You are on page 1of 23

CHƯƠNG 7: CHUỖI FOURIER VÀ PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER

§1. KHÁI NIỆM CHUNG


Trong kỹ thuật điện, ta thường quan tâm đến các đại lượng hình sin
trong chế độ xác lập. Một trong các lý do là các hàm hình sin cho phép ta tìm
được đáp ứng khi kích thích là các hàm chu kỳ không hình sin. Hàm chu kỳ
không sin lặp lại chính nó trong khoảng thời gian T. Ví dụ các điện áp xung
tam giác là các hàm không sin.
Hàm chu kỳ thoả mãn phương trình:
f(t) = f(t  kT) (1)
Trong đó n là số nguyên (k = 1, 2, 3,…) và T là chu kỳ của hàm. Nó là khoảng
thời gian bé nhất để hàm lặp lại chính nó.
Các nguồn điện thực tế thường tạo ra điện áp và dòng điện chu kỳ. Ví
dụ bộ chỉnh lưu tạo ra điện áp chu kỳ. Trong các máy điện, phân bố điện áp,
từ cảm cũng là các đại lượng chu kỳ không hình sin.
Ngoài ra, các hàm chu kỳ không hình sin cũng rất quan trọng khi
phântichs các hệ thống không điện. Các bài toán này bao gồm dao động cơ
học, cơ học chất lỏng, tryền nhiệt. Thực tế, việc giải bài toán truyền hiệt trong
thanh đã đưa nhà toán học Pháp Jean Baptiste Joseph Fourier (1768 - 1830) tới
việc biểu diễn các hàm chu kỳ không hình sin dưới dạng chuỗi các hàm hình
sin. Các chuỗi này mang tên ông và là điểm xuất phát để tìm đáp ứng xác lập
của các kích thích không hình sin của một mạch điện.
Trong chương này chúng ta sẽ xét cách biểu diễn một hàm chu kỳ
không sin nhờ chuỗi Fourier. Chuỗi này cho phép ta mô tả hàm chu kỳ không
sin trong miền tần số, biên độ và pha.
Phép biến đổi Fourier mở rộng miền biểu diễn này. Nó là một trường
của phép biến đổi Laplace hai hướng. Phép biến đổi Fourier hiệu quả hơn
phép biến đổi Laplace trong lĩnh vực viễn thông và xử lý ảnh.

§2. CHUỖI FOURIER


1. Định nghĩa: Với một hàm chu kỳ f(t), chuỗi Fourier của nó có dạng:

143

f(t)  a o   a k cos kt  bk sin kt (2)
k 1

Trong phương tình (1) ao, an, và bn là các hệ số của chuỗi Fourier. Các hệ số
này được tính từ hàm f(t). Số hạng  = 2/T biểu diễn tần số cơ bản của hàm
chu kỳ f(t). Các bôi số của  như 2, 3, 4 v.v. là các tần số bậc cao của hàm
f(t). Ví dụ 2 là tần số của hàm bậc 2, 3 là tần số của hàm bậc 3 và n là tần
số của hàm bậc n trong chuỗi Fourier của hàm f(t).

2. Các hệ số của chuỗi Foureir: Các hệ số của chuỗi Foureir là:


to T


1
ao  f(t)dt (3)
T to

to T

T
2
a 
k
f(t)cos(ko t)dt (4)
to

to T

T
2
b 
k
f(t)sin(kot)dt (5)
to

Ta dễ dàng rút ra các phương trình (3) – (5) từ phương trình (2) bằng cách
dùng các tích phân sau:
to T

 to
sin(mot)dt  0 for all m, (6)

to T

 to
cos(mot)dt  0 for all m, (7)

to T

 to
cos(mot) sin(not)dt  0 for all m and n, (8)

