You are on page 1of 9

Cách đây vài năm, nhiều người vẫn còn hoài nghi và mơ hồ về việc tạo nên những thước

phim
dành cho thời trang và để quảng bá nó. Nhưng đến hiện tại, đó không còn là câu hỏi, mà đã thật sự
trở thành một xu hướng toàn cầu với những hiệu quả rõ rệt đang được các thương hiệu chứng
minh.
Thời trang không chỉ dừng lại ở quần áo, phụ kiện, và một chiến dịch quảng bá không chỉ để
bán sản phẩm. Mà bản thân chiến dịch ấy cần phải truyền tải được thông điệp chủ đề của mùa và
xây dựng hình ảnh của thương hiệu trong mắt của khách hàng mục tiêu. Trải qua hàng trăm năm,
từ giới thiệu sản phẩm thông qua hình ảnh, in ấn, các thương hiệu thời trang, đặc biệt là lĩnh vực xa
xỉ, đang chuyển mình với sự tiếp cận hình thức quảng bá bằng phim thời trang
Khi đại dịch diễn ra, các lệnh cấm khiến mọi sự kiện, sàn diễn bị huỷ bỏ đòi hỏi các thương hiệu
phải tìm cách giới thiệu và quảng bá bộ sưu tập thông qua kỹ thuật số. Điều này khiến cho phim thời
trang trở thành lựa chọn lý tưởng.

Vượt ra khỏi sự thoả mãn về thị giác, những thước phim là tổng hoà của những thanh âm, kích
thích thính giác và dẫn dắt khách hàng đi sâu hơn vào vẻ đẹp của sản phẩm bên cạnh tính thẩm mỹ
của hình ảnh động và tĩnh. Không những thế, các thước phim thời trang duy mỹ còn giúp đẩy giá
trị của sản phẩm lên một tầm mới.
Đây còn là công cụ để thương hiệu kể về câu chuyện của chính mình. Chanel từng ra mắt series
Inside Chanel với mỗi số giới thiệu về một biểu tượng của thương hiệu. Hay những video giới thiệu
về quá trình làm ra bộ sưu tập, những kỹ thuật chế tác trang sức, quần áo, đồng hồ... Tất cả không
dừng lại ở việc phô diễn tài nghệ thủ công và sự chuyên nghiệp trong sản xuất của nhãn hàng, mà
quan trọng hơn đó là xây dựng giá trị và hình ảnh của mình trong mắt khách hàng. Họ sẽ sẵn sàng
chi trả hàng trăm hoặc hàng ngàn USD để mua một món đồ vì cảm nhận được câu chuyện thương
hiệu và bởi hình tượng đẹp đẽ của nhãn hàng trong mắt họ.
Bên cạnh đó, các thước phim thời trang còn giúp liên kết khách hàng thông qua các phương tiện số
hoá. Sự kết nối với các nền tảng như YouTube, TikTok thật sự khiến việc trao đổi và tiếp thu các
đoạn phim, hình ảnh động bùng nổ hơn bao giờ hết. Đây đều là những ứng dụng được dùng phổ
biến nhất của Gen Z, tệp khách hàng mục tiêu, giúp sản phẩm của thương hiệu được lan truyền
nhanh chóng hơn.
Các đoạn phim ngắn với thời lượng từ vài chục giây đến 3-5 phút phù hợp với các hình thức quảng
cáo trên những tấm bảng điện tử, các nền tảng mạng xã hội và trang web của các tạp chí, tạo nên
mạng lưới kết nối toàn diện cho chiến dịch.
Một bộ sưu tập thời trang không phải được xây dựng từ một cảm hứng hay ý tưởng bất chợt. Các
nhà mốt lớn và các thương hiệu thời trang đều cần những ý tưởng sáng tạo để tạo nên những bộ
sưu tập thời trang hợp xu hướng và ghi dấu ấn riêng. Từ đó có thể thấy mối tương quan giữa nền
công nghiệp điện ảnh và thời trang. Việc ứng dụng lịch sử và xu hướng thời trang thông qua nền
công nghiệp điện ảnh có thể giúp nhà sáng tạo phát triển ý tưởng cho bộ sưu tập và quảng bá thời
trang chuyên nghiệp, bài bản

