong năng hút ẩm từ
ức chế sẽ tan trong ngưng tụ và được tách ra khí thiên nhiên và chất khí của chất rắn
nước tự do => làm khỏi dòng khí trong thiết hấp thụ có cấu trúc xác
giảm áp suất hơi bị tách 3 pha định ở nhiệt độ
nước và hạ nhiệt thấp và giải hấp
chung ở nhiệt độ
độ tạo thành cao
hydrate của khí

Là quá trình vật lý, hiệu quả làm khô tùy


thuộc vào nhiệt độ, áp suất và bản chất
chấp hấp thụ.
Các chất Methanol; Glycol Thường sử dụng thêm Glycol (EG, DEG,
ức chế (EG, DEG, TEG), chất ức chế để tránh tạo TEG) Propylene glycol
thường sử … thành hydrate. Đồng thời (PG); Glycerine.
dụng hạ nhiệt độ điểm sương Nồng độ glycol là yếu
của hydrocarbon và tố ảnh hưởng mạnh
điểm sương đối với ẩm nhất đến điểm sương
của khí

Phạm vi Đây là phương pháp sử dụng phổ biến trong công Tdew= 100 –
ứng dụng nghiệp 2000C
Nhiệt độ -300C -> -250C -300C -> -250C -900C -> -600C
điểm
sương
Lưu ý khi Phải có sự phân bố Nhiệt độ làm việc
sử dụng đồng đều và tạo + Tmax = 380C: nhiệt độ
được bề mặt tiếp cao quá gây mất mát
xúc lớn nhất giữa glycol
chúng và hơi nước + Tmin= 100C: nhiệt độ
=> chất ức chế thấp quá làm tăng độ
được phun thẳng nhớt dẫn đến giảm khả
trực tiếp vào dòng năng hút ẩm của glycol
khí ngay ở đầu vào Theo thời gian, nồng
hoặc trực tiếp trong độ chất hấp thụ trong
các thiết bị. dung dịch giảm do sự
pha loãng của nước =>
khả năng làm khô giảm

4.2.1 Phương pháp sử dụng chất ức chế

 So sánh chất ức chế:

Methanol Glycol
Áp suất hơi bão hào cao nên khó thu Áp suất hơi bão hòa thấp hơn nên có
hồi và hoàn nguyên (dễ bị lôi cuốn thể thu hồi và hoàn nguyên hoàn toàn.
vào dòng khí, mất mát nhiều) Giá thành đắt hơn so với methanol

 Lựa chọn chất ức chế

Việc lựa chọn chất ức chế phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Nhiệt độ tạo thành hydrate


- Độ nhớt
- Độ hạ nhiệt độ tạo thành hydrate
- Tính hòa tan trong hydrocarbon của chất ức chế
- Nhiệt độ chiết tách
- Thành phần khí
4.2.3. Làm khô khí bằng phương pháp hấp phụ

 Đặc điểm quá trình hấp thụ


- Là quá trình truyền khối từ pha khí sang pha lỏng
- Đây là quá trình tương tác vật lý giữa hơi nước và dung môi
- Hai định luật chi phối quá trình hấp thụ: Raoult và Dalton
- Diễn ra hiệu quả hơn ở T thấp và Ptotal cao
 Yêu cầu đối với chất hấp thụ
- Có khả năng hấp thụ hơi nước trong khoảng rộng nồng độ, nhiệt độ và áp suất
- Có áp suất hơi bão hòa thấp => giảm mất mát trong quá trình
- Có nhiệt độ sôi khác biệt đáng kể so với nước để có thể tách nước dễ dàng trong
giai đoạn tái sinh
- Có độ nhớt thấp để đảm bảo sự tiếp xúc tốt với khí cần làm khô trong tháp hấp thụ
- Có khả năng hấp thụ hơi nước cao nhưng đồng thời có khả năng hòa tan các
hydrocarbon thấp
- Có tính ăn mòn kém
- Khả năng tạo bọt kém khi tiếp xúc với khí (làm giảm quá trình khuếch tán ẩm)
- Có độ bền nhiệt và độ bền oxy hóa cao
- Không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường
- Giá thành rẻ

Tái sinh dung dịch glycol:

- Khi tăng nồng độ glycol, lượng giảm điểm sương tăng nhiều hơn so với khi tăng chi
phí riêng chất hấp thụ.
- Nhiệt độ phân hủy của DEG là 164,40C; TEG là 206,70C => Tái sinh glycol ở áp suất
thường thì thực tế sẽ không thu được dung dịch có nồng độ lớn hơn 95-97% do nhiệt
độ ở phía dưới thiết bị tái sinh cao hơn nhiệt độ nêu trên nên 1 phần glycol bị phân hủy
=> Tái sinh glycol ở áp suất chân không.
- Tái sinh glycol bằng phương pháp chân không có thể thu được dung dịch glycol có
nồng độ > 99%
- Để thu được dung dịch glycol tái sinh có nồng độ >99%, ngoài phương pháp chân
không, có thể sử dụng phương pháp thổi khí (stripping) hoặc phương pháp đẳng phí:
+ Đối với phương pháp thổi khí:
Sử dụng khí sách để thổi khí => làm giảm áp suất hơi nước trên bề mặt dung dịch làm
thúc đẩy quá trình bốc hơi nước từ dung dịch glycol
. Khí thổi có thể được đưa vào tháp tách hydrocarbon hoặc đưa trực tiếp vào phần dưới
của tháp tái sinh glycol
. Đưa khí thổi trực tiếp vào tháp tái sinh cho hiệu quả tốt hơn.
. Phương pháp thổi khí cho phép thu được dung dịch glycol có nồng độ khá cao 99,5-
99.9%
+ Đối với phương pháp tái sinh đẳng phí:
. Sử dụng một chất có khả năng tạo với nước để thành hỗn hợp đẳng phí
. Nhiệt độ sôi của hỗn hợp đẳng phí phải thấp hơn nhiệt độ phân hủy của glycol
. Các chất có khả năng tạo hỗn hợp đẳng phí với nước có thể sử dụng: benzene,
toluene, xylene.

4.2.4. Làm khô khí bằng phương pháp hấp phụ


1) Yêu cầu đối với chất hấp phụ
- Khả năng hấp phụ cao tại trạng thái cân bằng => Giảm thể tích CHP cần thiết, giảm
chi phí và năng lượng cho quá trình giải hấp
- Độ chọn lựa cao: giảm mất mát các khí
- Dễ giải hấp: nhiệt độ giải hấp thấp, giảm chi phí năng lượng.
- Độ giảm áp nhỏ
- Tính chất cơ học tốt
- Rẻ, trơ về mặt hóa học, khối lượng riêng lớn và không thay đổi thể tích nhiều trong
quá trình hấp phụ
- Diện tích bề mặt, kích thước mao quản
2) Các chất hấp phụ thường dùng trong công nghiệp
- Boxit: là các khoáng chất thiên nhiên chứa chủ yếu là Al2O3
- Alumina: oxyt nhôm hoạt hóa, là các boxit đã được làm sạch
- Gel: là các hợp chất cấu tạo từ SiO2, hay alumina gel
- Molecolar sieves: là các zeolite của K, Na, Ca
- Charcoal: than hoạt tính
3) Lựa chọn chất hấp phụ

Silicagel Al2O3 hoạt tính: Zeolite


+ Rẻ + Có tính chất cơ học tốt nhất + Có khả năng làm khô đến nhiệt độ
+ Dễ giải hấp + Hấp phụ cả khí chua (H2S, điểm sương -900C
+ Khả năng hấp phụ CO2) + Quan trọng cho các quá trình khử
cao; có thể hấp phụ + Dễ giải hấp nhất nước trước khi dòng khí trải qua các
lượng nước bằng 45% + Có khả năng làm khô đến quá trình làm lạnh
khối lượng của nó điểm sương -730C + Có cấu trúc mao quản kích thước
+ Thời gian sử dụng đều và có thể điều chỉnh
lâu + Có khả năng hấp phụ khí chua
+ Có khả năng làm + Đắt nhất trong các chất hấp phụ
khô đến điểm sương - + Nhiệt độ giải hấp cao nhất
600C + Chi phí cho quá trình hấp phụ với
 Thêm Cr3+ vào zeolite là cao nhất
để biết độ tinh
khiết (Chuyển đỏ:
ngậm ẩm->
không dùng.
Chuyển xanh
đậm: có thể dùng
lại)
 1kg tách được
450g ẩm
Hấp phụ cho khí đi trên xuống, thời gian tiếp xúc với chất hấp phụ tốt hơn do thời gian dài hơn

4) Đặc điểm của phương pháp làm khô hấp phụ

- Quá trình hấp phụ tỏa nhiệt => nhiệt độ chất hấp phụ tăng lên trong quá trình hấp phụ
- Trong sơ đồ hấp phụ theo chu kỳ, có từ 2-3 tháp làm các nhiệm vụ: hấp phụ, giải hấp,
làm lạnh chất hấp phụ.
- Nhiệt độ hoàn nguyên chất hấp phụ: 176-2040C (Al2O3, silicagel); 316-3700C (zeolite)
- Nhiệt độ hoàn nguyên có ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ và lượng giảm nhiệt độ điểm
sương của chất hấp phụ
- Thời gian làm việc của chất hấp phụ: 2-5 năm.

