You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


VẬT LIỆU HỌC
(DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CƠ KHÍ – Ô TÔ)

Lê Trọng Sỹ
Họ và tên SV: …………………………………………………….
Lớp - Khóa: 2020ME6041005 – K15
GVHD: Lê Thị Phương Thanh

Hà Nội, 2021
NỘI QUY VÀ QUY CHẾ THÍ NGHIỆM
1. Sinh viên thực hiện thực nghiệm tại phòng thí nghiệm cần chấp hành nội quy của phòng.
2. Không tự tiện sử dụng các trang thiết bị dụng cụ TN khi chưa được sự hướng dẫn hoặc
đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
3. Hoàn toàn chịu trách nhiệm khi làm mất mát hoặc hư hỏng dụng cụ và các trang thiết bị
trong phòng TN.
4. Đầu ca TN lớp trưởng hoặc tổ trưởng gặp giáo viên nhận dụng cụ phục vụ ca TN. Kết
thúc ca lớp trưởng hoặc tổ trưởng có trách nhiệm thống kê và chịu trách nhiệm cùng các
bạn vệ sinh dụng cụ sạch sẽ.
5. Không tự tiện sử dụng các trang thiết bị dụng cụ vào việc riêng.
6. Không được mang các dụng cụ đo và các thiết bị ra khỏi phòng TN.
7. Trong quá trình TN phải nghiêm túc thực hiện đúng theo sự phân công của giáo viên
hướng dẫn.
8. Ra, vào phòng TN phải báo cáo xin phép giáo viên hướng dẫn.
9. Không đi lại gây mất trật tự trong phòng TN.
10. Không đem theo các chất cháy nổ, chất kích thích, vũ khí vào phòng học TN.
11. Kết thúc ca TN vệ sinh dụng cụ, kiểm tra thiết bị cất đúng nơi quy định.
12. Quét dọn phòng TN sạch sẽ theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn.

Nếu vi phạm một trong các điều trên sinh viên sẽ bị xử lý theo quy định của bộ
môn, khoa và nhà trường.
LỜI MỞ ĐẦU

Kiểm tra sản phẩm sau mỗi quá trình gia công, chế tạo là một nhiệm vụ quan
trọng nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm đó.
Đối với người làm công nghệ gắn với quá trình sản xuất và gia công vật liệu
kim loại, để đánh giá chất lượng cần phải kiểm tra tổ chức tế vi của kim loại và hợp
kim đó. Bởi lẽ, hình thái tổ chức tế vi bên trong có ảnh hưởng trực tiếp đến các tính
chất cơ lý và tính công nghệ của vật liệu khi sử dụng.
Phương pháp hiển vi là một trong những phương pháp thông dụng và hiệu
quả, sử dụng để đánh giá tổ chức tế vi của các loại mẫu kim loại. Nhiệm vụ của
phương pháp này là cho thấy được chủng loại, độ lớn và số lượng của từng pha có
trong ảnh tổ chức một cách trung thực và rõ nét.
Phần thí nghiệm của học phần sẽ giúp sinh viên củng cố lý thuyết và nâng cao
kỹ năng thực nghiệm khoa học nhằm đánh giá chất lượng của vật liệu kim loại.
Nội dung thực nghiệm được gắn với các mẫu gang và thép cacbon.
Trong quá trình tthí nghiệm, việc sử dụng vật tư, thiết bị máy móc, hóa chất
sinh viên cần tuân thủ theo nội quy và quy trình thực nghiệm nhằm đảm bảo an toàn
và yêu cầu của cán bộ hướng dẫn.
Kết thúc ca thí nghiệm, sinh viên cần hoàn thành mẫu báo cáo rồi nộp cho
giảng viên để chấm điểm thành phần theo quy chế học chế tiến chỉ của nhà trường.
Mục tiêu: Thí nghiệm vật liệu học

Xác định ảnh hưởng của tổ chức tế vi tới cơ tính kim loại và hợp kim (CĐR L1.1)