Thời gian chờ đợi lên máy bay lâu cộng với các cửa hàng miễn thuế khiến các sân bay lớn trên thế
giới đang trở thành nơi lý tưởng để các thương hiệu xa xỉ nhắm vào các du khách giàu có.
Báo cáo gần đây của Công ty phân tích dữ liệu GlobalData (Anh) cho biết đến năm 2021, chi tiêu
mua sắm của hành khách ở các sân bay trên toàn cầu sẽ đạt 49 tỉ đô la, tăng 27% so với mức 38 tỉ
đô la trong năm 2016.
Các sân bay quốc tế lớn đang có sức hút với các thương hiệu xa xỉ muốn tiếp cận các hành khách
giàu có trên khắp thế giới.
Theo dữ liệu của Công ty môi giới bất động sản Savills, trong vòng hai năm từ 2016-2018, các nhãn
hàng thời trang, mỹ phẩm cao cấp nhất thế giới đã mở 33 cửa hàng mới tại các sân bay trên thế
giới.

Trong thời đại các thương hiệu đang tích cực truyền thông qua mạng xã hội, người nổi
tiếng có thể mang lại doanh thu. Nhưng khi họ vướng scandal, hình ảnh của nhà mốt sẽ bị
tổn hại. Việc sử dụng đại sứ thương hiệu khi dính scandal được xem như con dao hai
lưỡi. Đơn cử như trường hợp của Trịnh Sảng, khiến hình ảnh Prada bị tổn hại. Trên mạng
xã hội Trung Quốc, từ khóa "cổ phiếu đã giảm" được tìm kiếm nhiều.

Giá cổ phiếu của nhà mốt Italy giảm đáng kể trong khoảng thời gian ngắn từ chiều 18/1.
Tính đến thời điểm đóng cửa, cổ phiếu giảm 1,7% xuống 5,96 USD.

Thậm chí, vấn đề nặng nề nhất khi một nghệ sĩ bị công chúng quay lưng còn khiến
thương hiệu dễ dàng rơi vào câu chuyện tẩy chay, người dùng sẽ không còn tin tưởng đến
chất lượng sản phẩm mà ngôi sao quảng cáo cũng như phẩm chất đạo đức của nhãn hàng.

Theo các chuyên gia am hiểu về thị trường, nổi tiếng dễ dàng đi đôi với tai tiếng. Khi
dùng hình ảnh người nổi tiếng để tăng nhận biết về thương hiệu và sản phẩm, thúc đẩy
doanh thu, các nhà mốt cũng phải chấp nhận nguy cơ bị ảnh hưởng tới hình ảnh thương
hiệu, bởi không có ai hoàn hảo.

Việc nhãn hàng duy trì hay cắt hợp đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm ảnh hưởng
của scandal lên nhóm khách hàng mục tiêu, khả năng thay thế đại sứ thương hiệu cũng
như sự phù hợp để tiếp cận nhóm đối tượng mới.