5) Các chu trình tái sinh


- Chu trình tái sinh hở
+Phương án 1: Làm nguội chất hấp phụ, tăng nhiệt độ dòng
Tách ẩm-tháp làm nguội-heat-tháp nhả hấp phụ-dòng ẩm bão hòa nhiệt độ cao
- Sử dụng khí ẩm để làm nguội chất hấp phụ và giải hấp hơi ẩm
- Dòng khí ẩm đi vào tháp HP – gian đoạn làm nguội, sau đó được gia nhiệt rồi đi vào
tháp HP- tái sinh
- Ưu điểm: tận dụng nhiệt nóng từ tháp hấp phụ sau khi tái sinh để gia nhiệt một phần
cho dòng khí tái sinh trước khi đi vào tháp hấp phụ-giai đoạn tái sinh
- Nhược điểm: sử dụng khí ẩm để làm nguội sẽ dẫn đến bão hòa hơi ẩm một phần chất
hấp phụ
+ Phương án 2: Gia nhiệt trước làm nguội sau

- Sử dụng khí ẩm để giải hấp hơi ẩm và làm nguội CHP


- Dòng khí ẩm được gia nhiệt rồi đi vào tháp HP – giai đoạn tái sinh trước, sau đó được
làm nguội, tách nước lỏng và đi vào tháp HT – giai đoạn làm nguội.
- Ưu điểm: tận dụng nhiệt nóng từ tháp hấp phụ sau khi tái sinh để gia nhiệt một phần
cho dòng khí tái sinh trước khi đi vào tháp hấp phụ - giai đoạn tái sinh
- Nhược điểm: sử dụng khí ẩm để làm nguội sẽ dẫn đến bão hòa hơi ẩm một phần chất
hấp phụ.
+ Phương án 3:
Tách ẩm: KK ẩm tăng nhiệt
Làm nguội: dòng ẩm từ tháp tái sinh
. Một phần khí sau khi làm khô được sử dụng để làm nguội CHP trong tháp HP ở giai
đoạn làm nguội
. Dòng khí ẩm qua thiết bị TĐN để tận dụng nhiệt nóng của dòng khí dùng làm nguội
CHP, sau đó được gia nhiệt đến nhiệt độ yêu cầu trước khi đi vào tháp HP đang ở giai
đoạn tái sinh CHP.
. Ưu điểm: cho phép thu được khí có hàm lượng ẩm thấp hơn.
. Nhược điểm: đòi hỏi tiêu hao khí tái sinh lớn.

- Chu trình tái sinh kín:


+ Quá trình tái sinh CHP được thức hiện bằng cách sử dụng một dòng khí khô hoàn toàn
trong hệ thống (nhờ hệ thống thổi khí)
+ Một phần khí sau khi làm khô đi ra từ tháp HP sẽ được dùng để làm nguội CHP trong
tháp HP- giai đoạn làm nguội. Sau đó, dòng khí này sẽ được nhập với dòng khí sau khi
làm khô.
+ Ưu điểm: Mức độ làm khô và tính ổn định của quá trình cao
+ Nhược điểm: Chi phí đầu tư và chi phí vận hành cao hơn so với phương pháp tái sinh
chu trình hở.
* Ưu và nhược điểm của quá trình làm khô bằng phương pháp hấp phụ
- Ưu điểm: ĐỘ HẠ ĐIỂM SƯƠNG LỚN NHẤT TRONG CÁC PP LÀM KHÔ
+ Khoảng biến thiên các thông số công nghệ rộng
+ Cho phép đạt được điểm sương (đối với ẩm) thấp
+ Sự thay đổi về nhiệt độ và áp suất không ảnh hưởng lớn đến chất lượng của quá trình
làm khô
+ Quá trình đơn giản và có độ tin cậy cao
- Nhược điểm:
+ Quá trình hấp phụ trong tháp là không liên tục
+ Chi phí đầu tư xây dựng các thiết bị công suất lớn rất cao
+ Chi phí vận hành lớn
+ Trong quá trình làm việc chất hấp phụ bị giảm hoạt tính do bị nhiễm các chất chống
ăn mòn và các tạp chất cơ học => phải thay thế chất hấp phụ