Nội dung thí nghiệm


Thời
TT Tên bài Địa điểm
gian
Bài 1: Phân tích và nhận dạng tổ chức tế vi mẫu kim loại: PTN VL
1 5 giờ
thép và gang 206-C8
Bài 2: Đo cỡ hạt và xác định định tính thành phần cacbon PTN VL
2 5 giờ
cho thép cacbon theo phương pháp hiển vi 206-C8
PTN VL
3 Bài 3: Đo và đánh giá độ cứng của mẫu kim loại 5 giờ
206-C8
Bài 1. PHÂN TÍCH VÀ NHẬN DẠNG TỔ CHỨC TẾ VI MẪU
KIM LOẠI: THÉP CACBON VÀ GANG
1.1. Mục tiêu:
- Nhận biết các pha và tổ chức trên ảnh tổ chức tế vi
- Xác định tỷ phần pha
1.2. Yêu cầu và chuẩn bị thí nghiệm
- Phần SV chuẩn bị ở nhà: Atlat tổ chức tế vi của gang và thép cacbon
- Trước khi thí nghiệm SV được phổ biến và hướng dẫn:
+ Các kiến thức về kỹ thuật vệ sinh và an toàn lao động
+ Nội quy, quy chế phòng thí nghiệm
+ Quy trình thí nghiệm
+ Cách thức vận hành trang thiết bị
- Vật tư và thiết bị chuẩn bị cho thí nghiệm:
+ Mẫu thép cacbon và gang xám
+ Giấy ráp loại: P320 (P400), P 600, P800, P1000, P1200
+ Máy đánh bóng cơ học
+ Kính hiển vi quang học, độ phóng đại: 100, 400
+ Bột oxit sử dụng cho mục đích đánh bóng bề mặt
+ Hóa chất tẩm thực
+ Bông thấm, cồn công nghiệp 95%
+ Máy sấy mẫu
1.3. Các bước tiến hành thí nghiệm
B1: Chọn mẫu
B2: Mài phẳng bề mặt mẫu
B3: Đánh bóng bề mặt mẫu
B4: Tẩm thực bề mặt mẫu
B5: Sấy khô mẫu
B6: Chọn độ phóng đại trên kính hiển vi
B7: Quan sát ảnh tổ chức trên kính hiển vi
B8: Chụp và lưu ảnh vào máy tính
1.4. Nội dung viết báo cáo
1.4.1. Thép cacbon

- Mẫu thí nghiệm thép C45 Kích thước: Ø20×10


- Các loại giấy ráp sử dụng: P800, P1000, P1200
- Số lần mài: 10 lần
- Bột đánh bóng: ……bột nhôm oxit…………………Thời gian đánh bóng : 45s
- Dung dịch tẩm thực: dd HNO3 loãng 5%
- Thời gian tẩm thực: 45s
- Kính hiển vi quan học: ……JL2030A…….…… Độ phóng đại sử
dụng:100× ;400×
a. Ảnh tổ chức tế vi