Marketing bằng nền tảng TikTok đang trở nên phổ biến hiện nay, điều này giúp
thương hiệu tiếp cận giới trẻ tốt hơn. Charli đã giúp Prada đến với người tiêu dùng
Gen Z nhờ vào những video dance. Charli nổi tiếng nhờ vào các video vũ đạo, từ đây
giúp Charli được yêu thích và trở thành một nhân vật có tầm ảnh hưởng trên mạng xã
hội. Mỗi video của Charli thu về 26,5 đến 74 triệu view, tạo ra ấn tượng tuyệt vời cho
thương hiệu khi người xem của TikTok chủ yếu là giới trẻ, các cô gái tuổi teen.
- Phim thời trang:
o Cách đây vài năm, nhiều người vẫn còn hoài nghi và mơ hồ về việc
tạo nên những thước phim dành cho thời trang và để quảng bá nó.
Nhưng đến hiện tại, đó không còn là câu hỏi, mà đã thật sự trở thành
một xu hướng toàn cầu với những hiệu quả rõ rệt đang được
các thương hiệu chứng minh.
o Thời trang không chỉ dừng lại ở quần áo, phụ kiện, và một chiến dịch
quảng bá không chỉ để bán sản phẩm. Mà bản thân chiến dịch ấy cần
phải truyền tải được thông điệp chủ đề của mùa và xây dựng hình ảnh
của thương hiệu trong mắt của khách hàng mục tiêu. Trải qua hàng
trăm năm, từ giới thiệu sản phẩm thông qua hình ảnh, in ấn, các
thương hiệu thời trang, đặc biệt là lĩnh vực xa xỉ, đang chuyển mình
với sự tiếp cận hình thức quảng bá bằng phim thời trang.
o Khi đại dịch diễn ra, các lệnh cấm khiến mọi sự kiện, sàn diễn bị huỷ
bỏ đòi hỏi các thương hiệu phải tìm cách giới thiệu và quảng bá bộ
sưu tập thông qua kỹ thuật số. Điều này khiến cho phim thời trang trở
thành lựa chọn lý tưởng.
o Vượt ra khỏi sự thoả mãn về thị giác, những thước phim là tổng hoà
của những thanh âm, kích thích thính giác và dẫn dắt khách hàng đi
sâu hơn vào vẻ đẹp của sản phẩm bên cạnh tính thẩm mỹ của hình ảnh
động và tĩnh. Không những thế, các thước phim thời trang duy mỹ còn
giúp đẩy giá trị của sản phẩm lên một tầm mới.
o Bên cạnh đó, các thước phim thời trang còn giúp liên kết khách hàng
thông qua các phương tiện số hoá. Sự kết nối với các nền tảng như
YouTube, TikTok thật sự khiến việc trao đổi và tiếp thu các đoạn
phim, hình ảnh động bùng nổ hơn bao giờ hết. Đây đều là những ứng
dụng được dùng phổ biến nhất của Gen Z, tệp khách hàng mục tiêu,
giúp sản phẩm của thương hiệu được lan truyền nhanh chóng hơn.
o Các đoạn phim ngắn với thời lượng từ vài chục giây đến 3-5 phút phù
hợp với các hình thức quảng cáo trên những tấm bảng điện tử, các nền
tảng mạng xã hội và trang web của các tạp chí, tạo nên mạng lưới kết
nối toàn diện cho chiến dịch.
o Một chiến dịch thành công cần hội tụ nhiều yếu tố cả về doanh số,
hình ảnh thương hiệu và độ phủ sóng của nó. Theo xu hướng phát
triển toàn cầu, phim thời trang ngày càng phát triển và trở thành lựa
chọn hoàn hảo cho các đợt quảng bá để mang lại hiệu quả cả về
thương mại và hình ảnh cho nhãn hàng.
o Một bộ sưu tập thời trang không phải được xây dựng từ một cảm hứng
hay ý tưởng bất chợt. Các nhà mốt lớn và các thương hiệu thời trang
đều cần những ý tưởng sáng tạo để tạo nên những bộ sưu tập thời
trang hợp xu hướng và ghi dấu ấn riêng. Từ đó có thể thấy mối tương
quan giữa nền công nghiệp điện ảnh và thời trang. Việc ứng dụng lịch
sử và xu hướng thời trang thông qua nền công nghiệp điện ảnh có thể
giúp nhà sáng tạo phát triển ý tưởng cho bộ sưu tập và quảng bá thời
trang chuyên nghiệp, bài bản.