*Lưu ý:
- Trong nhiều nhà máy CBK, để đạt điểm sương thấp người ta kết hợp cả hai phương
pháp:
+ Giai đoạn đầu sử dụng pp hấp thụ
+ Giai đoạn sau sử dụng pp hấp phụ
- Để loại bỏ các vết ẩm ra khỏi dòng khí và đạt điểm sương rất thấp, người ta có thể
dùng phương pháp làm khô kết hợp:
+ Giai đoạn đầu làm khô bằng silicagen hoặc oxit nhôm (rẻ)
+ Giai đoạn sau làm khô bằng rây phân tử - zeolite
CHƯƠNG 5: LÀM SẠCH KHÍ THIÊN NHIÊN

1. Giới thiệu chung


1) Thành phần khí thiên nhiên
- Thành phần chính hydrocacbon
- Khí axit: CO2, H2S
- Các hợp chất lưu huỳnh (S) khác như: COS, CS2, RSH (mercaptan, …)
2) Ảnh hưởng của khí axit và các hợp chất S
- Gây ăn mòn kim loại
- Giảm nhiệt lượng cháy
- Đầu độc xúc tác
- Tăng hàm lượng nước trong khí
3) Tiêu chuẩn chất lượng khí thiên nhiên
 Nga  Mỹ
 [H2S] ≤ 22 mg/m3  [H2S] ≤ 5.7 mg/m3
 [RSH] ≤ 36 mg/m3  [RSH] ≤ 1.5 ÷ 5 mg/m3
 [CO2] ≤ 1 ÷ 2%tt
 ∑[𝑆] ≤ 22 ÷ 228 mg/m3

Lưu ý:

- Tỷ lệ H2S: CO2 trong khí nguyên liệu ảnh hưởng đến việc lựa chọn dung môi,
công nghệ làm sạch khí và việc tận dụng các sản phẩm phụ
- Hàm lượng khí axit cao (>15% tt)
Sử dụng quy trình Clause
- Hàm lượng khí axit thấp: Xử lý chọn lọc 2 giai đoạn
1. Loại bỏ H2S và thu hồi S
2. Loại bỏ CO2 và lượng H2S còn lại

4) Các phương pháp làm sạch khí thiên nhiên


1. * Phương pháp hấp thụ hóa học (có xảy ra phản ứng hóa học)
2. * Phương pháp hấp thụ vật lý (hòa tan hợp chất giữa khí axit và dung môi)
3. * Phương pháp hấp thụ kết hợp vật lý + hóa học
4. Phương pháp màng
5. Bonus: Phương pháp rây phân tử (PSA)

Phương pháp hấp thụ vật


lý + hóa học
Xảy ra cả quá trình hấp thụ
Phương pháp hấp thụ hóa
Phương pháp hấp thụ vật lý vật lý và tương tác hóa học
học
giữa các hợp chất không
mong muốn trong khí và
dung môi
Dung Dung dịch Monoethanolamine - Propylene Carbonate (PC) - Dung môi hóa học: Dung
môi (MEA) - N-metyl pyrolidone (NMP) dịch alkanolamine (MEA,
hấp DEA, DGA, MDEA, DIPA, - Dimethyl ether polyethylene DEA, …)
thụ K2CO3 nóng glycol (DMEPEG) - Dung môi vật lý:
+ Sunfolan
+ Methanol
+ N-metylpyrrolidone
Ưu - Cho phép làm sạch tinh CO2 - Có thể làm sạch hoàn toàn - Có ưu điểm của cả quá
điểm và H2S H2S, CO2, RSH, COS, CS2 trình hấp thụ vật lý và hấp
- Độ hòa tan Hydrocarbon - Không tạo bọt và không gây thụ hóa học
trong chất hấp thụ không cao ăn mòn thiết bị - Làm sạch đến mức tinh
Công nghệ và thiết bị đơn giản - Nhiệt độ đông đặc thấp (hấp H2S, CO2, RSH, COS
thụ ở T thấp, P cao)
- Chi phí đầu tư và chi phí sản
xuất thấp
- Quá trình hoàn nguyên dễ
dàng
Nhược - Không làm sạch hoàn toàn Độ hòa tan của hydrocarbon Độ hòa tan của hydrocarbon
điểm H2S, CO2, RSH, COS, CS2 trong dung môi hấp thụ vật lý trong dung môi hấp thụ cao
- Mức độ loại bỏ mercaptan và là tương đối cao
các hợp chất lưu huỳnh thấp
- Mercaptan, COS, CS2 có thể
tương tác với dung môi và
không thể hoàn nguyên trong
điều kiện phản ứng
- Yêu cầu hệ số hồi lưu cao, chi
phí nhiệt năng lớn
Có thể tạo ra chất gây ăn mòn
cao
 Các quá trình hoạt động dựa trên sự hấp thụ hóa học hoặc vật lý giữa dung
môi và tạp chất, sau đó giải hấp để hoàn nguyên dung môi và chuyển khí
chua chứa H2S sang thiết bị sản xuất S theo quy trình Clause
 Riêng 2 quá trình Vetrocoke-H2S và Stretford hoạt động dựa trên việc hấp thụ
H2S bằng dung môi hóa học và oxy hóa chúng trong thiết bị hoàn nguyên
thành S
 Quá trình Vetrocoke-H2S và Stretford được ứng dụng để làm sạch khí có
hàm lượng H2S thấp (áp suất riêng phần đầu vào của H2S là 0,07MPa và đầu
ra là 0,002Mpa
5) Tiêu chuẩn để lựa chọn quá trình và dung môi hấp thụ
 Hàm lượng (hoặc áp suất riêng phần) của tạp chất trong khí trước và sau khi
làm sạch
 Áp suất riêng phần ban đầu quyết định số vòng tuần hoàn của chất hấp thụ
 Áp suất riêng phần sau khi làm sạch phụ thuộc mức tuần hoàn chất hấp
thụ, áp suất cân bằng và nhiệt độ của khí khi ra khỏi dung dịch
 Áp suất làm việc của hệ