Ảnh tổ chức tế vi Ảnh tổ chức tế vi


100X 400X
b. Số lượng, tên gọi, màu sắc, hình dạng và sự phân bố của các pha/ tổ chức
- Số lượng pha/ tổ chức: ferit và peclit
- Tên gọi của pha: ferit và xementit Màu sắc (ở 100x): ……trắng…..…
- Hình dạng và sự phân bố của pha : ferit hạt màu trắng, đa cạnh ; peclit
hạt màu xám, đa cạnh
- Tên gọi của tổ chức:…peclit.………Màu sắc (ở 400x):……xám đen……………
- Hình dạng và sự phân bố của tổ chức ………peclit…………….. (ghi tên tổ chức):
……tấm phiến, phân bố đều…..…………………………………………………..
- Đặc điểm của tổ chức …peclit hạt……… (ghi tên tổ chức) ở độ phóng đại 400x:
……phân bố xen kẽ các hạt ferit…………………………………………………..
1.4.2. Gang xám
- Mẫu thí nghiệm: GX 15-32 Kích thước:  Ø30×10
- Các loại giấy ráp sử dụng: P800, P1000, P1200
- Số lần mài: ….…10 lần…………………………………………………………..
- Bột đánh bóng: ……bột nhôm oxit…….. Thời gian đánh bóng: …45s………..
- Dung dịch tẩm thực: dd HNO3 loãng 5%
- Thời gian tẩm thực: 45s
- Kính hiển vi quan học: ……JL2030A………… Độ phóng đại sử dụng:100×,
400×
a. Ảnh tổ chức tế vi
b. Hình dạng graphit và tổ chức nền của gang
- Hình dạng và sự phân bố của grafit:
………………graphit có dạng sợi, tấm, phân bố dày
đặc…………………………
………………………………………………………………………………………
- Kích thước của graphit: ………………40,5…………………………………..,
mm
- Tổ chức nền của gang (có những pha và tổ chức nào) : …………………………
……gang xám có cấu trúc tinh thể cacbon ở graphit dạng tấm, sợi, nền của
gang có thể là ferit hoặc
peclit…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
1.5. KẾT LUẬN
a. Thép
- Tên gọi loại thép (theo giản đồ pha):………thép C-45……………………………
- Tên gọi và màu sắc của các pha ở độ phóng đại 100x: …-C ; màu xanh-trắng
………………………………………………………………………………………
- Tên gọi và màu sắc của các tổ chức ở độ phóng đại 100x: ferit-peclit ; xanh-trắng
…………………………………………
……………………………………………
- Đặc điểm phân bố của các pha trong tổ chức hỗn hợp cơ học (nếu có) ở 400x:
…………… luôn xen kẽ, phân bố không đồng đều ……………………………
- Sự sắp xếp, phân bố giữa các pha và tổ chức trên ảnh tổ chức tế vi:
………cỡ hạt kích thước nhỏ tương đương nhau nhưng phân bố không đồng
đều trên bề mặt thép….……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b. Gang
- Màu sắc của gang: …………………xám…………………………………………
- Tên gọi của gang: …………………gang xám GX15-
32………………………..
- Các pha và tổ chức có trong gang: ………graphit tẩm màu sẫm nằm trong nền
ferit………………………………………….………………………………………
- Hình dạng của graphit: ………dạng sợi, tấm, phân bố dày
đặc…………………………………………………………………………………
- Kích thước của graphit: ……………
40.5mm………………………………………
Bài 2. ĐO CỠ HẠT VÀ XÁC ĐỊNH ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN CACBON
CHO THÉP CACBON THEO PHƯƠNG PHÁP HIỂN VI

2.1. Mục tiêu:


- Xác định cỡ hạt tinh thể của mẫu thép cacbon kết cấu
- Xác định thành phần cacbon theo tỷ phần pha;
- Xác định độ bền của thép cacbon theo cỡ hạt tinh thể.
2.2. Yêu cầu và chuẩn bị thí nghiệm
- Phần SV chuẩn bị ở nhà: giản đồ pha Fe-C, bảng atlat cỡ hạt tinh thể theo
tiêu chuẩn ASTM của thép cabon.
- Trước khi thí nghiệm SV được phổ biến và hướng dẫn:
+ Các kiến thức về kỹ thuật vệ sinh và an toàn lao động
+ Nội quy, quy chế phòng thí nghiệm
+ Quy trình thí nghiệm
+ Cách thức vận hành trang thiết bị
- Mẫu, vật tư và thiết bị thí nghiệm:
+ Mẫu thép cacbon kết cấu
+ Giấy ráp loại: P320 (P400), P 600, P800, P1000, P1200
+ Máy đánh bóng cơ học
+ Kính hiển vi quang học, độ phóng đại: 100, 400
+ Bột sử dụng cho mục đích đánh bóng
+ Hóa chất tẩm thực
+ Bông thấm, cồn công nghiệp 95%
+ Máy sấy mẫu

