You are on page 1of 3

Bài 1.

Xây dựng công thức thức ăn cho cá chẽm giai đoạn nuôi thương phẩm có hàm lượng
Protein và lipid trong thức ăn tương ứng là: 42% và 10%. Dầu đậu nành và chất bổ sung (CBS)
chiếm 4g. Nguyên liệu sản xuất thức ăn được sử dụng theo bảng số 1:
Bảng 1: Nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn cá chẽm
STT Nguyên liệu Số g/100g thức ăn % Protein % Lipid
1 Bột cá Chile 64 8.2
2 Bột đậu nành 12.5 45 1.8
3 Cám gạo 10.5 8 1.2
4 Bột thịt xương 45 2
5 Bột mì 4 12 1.5
6 Dầu mực 4.5 0 100
7 Dầu đậu nành 0 100
8 Bột bắp 5 3 0
9 Vitamin tổng hợp 1 0 0
10 Khoáng tổng hợp 0.5 0 0
11 CBS

Bài 2. Xây dựng công thức thức ăn cho cá chẽm giai đoạn nuôi thương phẩm có hàm lượng
Protein và lipid trong thức ăn tương ứng là: 42% và 10%. Dầu thực vật và chất bổ sung (CBS)
chiếm 4g. Nguyên liệu sản xuất thức ăn được sử dụng theo bảng số 1:
Bảng 1: Nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn cá chẽm
Số g/100g thức
STT Nguyên liệu % Protein % Lipid
ăn
1 Bột cá Peru 63 8
2 Bã đậu nành tách béo 12 45 1.5
3 Cám gạo bass 1 8 8 1
4 Bột gan mực 42 2
5 Bột mì loại 1 4 10 1.2
6 Dầu gan mực 4 0 100
7 Dầu thực vật 0 100
8 Gluten bắp 5 3 0
9 Vitamin tổng hợp 1 0 0
10 Khoáng tổng hợp 0.5 0 0
11 CBS

Bài 3. Xây dựng công thức thức ăn cho cá chẽm giai đoạn nuôi thương phẩm có hàm lượng
Protein và lipid trong thức ăn tương ứng là: 42% và 10%. Dầu đậu nành và chất bổ sung (CBS)
chiếm 4g. Nguyên liệu sản xuất thức ăn được sử dụng theo bảng số 1:
Bảng 1: Nguyên liệu dùng trong sản xuất thức ăn cá chẽm
STT Nguyên liệu Số g/100g thức ăn % Protein % Lipid
1 Bột cá Chile 62 8.2
2 Bột đậu nành 12.5 45 1.8
3 Cám gạo 10.5 8 1.2
4 Bột thịt xương 45 2
5 Bột mì 4 12 1.5
6 Dầu mực 4.5 0 100
7 Dầu đậu nành 0 100
8 Bột bắp 5 3 0
9 Vitamin tổng hợp 1 0 0
10 Khoáng tổng hợp 0.5 0 0
11 CBS

Bài 4. Phối hợp khẩu phần ăn cho cá rô phi có hàm lượng protein là 35% từ các nguyên liệu sau:
Bột cá 60%P; cám gạo 10%P, Khô đậu tương 45%P. Hỗn hợp cuối cùng chứa protein động vật
không quá 1/3 lượng protein khẩu phần. Hỗn hợp chứa 4% premix vitamin - khoáng, 4% mỡ và
2% chất kết dính.

Bài 5. Thiết lập một công thức thức ăn tôm sú có hàm lượng đạm là 40% từ các nguyên liệu sau:
Bột cá 60%; Bột đậu nành 40%; Cám 10 %; Bột bắp 7%
Giả sử tỉ lệ bột cá: bột đậu nành là 3/1 và tỉ lệ cám: bột bắp là 2/1

Bài 6. Thiết lập một công thức thức ăn tôm sú có hàm lượng đạm là 40% từ các hỗn hợp nguyên
liệu sau: Hỗn hợp 1( Bột cá 60%P, BĐN 40%P); Hỗn hợp 2 ( Cám gạo 10%P, Bột bắp 7%P).
Biết rằng ngoài các thành phần trên trong 100g thức ăn sẽ được bổ sung 3g dầu, 1g khoáng tổng
hợp, 1g vitamin tổng hợp. giả sử trong công thức bột cá gấp 3 lần bột đậu nành và cám gạo gấp
đôi bột bắp.
Bài 7. Thiết lập CTTA cho cá đạt các chỉ tiêu sau:
- Protein thô: 30%
- Lipid thô: 9%
- Năng lượng: 350 – 450Kcal/100g thức ăn.
Để tính năng lượng người ta sử dụng giá trị năng lượng của các nhóm thức ăn 4kcal/g Protein,
9Kcal/g Lipid, 4Kcal/g phần chiết không chứa Nitơ. Một số thành phần được phối hợp theo tỷ lệ
sau: Bột cá 5%; Bột dừa 20%, bột mì 5%, vitamin premix 3%. Thành phần hóa học của các
nguyên liệu thể hiện trong bảng sau:
Thành phần g/100g
Protein Lipid Chất xơ Phần chất Tro
không chứa
nito
Bột cá 77,21 0,9 1,46 6,52 13,91
Bột dừa 17,85 15,04 1,24 57,13 8,74
Bột đậu nành 45,90 1,57 5,39 40,13 7,01
Cám gạo 14,72 14,91 10,04 48,49 11,84
Bột mì 14,17 1,54 0,56 83,05 0,68

You might also like