6) Yêu cầu đối với chất hấp thụ


- Khả năng hấp thụ cao, ít phụ - Có khả năng hấp thu chọn
thuộc vào thành phần lọc
nguyên liệu - Không ăn mòn
- Giá thành rẻ - Độ mất mát thấp
- Không độc hại - Có thể thay thế bằng một
- Dễ phân hủy khi thải ra môi dung môi khác
trường - Khả năng tạo bọt khác
- Có khả năng kết hợp với quá - Khả năng hòa tan các
trình làm khô khí (làm sạch hydrocarbon thấp
trước làm khô sau) - Nhiệt độ đông đặc thấp
- Bền nhiệt và bền hóa học,
dễ tái sinh
2. Làm sạch khí bằng dung môi alkanolamine
- Thường được sử dụng khi hàm lượng khí chua thấp
- Áp suất riêng phần của khí chua càng thấp, khả năng hấp thụ hóa học của
alkanolamine đối với H2S và CO2 càng cao
- Trong quá trình hấp thụ, có xảy ra phản ứng hóa học giữa khí axit và dung
dịch alkanolamine
- Quá trình tương tác hóa học giữa CO2 và H2S với MEA
2RNH2 + H2S  (RNH3)2S (1)
(RNH3)2S + H2S  2RNH3HS (2)
CO2 + 2RNH2 +H2O  (RNH3)2CO3 (3)
CO2 + (RNH3)2CO3 + H2O  2RNH3HCO3 (4)
Với R = -CH2-CH2-OH
- Ở nhiệt độ thấp: Các phản ứng diễn ra theo chiều từ trái sang phải => Quá
trình hấp thụ H2S và CO2 vào dung môi
- Ở nhiệt độ cao: Các phản ứng diễn ra theo chiều từ phải sang trái => Quá
trình giải hấp H2S và CO2 ra khỏi dung dịch
Dung môi MEA Dung môi DEA ADIP Econamine
Nồng ≤ 15-20%kl Phụ thuộc hàm lượng 40% KL 60-65%kl
độ + Nồng độ bị giới hạn khí chua Dung môi hấp thụ: Dung môi hấp thụ:
dung liên quan đến vấn đề - KC: 0.05-0.08 m3/l => dung dịch DIPA dung dịch nước
dịch ăn mòn khi dung dịch DEA 20-25% (diisopropanolamine) diglycolamine
bão hòa khí axit - KC 0.14-0.15 m3/l => - Hoạt tính dd với CO2 (DGA)
+ Dung dịch MEA DEA 25-27% thấp hơn so với MEA - Hoạt độ của DGA
tinh khiết không có - KC 0.15-0.17 m3/l => với CO2 cao hơn so
ăn mòn DEA 27-30% với MEA
Mức 0.3-0.4 mol/mol MEA 1-1.3 mol/mol DEA Được áp dụng khi
bão nồng độ khí chua ~
hòa 1.5-8%
khí Mức bão hòa cao:
chua 40-50 lít khí chua/
lít dd
Ứng P riêng phần của khí ≥ 0.2Mpa (DEA 25- Làm sạch triệt để H2S Chi phí riêng chất
dụng chua 27%) hoặc đến 1.5 mg/m3 hấp thụ và chi phí
≤ 0.6-0.7MPa ≥ 0,4 Mpa (DEA 27- sản xuất thấp hơn
30%)
Làm sạch CO2, COS, 25-40% so với
RSH (có thể loại bỏ 40- MEA
50% COS và RSH) - Khả năng mất mát
dung môi thấp hơn
MEA
- Khả năng ăn mòn
và hòa tan tương tự
MEA
Sơ đồ Gần như tương tự MEA Giống MEA => có thể Gần giống MEA
công chuyển đổi hệ thống
nghệ làm sạch sử dụng MEA
sang DIPA