- Sân bay quốc tế


o Thời gian chờ đợi lên máy bay lâu cộng với các cửa hàng miễn thuế
khiến các sân bay lớn trên thế giới đang trở thành nơi lý tưởng để
các thương hiệu xa xỉ nhắm vào các du khách giàu có.
o Báo cáo gần đây của Công ty phân tích dữ liệu GlobalData (Anh) cho
biết đến năm 2021, chi tiêu mua sắm của hành khách ở các sân bay
trên toàn cầu sẽ đạt 49 tỉ đô la, tăng 27% so với mức 38 tỉ đô la trong
năm 2016.
o Theo dữ liệu của Công ty môi giới bất động sản Savills, trong vòng
hai năm từ 2016-2018, các nhãn hàng thời trang, mỹ phẩm cao cấp
nhất thế giới đã mở 33 cửa hàng mới tại các sân bay trên thế giới.
o Christian Dior, Gucci, Hermès, Louis Vuitton và Prada nằm trong số
trong 13 thương hiệu xa xỉ đăng ký thuê mặt bằng mở cửa hàng ở sân
bay lớn nhất thế giới ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) dự kiến khai trương vào
đầu tháng 4 tớ
o Không hành khách nào muốn mất nhiều thời gian chờ đợi ở các sân
bay vì họ không đến các sân bay để mua sắm và ăn uống. Nhưng tình
trạng máy bay trễ chuyến đã trở thành cố hữu do nhiều lý do khác
nhau bao gồm thời tiết và sự cố kỹ thuật, buộc hành khách phải chờ
đợi.
o Theo Hội đồng Sân bay quốc tế (ACI), thời gian trung bình mà các du
khách quốc tế có mặt ở các sân bay lớn trên thế giới trước khi lên máy
bay là ba tiếng đồng hồ.
o Trang tin supplychaindive.com cho biết sau khi làm thủ tục hải quan,
hành khách các sân bay lớn ở Bắc Mỹ (Mỹ, Canada, Mexico) phải chờ
đợi trung bình 90 phút mới được lên máy bay.
o Samantha Hart, nhà tư vấn bán lẻ cấp cao ở Công ty tư vấn Capgemini
Consulting, nói: “Các sân bay nhận ra rằng thời gian vàng giữa làm
thủ tục hải quan và lên máy bay là thời gian duy nhất mà họ có thể
khuyến khích hành khách chi tiêu”.
- Tik Tok
o Charli D’Amelio với 101.8  triệu người theo dõi trên TikTok. Vào
tháng Ba năm 2020, cô có sự hợp tác cùng Prada trong Milan Fashion
Week.
o Prada đã cung cấp cho Charli những bộ trang phục phù hợp để cô ấy
có thể tạo video và đăng trên TikTok. Charli đã làm 6-7 video khác
nhau tại sự kiện hoặc nhảy trong bộ trang phục của Prada, tất nhiên
mỗi video được đăng đều kèm theo tag Prada. Điều này đã giúp Prada
tiếp cận với lượng khán giả lớn hơn và trẻ hơn, đồng thời nâng cao
nhận thức về thương hiệu và có khả năng chuyển đổi thành doanh thu
từ lượng người theo dõi Charli. 
o Marketing bằng nền tảng TikTok đang trở nên phổ biến hiện nay, điều
này giúp thương hiệu tiếp cận giới trẻ tốt hơn. Charli đã giúp Prada
đến với người tiêu dùng Gen Z nhờ vào những video dance. Charli nổi
tiếng nhờ vào các video vũ đạo, từ đây giúp Charli được yêu thích và
trở thành một nhân vật có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội. Mỗi video
của Charli thu về 26,5 đến 74 triệu view, tạo ra ấn tượng tuyệt vời cho
thương hiệu khi người xem của TikTok chủ yếu là giới trẻ, các cô gái
tuổi teen.
- Động thái mới cho thời dịch
o Con trai (người kế nhiệm tương lai) của đồng CEO Patrizio Bertelli và
Miuccia Prada tiết lộ kế hoạch chuẩn bị cho thị trường resale (bán lại)
và giải thích về những bước đổi mới đầu tiên trong kế hoạch theo đuổi
tính bền vững và khả năng đảm bảo lợi nhuận của tập đoàn.
o Mang một trọng trách nặng nề, con trai của Miuccia Prada và Patrizio
Bertelli, Lorenzo Bertelli đang chứng minh năng lực nhanh nhạy của
một cựu tay đua 32 tuổi trong vai trò điều hành mảng Marketing và
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Prada Group.
o Anh bắt đầu cùng tiếp quản doanh nghiệp của gia đình mình từ 2017
và xây dựng những kế hoạch lớn cho thương hiệu. Trong đó bao gồm
việc bước vào thị trường resale đồng thời đảm bảo tính lợi nhuận và
tính bền vững luôn đi đôi với nhau. Bên cạnh đó còn là kế hoạch lấy
“đối thoại cởi mở” làm trọng tâm để mở rộng và phát triển đối tượng
tiêu dùng, dưới sự dẫn dắt bởi nhóm đồng sáng tạo mới của Prada
gồm Miuccia Prada và Raf Simons.
o Một mặt khác trong chiến lược mới của mình, Bertelli có những động
thái sẵn sàng trong việc thử nghiệm với nền tảng số. Cụ thể, đó
là sự ra mắt của thương hiệu Car Shoe trên danh mục Luxury Stores
của Amazon. Đây là bước tiến đáng chú ý bởi các đơn vị ngành hàng
xa xỉ vốn có những định kiến và cảnh giác với nền tảng thương mại
điện tử như Amazon bởi sự thiếu kinh nghiệm về loại sản phẩm đặc
thù này của họ và nguy cơ hàng giả cũng như việc lạm dụng quyền
truy cập và sử dụng dữ liệu của các thương hiệu để thao túng giá
cả với những mặt hàng tương tự. Bertelli giải thích rằng Car Shoes
(mặt hàng là “giày lái xe”, giá khoảng 360 euro) hiện đang chưa có
cửa hàng ở Mỹ. Việc Prada Group cho thử nghiệm một thương hiệu
trên Amazon cũng có thể là một cơ hội tốt. Nhưng tiếp thị kỹ thuật
số là trọng tâm, Bertelli cho hay: “Chúng tôi đang cố gắng bắt kịp hơn
với nhiều nội dung kỹ thuật số trong nửa cuối năm khi thị trường có
dấu hiệu ổn định hơn”.