2.3. Các bước tiến hành thí nghiệm


B1: Chuẩn bị mẫu kim tương học
B2: Quan sát, chụp ảnh tổ chức tế vi
B3: In ảnh tổ chức
B4: Vẽ vòng tròn A trên ảnh tổ chức
B5: Xác định cỡ hạt
B6: Kẻ 10 đến 20 đường thẳng song song, cách đều nhau trên ảnh tổ chức
B7: Tính phần trăm cacbon của mẫu thép
B8: Kết luận
2.4. Nội dung viết báo cáo
2.4.1. Ảnh tổ chức tế vi mẫu thép cacbon
Ảnh tổ chức tế vi
100X

Ảnh tổ chức tế vi

400X
2.4.2. Xác định cỡ hạt theo phương pháp chụp ảnh (diện tích trung bình)
- Tên của Pha: ………ferit………………… Màu sắc (100x): ……trắng xám……
- Tên của tổ chức: ……peclit………………. Màu sắc (100x): ……………………
2.4.3. Cỡ hạt tinh thể
- Ảnh sử dụng để xác định cỡ hạt có độ phóng đại: M = 200, 400 lần
- Đường kính vòng tròn A dùng để xác định cỡ hạt: 2,362 in
d 2,362
- Diện tích của vòng tròn A: π.( 2 )2 = π.( 2 ¿2 = 4.38 in2

- Số hạt tinh thể bị vòng tròn A cắt ngang qua, N1: 50 , hạt
- Số hạt tinh thể bên trong, không bị vòng tròn A cắt ngang, N0: 114 , hạt
- Tổng số hạt tinh thể trong vùng diện tích A:
NM = N0 + 0,5.N1 = …114+50.0,5=139…..……………………………, hạt
- Số hạt tính cho 1 in2 ở độ phóng đại 100x:
N 100 =¿

- Cỡ hạt tinh thể, G:


log N100  log 2
G( ) ( log 556+log 2 )
log 2 = log 2 ≈10,119
- Kích thước trung bình của một hạt, dtb:
………………………………≈0,024………………………………………………
2.4.4. Xác định thành phần pha và tổ chức
- Tỷ lệ phần trăm pha F (ferit): %F = ...………62%…………………………..., %
- Tỷ lệ phần trăm của tổ chức P (peclit): %P = ……37%………………………., %
- Thành phần cacbon trong thép:
0,1
%C  ( ).% P
12,5 = ……0.296……………………………………………………….., %

2.4.5. Độ bền của mẫu thép:


 b  70  0,74 / dtb
= ……70.232……………..…, MPa

2.5. KẾT LUẬN


a. Tổ chức tế vi của thép
- Số lượng pha và tổ chức: ………………2………………
- Tên gọi, màu sắc của pha và tổ chức:
+ Pha: ………………ferit…………………………………………………….
+ Tổ chức: …………peclit…………………………………………………..
b. Thành phần cacbon của thép: ………………………………………………, %
c. Cỡ hạt tinh thể của mẫu thép:
- Cỡ hạt theo tính toán: ………≈9.04………………………………………………
- Cỡ hạt chọn theo bảng tiêu chuẩn ASTM: ……9…………………………….
e. Giới hạn bền của thép: ………≈70.24……………………………………., MPa
Bài 3. ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CỨNG CỦA MẪU KIM LOẠI

3.1. Mục tiêu:


- Phương pháp thử độ cứng Rockwell
- Thiết lập quan hệ: vật liệu – độ cứng – độ bền
3.2. Yêu cầu và chuẩn bị thí nghiệm
- Phần SV chuẩn bị ở nhà: Bảng chuyển đổi độ cứng
- Trước khi thí nghiệm SV được phổ biến và hướng dẫn:
+ Các kiến thức về kỹ thuật vệ sinh và an toàn lao động
+ Nội quy, quy chế phòng thí nghiệm
+ Quy trình thí nghiệm
+ Cách thức vận hành trang thiết bị
- Mẫu, vật tư và thiết bị thí nghiệm:
+ Mẫu thép cacbon, gang xám
+ Thiết bị đo độ cứng