Dung môi MEA Dung môi DEA ADIP


- Độ biến thiên áp suất riêng phần - Cho phép làm sạch đến mức tinh - Khả năng tạo hợp chất
của khí chu ban đầu rộng CO2 và H2S với sự hiện diện của ăn mòn thấp => thiết bị
- MEA dễ phản ứng, có độ bền hóa COS và CS2 làm sạch khí có thể được
Ưu học cao, dễ hoàn nguyên - Dung dịch DEA bền hóa học và làm bằng thép carbon
điểm - Công nghệ và thiết kế đơn giản dễ hoàn nguyên - Diisopropanolamine
- Độ hòa tan của các hydrocacbon - Áp suất hơi bão hòa thấp nên độ tương tác với CO2, COS,
trong MEA thấp mất mát thấp RSH tạo thành các hợp
- Công nghệ và thiết kế đơn giản chất dễ tái sinh => sự
- Tiến hành ở nhiệt độ cao hơn phân hủy DIPA do tương
quá trình MEA 10-20 độ C => tác với các hợp chất chứa
giảm sự tạo bọt S và O thấp hơn so với
- Khả năng tạo bọt thấp đối với quá trình dùng MEA
dòng khí có HC nặng cao - Độ hòa tan các
hydrocarbon trong quá
trình ADIP không lớn
- Mức bão hòa của dung dịch thấp - Khả năng hấp thụ dung môi thấp Ưu điểm Econamine
(do vấn đề ăn mòn nồng độ MEA - Chi phí riêng chất hấp thụ và chi - Độ bão hòa của dung
> 20%) phí vận hành cao dịch DGA có thể đạt 40-
- Chí phí riêng chất hấp thụ và chi - Có sự tương tác giữa CO2 (một 50 lít khí axit/ 1 lít dd (so
phí sản xuất cao phần) và HCN (hoàn toàn) với với 30-35 lít/lít đôi với
- Dung môi đã hấp thụ CO2, COS, chất hấp thụ tạo thành hỗn hợp MEA)
CS2, HCN, SO2, SO3 khó hoàn không tái sinh được - Tương tác giữa DGA
Nhược nguyên => nếu trong khí có chứa - Khả năng làm sạch mercaptan với CO2, COS, CS2 và
điểm COS và CS2 thì không sử dụng và các hợp chất lưu huỳnh dạng RSH tạo thành các hợp
quá trình này hữu cơ thấp chất dễ tái sinh
- Khả năng thu hồi RSH và các - Việc thay chất hấp thụ
hợp chất S hữu cơ kém MEA bằng DGA giúp
- Nếu trong hệ có HC béo, sulfua giảm lưu lượng chất hấp
sắt, thiosunfit, khả năng tạo bọt thụ và chi phí năng lượng
của chất hấp thụ tăng => cần dùng 25-40%
chất chống tạo bọt

3. Làm sạch khí bằng dung môi hóa học khác


A. Quy trình làm sạch khí Stretford
- Dung môi hấp thụ:
Dung dịch loãng Na2CO3, NaVO3 và ADA (anthraquinone disulfonic acid)
- Nguyên tắc:
Loại bỏ H2S và thực hiện các phản ứng oxy hóa khử để thu S và tái tạo chất
oxy hóa
- Các phản ứng:
H2S + Na2CO3 = NaHS + NaHCO3 (1)
4NaVO3 + 2NaHS + H2O = Na2V4O9 + 4NaOH + 2S (2)

Na2V4O9 + 2NaOH + H2O + 2ADA (quinone) = 4NaVO3 + 2ADA (3)

(hydroquinone)

ADA +1/2O2 = ADA (4)

- Ưu điểm: Dung dịch không có tính ăn mòn


- Nhược điểm: Khó thu hồi S, dễ gây nghẹt đường ống trong hệ thống
- Sơ đồ công nghệ:

B. Quy trình làm sạch khí bằng dung dịch K2CO3 nóng

 Dung môi hấp thụ: dung dịch loãng K2CO3 25-35%


 Hấp thụ chọn lọc đối với H2S và CO2
 Độ hòa tan các loại khí khác không đáng kể
 Có khả năng tạo bọt nếu trong hệ chứa các hydrocarbon lỏng
 Quá trình thực hiện ở nhiệt độ cao 220-400 độ F
K2CO3 + CO2 + H2O  2KHCO3 + Q (1)
K2CO3 + H2S  KHCO3 + KHS + Q (2)
4. Làm sạch khí bằng dung môi vật lý

 Khả năng hấp thụ phụ thuộc vào áp suất riêng phần của khí axit trong điều
kiện làm việc
- Áp suất riêng phần thấp thì khả năng hấp thụ thấp. Để quá trình hấp thụ vật lý
diễn ra hiệu quả, cần thực hiện quá trình làm sạch ở nhiệt độ thấp
- Áp suất riêng phần ≥ 5Mpa: hấp thụ bằng dung môi vật lý có ưu thế hơn hẳn
so với hấp thụ bằng dung môi hóa học. Áp suất càng cao, hiệu quả quá trình
càng tăng
 Khả năng hấp thụ CO2 và H2S của mỗi chất hấp thụ khác nhau => có thể
dùng để hấp thụ chọn lọc
 Một số dung môi vật lý phổ biến: Sulfolane, N-methylpyrrolidine (NMP),
Dimetylether poly-ethylene-glycol, 1-acetylmorpholine,
1-formylpiperdine, 4-propanolpyridine
1. Quá trình Fluor
- Bản quyền công nghệ thược Fluor Co.
- Dung môi hấp thụ: propylene carbonate (PC)
- Dùng để loại bỏ khí axit. Ngoài ra Propylene carbonate cũng có thể loại bỏ
hydrocarbon cũng có thể loại bỏ hydrocarbon C3+, COS, SO2, CS2 và H2O khỏi
KTN
=> Có thể tiến hành làm sạch và làm khô đồng thời
- Được áp dụng thuận lợi nhất khi khí có áp suất riêng phần của khí chua >
0,4Mpa
- Quá trình hấp thụ thường tiến hành ở nhiệt độ thấp (-6 đến 0 độ C) nhằm làm tăng
mức độ hòa tan khí axit trong dung môi => giảm lưu lượng tuần hoàn dung môi
- Quá trình hoàn nguyên chất hấp thụ được thực hiện bằng cách giảm từng bước áp
suất
- Độ mất mát chất hấp thụ: 16g/1000m3 khí nhiên liệu

# Một số đặc tính của Propylene carbonate

 Có khả năng hòa tan tốt H2S, COS, SO2, CS2, RSH và HC
 Nhiệt hòa tan CO2 thấp
 Độ hòa tan các hydrocarbon nhẹ (C1, C2) thấp
 Áp suất hơi bão hòa thấp => giảm mất mát
 Không phản ứng hóa học với tất cả các thành phần của khí
 Độ nhớt thấp => có thể hoạt động tốt ở nhiệt độ thấp
 Có tác dụng ăn mòn yếu đối với thép carbon thường
2. Quá trình Selexol
- Bản quyền của UOP
- Chất hấp thụ: dimethylether poly-ethylene-glycol (DMEPEG)
- Được áp dụng để làm sạch khí có nồng độ H2S và CO2 trung bình và cao
- Có thể làm sạch đến 97% H2S, 85% CO2 và < 50% CS2
- Ứng dụng để làm sạch và sản xuất đồng thời S và CO2
- Khả năng hòa tan hydrocarbon cao nên chỉ ứng dụng để làm sạch khí khô
- Hiệu quả quá trình tăng khi tăng áp suất và hàm lượng H2S, CO2 trong nguyên
liệu
- Hàm lượng khí chua trong nguyên liệu có thể thay đổi rộng
- Chi phí chất hấp thụ: khoảng 1m3/1000m3 khí
- Điều kiện quá trình hấp thụ: 10 ÷ -15 độ C, 6.8 – 7Mpa
- Quá trình tái sinh chất hấp thụ được tiến hành bằng cách giảm áp từng bước, dùng
nhiệt hoặc stripping
- Chi phí sản xuất giảm 30%, chi phí đầu tư giảm 70% so với quá trình sử dụng
MEA

# Một số đặc tính của DMEPEG

- Không độc, bền hóa học


- Không gây ăn mòn
- Dễ phân hủy khi làm sạch sinh học nước thải
- Có độ chọn lọc cao đối với H2S: Ở 20 độ C và 0,1Mpa, độ hòa tan H2S cao
gấp 10 lần CO2
- Khả năng hòa tan của DMEPEG giảm dần
3. Quá trình Purizol
- Bản quyền thuộc Lurgi
- Chất hấp thụ: N-methylpyrolidon (NMP)
- Có độ chọn lọc cao đối với H2S: Ở 20 độ C và 0,1Mpa, độ hòa tan H2S cao gấp
10 lần CO2
- Được sử dụng để làm sạch sâu và tinh H2S và CO2, tỷ lệ H2S: CO2 cao
- Điều kiện hấp thụ: 0-15 độ C, 5-7.5MPa
- Tái sinh chất hấp thụ bằng cách giảm áp từng bước