- Marketing Mix of Prada analyses the brand/company which covers 4Ps


(Product, Price, Place, Promotion) 
o Chiến lược sản phẩm: Prada được biết đến với những sản phẩm sang
trọng, tinh tế dành cho nam và nữ ở mọi phân khúc mục tiêu. Họ có
nhiều loại quần áo cao cấp sẵn sàng để mặc, đồ da, đồ mắt, nước hoa,
sản phẩm gia dụng, giày dép, đồng hồ và quần áo cho cả nam và nữ,
phục vụ cho chiến lược tiếp thị hỗn hợp sản phẩm. Prada có lĩnh vực
trang sức, mỹ phẩm và túi xách dành riêng cho phụ nữ. Họ thậm chí
còn có dòng quần áo trẻ em và dòng sản phẩm Miu Miu dành cho
phân khúc trẻ hơn. Prada cung cấp dòng sản phẩm thể thao và phong
cách sống dưới thương hiệu Linea Rossi. Gần đây, họ đã tham gia vào
lĩnh vực điện thoại di động với LG Electronics, dẫn đến ba điện thoại
là LG Prada, LG Prada II và LG Prada 3.0. Lĩnh vực nước hoa có các
loại như La Femme Prada, L'Homme Prada, Olfactories và Les
Infusions dưới mùi hương, Prada Candy và Prada Amber dành cho
phụ nữ, Prada Luna Rossa dành cho nam và Amber Pour Homme đều
thuộc thương hiệu Puig
o Định giá: Prada có một mức giá cao trong chiến lược kết hợp tiếp thị
của mình nhờ vào dòng sản phẩm sang trọng của họ. Vì chúng có chất
lượng và giá trị thương hiệu cao, chúng có thể tính giá cao vì khách
hàng sẽ không ngần ngại mua những sản phẩm đắt tiền này. Túi Prada
có nhiều mức giá khác nhau từ $ 300- $ 3000, Quần áo từ $ 200- $
2000, Giày từ $ 300- $ 700, Kính râm từ $ 200- $ 300, Nước hoa từ $
50- $ 200, Chăm sóc da từ $ 50- $ 200, Phụ kiện như găng tay, mũ,
thắt lưng từ $ 200 - $ 400, v.v. Giá thay đổi tùy theo quốc gia. Giá của
Prada cao hơn nhiều so với Gucci và Louis Vuitton nhưng họ vẫn giữ
được thị phần cao.