3.3. Các bước tiến hành thí nghiệm


B1: Chọn đế đặt mẫu
B2: Lắp đầu thử
B3: Đặt mẫu lên đế
B4: Chọn tải trọng thử
B5: Thiết lập chương trình thử độ cứng
B6: Tiến thử độ cứng
B7: Đọc chỉ số trên bảng điện tử và ghi lại kết quả
3.4. Nội dung báo cáo thí nghiệm
- Tên thiết bị đo độ cứng: JHR45C ( RockWell )
- Các thang đo của thiết bị: HR15N, HR30N, HR45N, HR15T, HR30T, HR45T
- Thang đo độ cứng sử dụng khi thí nghiệm: HR30T
- Sử dụng đầu thử:
+ Hình dạng đầu thử: Bi thép
+ Vật liệu làm đầu thử: Thép dụng cụ
+ Bán kính lượn hoặc đường kính: R=1.5875 , mm
- Tác động tải trọng sơ bộ P: 3kg=29,4 ,N
- Tác động tải trọng tổng: 30kg=294 ,N
a. Độ cứng
Hàm lượng Độ cứng
Kích thước Độ cứng chuyển đổi
TT Mẫu cacbon theo mẫu thử
graphit, mm
tính toán, % HR HV HB
1 C45 0,45 2,19x10-11 23HRC 80,8 147HB

2 TC2 0,42 2,21x10-11 22HRC 81,2 139

3 GX1 0,34 1,19x10-11 15HRC 163 200HB

4 GX2 0,35 1,11x10-11 16HRC 170 198


b. Độ bền
- Giới hạn chảy: (σch = -90,7 + 2,876.HV ,Mpa)
- Giới hạn bền:
+ Tính theo độ cứng HV: σb = -99,8 + 3,734.HV ,MPa
+ Tính theo độ cứng HB:
 Thép cacbon: σb = 3,45.HB ,MPa
 Gang xám: σb = 1,63.(HB-40) ,MPa
+ Tính theo độ cứng HR:
σb = 6,7.(0,0006.HR3 – 0,1216.HR2 + 9,3502.HR – 191,89) ,MPa
+ Kết quả tính toán:
Giới hạn chảy, MPa Giới hạn bền, MPa
TT Mẫu
(tính theo HV) (tính theo HR) (tính theo HV) (tính theo HB) Sai lệch, %
5
1 TC1 210 363 370 390
5
2 TC2 209 392 400 421
6
3 GX1 250 400 425 450
5
4 GX2 260 500 550 580

3.5. KẾT LUẬN


3.5.1. Độ cứng
%C theo tính Chiều dài Độ cứng tra theo Độ cứng mẫu
TT Mẫu Sai số, %
toán graphit, mm %C, HRB thử, HRB
1 TC1 0,45 2,19x10-11 23HRC 21HRC 1

2 TC2 0,42 2,21x10-11 22 20 1

3 GX1 0,34 1,19x10-11 15 13 1

4 GX2 0,35 1,11x10-11 16 15 0,5

3.5.2. Độ bền

σb, Mpa
σch, Mpa (tính toán theo:)
σch, Mpa σb, Mpa
TT Mẫu (tra theo Sai số, % Sai số, %
(theo tính toán) (tra theo %C)
%C) HR HV HB

1 TC1 210 215 0,24 363 370 390 380 1,5

2 TC2 209 210 0,05 392 400 421 410 1,4

3 GX1 250 240 0,4 400 425 450 435 2,3

4 GX2 260 250 0,4 500 550 580 540 0,6

You might also like