to T

 to
sin(mot) sin(not)dt  0 for all m  n,

to T


T
sin(mot) sin(not)dt  for all m  n (9)
to 2
to T

 to
cos(mot)cos(not)dt  0 for all m  n,

to T


T
cos(mot) cos(not)dt  for all m  n (10)
to 2

144
Ví dụ 1: Tìm chuỗi Fourier của hàm cho ở
hình bên: v(t)

Biểu thức v(t) trong khoảng 0 và T là: Vm


V 
v(t)   m  t t
 T 
-T T 2T
Phương trình của ao là:
to T

 f(t)dt
1
ao 
T to

1 V 
T  T 
T
1
   tdt  V m
m
0 2
Phương trình của ak là:
to T
 Vm 
 
T
2 2
ak  f(t)cos(kot)dt    t cos(ko t)dt
T to T 0  T 
T
2V  1 t 
 2m  2 2 cos(k t)  sin(k t) 
 k o ko
o o
T 0
 1
2Vm 
  2 2 cos(2k  1)   0  k
 k o
T2 
Phương trình của bk là:
to T
 Vm 
 
T
2 2
bk  f(t)sin(ko t)dt    t sin(ko t)dt
T to T 0  T 
T
2V  1 t 
 2m  2 2 sin(k t)  cos(k t) 
 k o ko
o o
T 0

2Vm T  Vm
  0  2 2 cos(2k)   
T2
 k o  k
V V V V
v(t)  m  m sint  m sin 2t  m sin 3t 
2  2 3
Ví dụ 2: Tìm ao, ak và bk của hàm bên biết
v(t)
Vm = 9 V: Vm
Phương trình đối với ao là:

 
2T/3 T
1 1 Vm/3
ao  Vmdt  Vmdt t
T 0 T 2T/3
0 2T/3 T 5T/3
145
7
V  7 V
9 m
Phương trình đối với ak là:
2 
 
2T/3 T
Vm
ak   Vm cos(ko t)dt  cos(kot)dt 
T 0 2T/3 3 
 4Vm   4k    6   4k  
  sin      sin  
 3ko T   3  k  3 
Phươnh trình đối với bk là:
2 
 
2T/3 T
Vm
bk   Vm sin(ko t)dt  sin(kot)dt 
T 0 2T/3 3 
 4Vm    4k    6    4 k  
  1  cos       1  cos  
 3ko T    3   k    3 

§3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỐI XỨNG ĐẾN CÁC HỆ SỐ


1. Các dạng đối xứng cơ bản: ta dùng 4 dạng đối xứng cơ bản để đơn giản
hóa việc tính các hệ số của chuỗi Fourier:
 hàm đối xứng chẵn,
 hàm đối xứng lẻ,
 hàm đối xứng nửa sóng,
 hàm đối xứng phần tư sóng.
2. Hàm đối xứng chẵn: Hàm f(t) gọi là hàm chẵn nếu:
f(t) = f(–t) (13)
Các hàm thỏa mãn phương trình (13) là các hàm chẵn vì các hàm đa
thưc bậc chẵn mới có tính chất này. Đối với một hàm chẵn phương trình của
các hệ số của chuỗi Fourier trở thành:


T/2
2
ao  f(t)dt (14)
T 0

T
T/2
4
ak  f(t)cos(ko t)dt (15)
0

bk  0  k (16)

3. Hàm đối xứng lẻ: hàm đối xứng lẻ thỏa mãn điều kiện:

146
f(t) = –f(–t) (22)
Hàm được gọi là hàm lẻ vì các đa thức bậc lẻ mới có tính chất này. Các
hệ số của chuỗi Fourier của một hàm lẻ là:
ak  0 (23)
ak  0 for all k (24)


T/2
4
bk  f(t)sin(ko t)dt (25)
T 0

Tính chẵn lẻ của hàm chu kỳ có thể thay đổi bằng cách dịch hàm theo
trục x.

4. Đối xứng nửa sóng: Một hàm gọi là đối xứng nửa sóng nếu nó thỏa mãn
phương trình:
f(t) = –f(t – T/2) (26)
Phương trình (26) nói rằng một v(t)
hàm gọi là đối xứng nửa sóng nếu sau
khi dịch nó đi một đoạn bằng nửa chu
kỳ và đảo ngược, ta nhận được hàm ban t
-T 0 T
đầu.
Nếu hàm f(t) đối xứng nửa sóng
thì, cả ak và bk băng are zero khi k chẵn.
Hơn nữa, ao cũng bằng zero vì giá trị trung bình của hàm đối xứng nửa sóng
là zero. Các hệ số của chuỗi Fourier alf:
ao  0 (27)
a k  0 k lẻ (28)