# Một số đặc tính của NMP

- Không độc, bền hóa học


- Không gây ăn mòn
- Dễ phân hủy khi làm sạch sinh học nước thải
- Hòa tan tốt H2S, CO2, RSH và hydrocarbon
- Có thể tạo bọt nếu trong hệ có hydrocarbon lỏng
- Khả năng mất mát cao do có áp suất hơi bão hòa cao
5) Làm sạch khí bằng dung môi kết hợp
1. Quá trình Sunfinol
- Được phát hiện và thuộc bản quyền của Shell
- Dùng để loại bỏ H2S, COS, SO2, CS2, RSH RSH
- Chất hấp thụ: Hỗn hợp dung dịch nước (6%) + diisopropanolamine (DIPA)
(30%) và tetrahydrothiophene dioxide (Sufolane) (64%)
- Thành phần chất hấp thụ có thể thay đổi, tùy thuộc chất lượng khí nguyên liệu
Nước: 20-30%

DIPA: 40-55%

Sulfolane 25-40%
- Được áp dụng khi khí có tỷ lệ H2S: CO2 ≥ 1 và áp suất riêng phần của
chúng là 7-8MPa
- Mức bão hoà của sunfinol có thể đạt 85% => cần lượng dung dịch tuần
hoàn và chi phí sản xuất ít hơn
- Khi áp suất riêng phần của khí chua thấp, sunfinol có hiệu quả tốt hơn MEA
- Áp suất càng cao, hiệu quả quá trình làm sạch càng cao
- Chi phí sản xuất và đầu tư thấp

# Một số đặc tính của chất hấp phụ sulfinol

- Bền hóa học và bền nhiệt


- Hòa tan tốt H2S, COS, SO2, CS2, RSH và hydrocarbon => được ứng dụng làm
sạch tổng hợp các thành phần không mong muốn của khí khô (Quan trọng)
- Nhiệt dung và áp suất hơi bão hòa thấp
- Sự phân hủy sunfinol thấp hơn MEA 4-8 lần
- Khả năng hấp thụ của sunfinol cao gấp đôi MEA
6) Làm sạch khí bằng phương pháp hấp thụ zeolite
- Chất hấp phụ: zeolite
- Được ứng dụng để loại bỏ các phân tử tạp chất phân cực trong khí thiên
nhiên như H2O, H2S, CO2, RSH, …
- Độ hấp phụ trên zeolite: H2O > RSH > H2S > CO2
- Không độc, không ăn mòn
- Kích thước lỗ xốp thay đổi từ 3-10Å => có thể tiến hành hấp phụ chọn lọc
 Đặc điểm zeolite
- Cấu trúc tinh thể
- Thành phần Al2O3, SiO2 (aluminosilicate)
- Tính hấp phụ
- Tính acid
- Tính chọn lọc hình dạng
 Phân loại zeolite
- Lỗ lớn (Zeolite Y): 7 - 10Å
- Lỗ trung bình (Zeolite ZSM-5): 5 - 6Å
- Lỗ nhỏ (Zeolite A): <5Å

7) Làm sạch khí bằng phương pháp màng


- Dùng để loại bỏ CO2 khỏi dòng khí đến nồng độ 2-3%
- Nguyên tắc: CO2 được tách ra khỏi hỗn hợp khí bằng cách “thấm” qua
màng
- Đắt tiền
- Rất nhạy với nước, bụi và các hydrocarbon lỏng
- Giảm 20% khả năng phân tách sau 1000 ngày hoạt động đối với khí khô

8) Lựa chọn quy trình & dung môi làm sạch khí
- Hấp thụ bằng amine MEA, DGA: P thấp < 200 Psig
- DEA: phần lớn các trường hợp
- DGA: Vùng khí hậu lạnh
- MDEA: Khử chọn lọc H2S
- Dung môi vật lý: Khử các hợp chất S của khí gầy
- Hấp thụ gián đoạn: Lưu lượng nhỏ và hàm lượng khí chua thấp
- Phân tách màng: Khử CO2
- Zeolite: kết hợp làm khô khí
- Sunfinol: Làm sạch tổng hợp các thành phần không mong muốn của khí
khô

You might also like