o Địa điểm & Chiến lược phân phối của Prada: Prada đảm bảo sự hiện
diện của thương hiệu phù hợp với bản chất của thương hiệu. Prada đã
thuê các kiến trúc sư Rem Koolhaas và Herzog & de Meuron nổi tiếng
thế giới để thiết kế các cửa hàng hàng đầu của họ có tên “Prada
Epicentres” tại nhiều địa điểm khác nhau. Cũng sử dụng xu hướng
Visual Merchandising nhưng họ lại không chỉ decor cửa hàng của
mình chỉ để bán hàng một cách tầm thường. Họ biến nơi này trở thành
không gian thưởng thức nghệ thuật chứ không phải là nơi diễn ra hoạt
động mua bán. Nếu thời gian là một món hàng xa xỉ và con người
muốn nhận lại được một cái gì đó xứng đáng khi họ chấp nhận bỏ
thời gian của mình vào đó, thì bạn cần cung cấp cho họ một lý do để
họ bước chân vào cửa hàng của bạn. Có lẽ đây là lý do để họ tạo nên
Prada Epicenter. Các cửa hàng này được thiết kế để mang đến cho
khách hàng trải nghiệm Prada độc đáo. Đặc biệt, một địa điểm mà các
thương hiệu đang tranh nhau đó là những sân bay quốc tế với các cửa
hàng miễn thuế. Thời gian chờ đợi lên máy bay lâu cộng với các cửa
hàng miễn thuế khiến các sân bay lớn trên thế giới đang trở thành nơi
lý tưởng để các thương hiệu xa xỉ nhắm vào các du khách giàu có.
Báo cáo gần đây của Công ty phân tích dữ liệu GlobalData (Anh) cho
biết đến năm 2021, chi tiêu mua sắm của hành khách ở các sân bay
trên toàn cầu sẽ đạt 49 tỉ đô la, tăng 27% so với mức 38 tỉ đô la trong
năm 2016. Ngoài ra, các cửa hàng họ cũng có sự hiện diện trực tuyến
thông qua cửa hàng điện tử của riêng họ cũng như các trang thương
mại điện tử nổi tiếng. (thêm visual merchandizing) (không gian tiêu
thụ nghệ thuật thay vì nhìn nhận đây là shop quần áo)
o Chiến lược Quảng cáo & Quảng cáo của Prada: Prada luôn tập trung vào
đổi mới và sáng tạo và họ luôn đưa ra những cách khác nhau để quảng bá
thương hiệu của mình. Họ luôn áp dụng một chiến lược quảng cáo hỗn
hợp tiếp thị tích cực để quảng bá thương hiệu của mình. Prada có trang
web riêng mô tả từng sản phẩm của họ với đầy đủ chi tiết đảm bảo khách
hàng nhận được thông tin thích hợp về một sản phẩm cụ thể. Prada thực
hiện các buổi trình diễn thời trang được chứng minh là rất hiệu quả và
thuyết phục, đặc biệt là trong ngành thời trang. Họ xuất hiện mọi nơi gần
như là bao phủ toàn bộ mạng xã hội. Fb, Ins, Twitter, Tik Tok. Mỗi nền
tảng đều có đặc thù riêng và đối tượng tiếp cận riêng. Nhưng thật sự họ
đã sử dụng Tik Tok một cách tối ưu hóa nhất khi mà Marketing bằng nền
tảng TikTok đang trở nên phổ biến hiện nay, điều này giúp thương hiệu
tiếp cận giới trẻ tốt hơn. Prada đến với người tiêu dùng Gen Z nhờ vào
những video dance . Họ cũng có nhiều quảng cáo trên Tạp chí như
Vogue và Elle.

You might also like