T/2
4
ak  f(t)cos(kot)dt k lẻ (29)
T 0

bk  0 k chẵn (30)


T/2
4
bk  f(t)sin(ko t)dt k lẻ (31)
T 0

4. Đối xứng một phần tư sóng: Một hàm gọi là đối xứng một phần tư sóng
nếu nó đối xứng nửa sóng và đối xứng qua điểm giữa của na]r chu kỳ dương
và nửa chu kỳ âm. Hàm trên hình a là đối xứng một phần tư sóng qua điểm
147
giữa của nửa chu kỳ dương và nửa chu kỳ âm còn hàm hình b không đối
xứng một phần tư sóng mặc dù nó đối xứng nửa sóng.

f(t) f(t)

T/2 T t T/2 T t

a b

Một hàm chu kỳ đối xứng một phần tư sóng có thể coi là hàm lẻ hay
chẵn tùy theo việc chọn điểm t = 0. Ví dụ hàm cho trên hình a là hàm lẻ và ta
có thể biến nó thành hàm chẵn bằng cách dịch hàm đi T/4 theo trục t sang
phải hay trái. Tuy nhiên hàm trên hình b lại không thể biến thành hàm chẵn
hay lẻ. Để sử dụng được ưu điểm của hàm đối xứng một phần tư sóng khi
tính hệ số của chuỗi Fourier, ta phải chọn t sao cho hàm là chẵn hay lẻ.
Nếu hàm là chẵn:
ao = 0, vì đối xứng nửa sóng
ak = 0, với k chẵn, vì đối xứng nửa sóng


T/4
8
ak  f(t)cos(ko t)dt với k lẻ (36)
T 0

bk = 0, với mọi k, vì hàm chẵn.


Phương trình (36) được dùng khi hàm đối xứng một phần tư sóng và
chẵn. Chú ý là hàm đối xứng một phần tư sóng là xếp chồng của các hàm đối
xứng nửa sóng. Như vậy ta có thể bỏ a0 và ak khi k chẵn. So sánh các biểu
thức của ak khi k lẻ trong phương trình (36) với phương trình (29) ta thấy
rằng sự kết hợp của đối xứng một phần tư sóng và tính chẵn cho phép rút
ngắn phạm vi lấy tích phân từ 0 tới T/2 thành từ 0 đến T/4.
Nếu hàm đối xứng lẻ thì:
ao = 0, vì hàm lẻ
ak = 0, k, vì hàm lẻ


T/4
8
bk  f(t)sin(kot)dt với k lẻ (37)
T 0

148
bk = 0, với k chẵn, vì hàm đối xứng nửa sóng.
Ví dụ 1: Tìm chuỗi Fourier của hàm cho ở f(t)
hình bên.
Trước hết ta xem tính đối xứng của
t
hàm. Rõ ràng là hàm đối xứng lẻ và hơn
T/2 T
nữa đối xứng nửa sóng và một phần tư
sóng.
Do hàm là lẻ nên ao = 0 và ak = 0 k. Do hàm đối xứng nửa sóng nên bk
= 0 với k lẻ. Do hàm đối xứng một phần tư sóng nên bk khi k lẻ là:


T/4
8
bk  i(t)sin(ko t)dt
T 0

4I m
Trong khoảng 0  t  T/4 biểu thức của i(t) là i(t)  t
T
Như vậy:
T/4
32I  sink t t cosko t 

T/4
8 4I m
bk  t sin(ko t)dt  2m  2 2o  
T 0 T T  k o ko 
0

8I m k
 sin với k lẻ
k2 2
2
Chuỗi Fourier của i(t) là



8I 1 n
i(t)  2m sin sin no t
 n2 2
n 1,3,5,...

8I m  1 1 1 
 2 
sin o t  sin 3o t  sin 5o t  sin 7o t  
  9 25 49 
Ví dụ 2: Tìm chuỗi Fourier của hàm bên. v(t)
Hàm lẻ và đối xứng nửa sóng và một
phần tư sóng
T/2 t
6V
vg (t)  m t 0  t  T 6 T/6 T/3 T
T
ao = 0; ak = 0  k
bk = 0 với k chẵn


T/4
8
bk  f(t)sin(ko t)dt k odd
T 0

149

T/6
8 6Vm
 t sin(ko t)dt
T 0 T
k

T/4
8 12Vm
 Vm sin(ko t)dt  sin
T T/6 k 
2 2
3
Do đó:



12Vm 1 n
vg (t)  sin sin ko t V
2 k 2
3
n 1,3,5,...

Ví dụ 3: Khai triển hàm f(x) = x2 với –  x  .


Hàm f(x) là một hàm chẵn nên trong khai triển của nó ta chỉ nhận được
các số hạng cosin. Ta có:
 
2 2 2 x3 22
ao   x dx  
0  3 0 3
  
2 4  4
a k   x 2cos kxdx   x sinkxdx  (x cos x) 0  2  coskxdx
0 k 0 k 0
4 2 4

cosk   ( 1)
k2 k2
2  cos2x cos3x 
Vậy: x 
2
 4  cosx    
3  22 32 
Ví dụ 4: Khai triển hàm f(x) = |sinx| với –  x  
Hàm f(x) là hàm chẵn. Vì |sinx| = sinx khi   x  0 nên:

2 4
ao   sin xdx 
0 
 
2 1
a k   sinx coskxdx   sin(k  1)x  sin(k  1)x  dx
0 0

1  cos(k  1)x cos(k  1)x  1  ( 1)k 1  1 ( 1)k 1  1 
     
  k 1 k  1  0   k 1 k  1 
( 1)k  1
 2
(k 2  1)
nếu n  1.
2 4  cos 2x cos 4x cos 6x 
Kết quả là: sin x     
   3 15 35 

150
Ví dụ 5: Khai triển hàm f(x) = 1 với 0  x  
Ta coi hàm f(x) là hàm lẻ trên đoạn –  x  . Do đó, với
ao = 0

2 2  2
bk   sin kxdx   cos kx 0  1  (1)k 
0 k k  

Như vậy, với 0  x  


4 sin 3x sin 5x 
1  sin x    
 3 5 
Ví dụ 6: Khai triển hàm f(x) = x2 với 0  x  
Hàm f(x) không thuộc lớp hàm chẵn hay lẻ nên ta có:
2 2
1 1 x3 8 2
ao   x 2dx  
0  3 0
3
2 2 2
1 2 2 2 2 4
a k   x2cos kxdx   0 x sinkxdx  k 2 xcoskx 0  k 2  coskxdx  k
0 k 0
2

2 2
1 1 2 2 2
bk 
 0 xsinkxdx  
k
x coskx
0

k  xcoskxdx
0

2
4 2 4
  2
k k  sinkxdx  
0
k
Vì vậy với 0  x  2:
42  cos2x  sin2x coskx  sinkx 
x2   4  cosx   sinx  2
     
3  2 2 k2 k 
42 
 cos kx  sin kx 
  4  
3 k 1  k2 k 
42 
cos kx 
 sin kx
  4  4  
3 k 1 k2 k 1 k
Ví dụ 7: Khai triển hàm f(x) = Ax2 + Bx + C với 0  x  2
Dựa trên các khai triển của x2 và x ta có:
2 
cos kx 
sin kx
Ax  Bx  C  4A  B  C  4A
2
2
 (4 A  2B)
3 n 1 k n 1 k
Từ các ví dụ trên ta có công thức tính tổng của một số chuỗi quan trọng:

sinkx   x

n 1 k

2

151

coskx 3x 2  6x  22

n 1 k2

12

sinkx x
(1)
k 1
k 1

k

2

cos kx 2  3x 2
(1)
k 1
k 1

k2

12

sin(2k  1)x 

k 0 2k  1

4

cos(2k  1)x 2  2x

k 0 (2k  1)2

8

sin2kx   2x

k 0 2k

4

cos2kx 6x 2  6 x  2

k 1 (2k)
2

24
2 1 1 1
 1 2  2  2 
6 2 3 4
 1 1 1
 1   
4 3 5 7
Ví dụ 8: Khai triển hàm f(x) theo các hàm cosin biết:
 x l
cos l 0  x  2
f(x)  
0 l
xl
 2
l
Với 0  x  ta có f(x) = 0 và vì vậy:
2
l

x
l 2
2 2 2
ao 
l0 f(x)dx   cos dx 
l0 l 
l

x x kx
l 2
2 2
ak 
l0 f(x)cos k dx   cos cos dx
l l0 l l
dx

x
Ta dùng phép thế  t và nhận được:
l
 
2 2
2 1
 0  0 
ak  cos t cos ktdt  cos(k  1)t  cos(k  1)t  dt

152
Từ đây ta có:
 
2
1  sin 2t 
1
  1
2

 0
a1  cos 2t  1 dt   t 
  2 
0 2

1  sin(k  1)t sin(k  1)t  2
ak   (k  1)
  k  1 k  1  0
Do đó với k lẻ và lớn hơn 1 thì:
ak = 0
và với k chẵn:
k
2( 1) 2
ak   bk = 0 (k = 1, 2, 3, ...)
(k 2  1)
Như vậy ta có:
1 1 x 2  (1)k 2kx
f(x)   cos   2 cos
 2 l  k1 4k  1 l

§4. DẠNG KHÁC CỦA CHUỖI FOURIER


Trong các ứng dụng của chuỗi Fourier trong mạch điện, ta kết hợp các
số hạng cosin và sin trong chuỗi thành dạng đơn giản. Điều này cho phép ta
biểu diễn hàm chu kỳ v(t) hay i(t) dưới dạng đại lượng pha. Các số hạng sin
hay cosin có thể kết hợp thành biểu thức sin hay cosin. Như vậy chuỗi có thể
viết dưới dạng:

f(t)  ao   A k cos(kt  k ) (38)
k 1

Trong đó Ak và k được xác định bằng các đại lượng phức


ak  jbk  ak2  bk2   k  Ak   k (39)
Ta rút ra các phương trình (38) và (39) bằng cách dùng phương pháp
pha để cọng các số hạng sin và cosin lại với nhau. Ta viết lại chuỗi dưới dạng:

f(t)  ao   a kcosk o t  b ncos(k ot  90o ) (40)
k 1

Cộng các số hạng dưới dấu tổng ta có:


Pakcos not   a k 0o (41)
và:
153
 
P bkcos(kot  90o )  bk   90o   jbk (42)
Như vậy:
 
P akcosko t  bkcos(kot  90o )  a k  jbk

 a2k  bk2   k  Ak   k (43)


Khi biến đổi ngược phương trình (43), ta có:
akcos ko t  bkcos(ko t  90o )  P1 Ak   k   Ak cos(kot  k ) (44)
Thay phương trình (44) vào (40) ta có được phương trình (38). Phương trình
(43) tương ứng với phương trình (39). Nếu hàm chu kỳ là chẵn hay lẻ, Ak sẽ
suy biến thành ak (chẵn) hay bk (lẻ) và n, hoặc là 0o (chẵn) hoặc là 90o (lẻ).
Ví dụ 1: Tìm chuỗi Fourier của hàm bên
Hàm v(t) không phải là hàm đối v(t)
xứng. Chọn to = 0, ta có: Vm
2 
T/4 T
a k    Vm cos ko tdt   0  cos ko tdt  t
T  0 T/4  T/4 T
T
2Vm sin ko t V 4
k
  m sin
T ko 0 k 2
và:
 T

2
T/4
2Vm  cos ko t 4  Vm  k 
bk 
T 0
Vm sin ko tdt 
T 
 
ko 0  k   1  cos
2 
 
Trị trung bình của v(t) là:
Vm (T / 4) Vm
ao  
T 4
Vm V 2Vm
a1  jb1  j m    45o
  
V V
a 2  jb2  0  j m  m   90o
 
 Vm V 2Vm
a 3  jb3  j m    135o
3 3 3
Như vậy 4 số hạng đầu tiên trong chuỗi Fourier của hàm v(t) là:

154
Vm 2Vm V 2Vm
v(t)   cos(o t  45o )  m cos(2ot  90o )  cos(3ot  135o ) 
4   3

§5. ỨNG DỤNG


Một điện áp
v(t)
như hình bên được
Vm 100k
đưa vào mạch đã cho
bên cạnh. T/2 t
vi 100nF vo
Tính 3 số hạng khác T
-Vm
không đầu tiên trong
chuỗi Fourier biểu
diễn điện áp xác lập
của mạch nếu Vm = 281.252 mV và chu kỳ điện áp là 200 ms.
Chuỗi Fourier của điện áp là:
8Vm 
 1 n  8Vm 
 1 2 n 
vi 
2
  n 2 sin 2  sin no (t  T / 4)  2
n 1,3,5... 
  n 2 sin 2  cos not
 n 1,3,5...  

8Vm 1

2

n 1,3,5... n 2
cos no t

8Vm 8  281.252
  2250mV
2 2
2 2
o   103  10
T 200

1
v i  2250 
n 1,3,5... n 2
cos10nt mV

Từ mạch điện ta có:


Vi 1 vi 100
Vo    V
1 jC 1  jRC 100  j i
R
jC
Vi1  22500o mV o = 10 rad/s
2250 o
Vi 3  0  2500o mV 3o = 30 rad/s
9
2250 o
Vi 5  0  900o mV 5o = 50 rad/s
25

155
100 100
Vo1  Vi1  22500o  2238.83  5.71o mV
100  j 100  j
100 100
Vo3  Vi3  2500o  239.46  16.7 o mV
100  j 100  j
100 100
Vo5  Vi5  900o  80.5  26.57 o mV
100  j 100  j
vo = 2238.33cos(10t – 5.71o) + 239.46cos(30t – 16.7o)
+ 80.5cos(50t – 26.57o) +  mV

§6. DẠNG MŨ CỦA CHUỖI FOURIER


Dạng mũ của chuỗi Fourier cho phép ta biểu diễn chuỗi dưới dạng rất
gọn. Dạng mũ của chuỗi là:

f(t)   C k e jkot (45)


Trong đó:
to T


1
Ck  f(t)e  jkot dt (46)
T
to

Để rút ra các phương trình (45) và (46) ta sử dụng các hàm sin và cosin:
e jkot  e  jkot
cos ko t  (47)
2
e jkot  e  jkot
sin ko t  (48)
2j
Thay các phương trình (47) và (48) vào phương trình của chuỗi ta có:


a k jkot b
f(t)  ao  (e  e  jkot )  k (e jkot  e  jnot )
n 1
2 2j


 a n  jbn  jnot  a n  jbn   jnot
 ao   e  e (49)
n 1  2   2 
Trong đó Ck là:
1 A
C k  (a k  jbk )  k   k k = 1, 2, 3,… (50)
2 2
Từ định nghĩa của Ck:

156
 to T to T

 
12 2
Ck  f(t)cos kotdt  j f(t)sin k otdt 
2 T T 
 to to 
to T to T

  f(t)e
1 1  jkot
 f(t)(cos ko t  jsin k ot )dt  dt (51)
T T
to to

Ta thấy từ phương trình (51):


to T

 f(t)dt  a
1
Co  o
(52)
T
to

Mặt khác:
to  T


1 1
C k  f(t)e jkotdt  C *k  (a k  jbk ) (53)
T 2
to

Thay các phương trình (51), (52) và (53) vào phương trình (47) ta có:
  
f(t)  Co   C n e jkot
C e *  jkot
k
  Cke jkot
  C *k e  jkot (54)
k 1 k 0 k 1

Chú ý là tổng thứ 2 ở vế phải của (54) tương đương với tổng Ck e jkt từ –1 đến
–; nghĩa là:
 

C e
k 1
*  jkot
k
 C e
k 1
k
jnot
(55)

Vì tổng từ 1 đến – cũng như tổng từ – đến –1, ta có thể viết lại phương
trình (54)
 1 
f(t)   C k e jkot
 C e n
jkot
 C e n
jkot
(56)
k 0 k  k 

Ta có thể biểu diễn giá trị hiệu dụng của hàm chu kỳ theo các hệ số
Fourier dạng phức. Từ các phương trình (43), (50) và (52) ta có:


a 2k  b2k
Frms  a  2
o
(57)
2
k 1

a 2k  b2k
Ck  (58)
2
Co2  ao2 (59)

157

Frms  C  2 C k 2 2
o
(60)
k 1
f(t)
Ví dụ: Tìm dạng mũ của chuỗi Fourier của
hàm cho bên cạnh. Vm
Dùng /2 làm điểm xuất phátđể tính
tích phân ta có từ phương trình (46): T t

 -/2 /2 T-/2 T+/2
2
Vm  e 
 jkot


2
1
Co  Vm e  jkot dt   
T T   jko  
 
 2
2

jVm   jko 2 jko 



2Vm 
 e e 2
  sin ko
ko T   ko T 2
Do v(t) đối xứng chẵn nên bk = 0 với mọi k và C là số thực.
Vm  sin ko  / 2
Ck 
T ko  / 2
Như vậy dạng mũ của v(t) là:




 Vm   sin ko  / 2 jkot Vm  sin ko  / 2 jkot
v(t)    e  e
 T  ko  / 2 T
k 
ko  / 2
k 

§7. PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER


1. Định nghĩa: Chúng ta suy ra phép biến đổi Fourier, được xem như là
trường hợp giới hạn của chuỗi Fourier, dưới dạng mũ của chuỗi:
k 
f(t)  C e
k 
k
jkot
(1)

Trong đó:
T
2
1
 f(t)e
 jkot
Ck  dt (2)
T T

2

Trong phương trình (2), ta chọn điểm bắt đầu tại to = –T/2.
Khi tăng T đến vô cùng, hàm chu kỳ trở thành hàm không chu kỳ. Nói
cách khác, nếu T băng vô cùng, hàm không thể lặp lại chính nó và đó là một
hàm không chu kỳ. Khi T tăng, khoảng cách giữa các tần số cạnh nhau càng
158
ngày càng rất nhỏ. Như vậy
2
  (k  1)o  ko  o  (3)
T
và khi T ngày càng lớn,  trở thành d. Từ phương trình (3):
1 d
 as T   (4)
T 2
Khi chu kỳ tăng, tần số từ biến rời rạc trở thành biến liên tục
ko   as T   (5)
Trong các số hạng của phương trình (2), khi T tăng, hệ số của chuỗi
Fourier Cn trở nên nhỏ hơn, và Ck  +0 khi f  +.

 f(t)e
 jt
Ck T  dt khi T   (6)


Như vậy ảnh Fourier của hàm f(t) được định nghĩa:

F{f(t)}  F()   f(t)e  jtdt (7)


Phép biến đổi ngược Fourier có dạng:



1
f(t)  F()e jt d (8)
2


2. Dùng ảnh Laplace để tìm ảnh Fourier: Ta dùng các quy tắc sau để tìm ảnh
Fourier khi biết ảnh Laplace của một hàm:
a. Nếu f(t) là zero với  0- , ta có ảnh Fourier của f(t) từ ảnh Laplace của
nó bằng cách thay p bằng j. Như vậy:
F{f(t)} = L{f(t)} (19)
Ví dụ: Tìm ảnh Fourier của hàm:
f(t) = e-atsinbt khi t > 0.
Ta có:
b b
sin bt  e  at sin bt 
p2  b2 (p  a)2  b2
Vậy:
b
F{f(t)} = F{sinbt} 
(p  j)2  b2

159
b. Do phạm vi lấy tích phân Fourier là từ - đến , ảnh Fourier của
hàm khi t < 0 tồn tại. Để tìm ảnh Fourier của một hàm khác không khi t < 0 và
bằng không khi t > 0, ta dùng cách sau. Trước hết, ta lấy đối xứng đoạn hàm
có t < 0 qua trục tung và tìm ảnh Laplace một phía của nó. Sau đó ta thay p
bằng –j. Do đó, khi f(t) = 0 for t  0+ ta có:
F{f(t)} = L{f(–t)}p=-j (20)
Ví dụ: Tìm ảnh Fourier của hàm:

e cos t khi t  0
at 

f(t)  
0 khi t  0 
Ta lấy đối xứng của hàm qua trục tung bằng cách thay t bằng –t:
  at
e cos t khi t  0

f(t)  
0 khi t  0
Bây giờ ta dùng ảnh Laplace và có:
pa
F(p) 
(p  a)2  2
Vậy:
 j  a
F{f(t)} = L{f(–t)}p=-j = F() 
( j  a)2  2
c. Các hàm khác không trên toàn bộ miền thời gian t sẽ được chia thành
hàm trong khoảng t < 0 và t > 0. Sau đó ta dùng các phương trình (19) và (20)
để tìm ảnh Fourier của hàm khi t < 0 và khi t > 0. Ảnh Fourier của hàm ban
đầu là tổng của hai ảnh
Nếu ta gọi:
f+(t) = f(t) for t > 0
f-(t) = f(t) for t < 0
thì:
F{f(t)} = F{f+(t)} + F{f-(t)} = L{f+(t)}p=j + L{f-(–t)}p=-j (21)
Nếu f(t) là chẵn, (21) trở thành:
F{f(t)} = L{f(t)}p=j + L{f(t)}p=-j (22)
Nếu f(t) là lẻ, (21) trở thành:
F{f(t)} = L{f(t)}p=j – L{f(t)}p=-j (23)
Ví dụ: Tìm ảnh Fourier của hàm f(t) = e-a|t|.
160
Đôai với hàm ban đầu, phần hàm khi t > 0 và hi t < 0 là:
f+(t) = e-at và f-(t) = eat
Vậy:
1
L{f+(t)} =
pa
1
L{f-(-t)} =
pa
Do đó:
1 1 1 1 2a
F{f(t)} =     2
p  a p j p  a p j j  a  j  a   a 2

3. Các trường hợp giới hạn:


a. Ảnh Fourier của một hằng số: Ta tìm ảnh Fourier của một hằng số.
Hằng số có thể xấp xỉ bằng một hàm mũ:
f(t)  Ae |t|   0
Khi   0, f(t)  A. Ảnh Fourier của f(t) là:
0 

 Ae dt   Aet e  jt dt
t  jt
F()  e
 0

Lấy tích phân ta có:


A A 2A
F()    2 (16)
  j   j   2
Hàm cho bới phương trình (16) tạo ra một xung tại  = 0 khi   0. Ta có thể
kiểm tra bằng cách xem:
- F() tiến tới vô cùng tại  = 0 khi   0;
- độ dài của F() tiến tới zero khi   0;
- và diện tích giới hạn bởi F() là độc lập với . Diện tích giới hạn bởi
F() là cường độ xung và bằng:
 
2A
 
1
d  4 A d  2A
2  2 2  2
 0

Vậy, f(t) tiến tới hằng số A, và F() tiến tới một hàm xung 2A(). Do
đó, ảnh Fourier của hằng số A là 2A() hay:
F{f(t)} = 2A()
161
b. Ảnh Fourier của hàm sign(t): Ta tìm ảnh Fourier của sign(t). Hàm có
dạng:
sgn(t) = 1(t) – 1(–t) (24)

f(t) f(t)
1 1

t t

-1 -1

Để tìm ảnh Fourier của hàm, trước hết ta tạo ra một hàm tiến tới sign(t):
sgn(t)  lim et 1(t)  et 1(t) >0 (25)
0

Hàm bên trong dấu ngoặc vuông được vẽ trên hình và có ảnh Fourier. Vì f(t)
là là hàm lẻ nên ta dùng phương trình (23) để tìm ảnh Fourier của nó:
1 1 1 1 2j
F{f(t)} =     2 2 (26)
p   p j p   p j j    j     

Khi   0, f(t)  sgn(t), và F{f(t)}  2/j. Do đó:


2
F{f(t)} = (27)
j
c. Ảnh Transform của hàm bước nhảy đơn vị: Để tìm ảnh Fourier của
hàm bước nhảy đơn vị ta biểu diễn hàm dưới dạng:
1 1
1(t)   sgn(t) (28)
2 2
Như vậy:
1
F{1(t)} = F{0.5} + F{0.5sgn(t)} = () +
j
d. Ảnh Fourier của hàm cosin:
e jot  e jot
cos o t 
2
Vậy:
F{cosot} = 0.5F{ e j t } + 0.5F{ e j t } =
o o

0.5[2( – o) + 2( + o)] = ( – o) + ( + o)


Bây gời ta có:
162
F{(t)} = 1
F{A} = 2A()
F{sgn(t)} = 2/j
F{1(t)} = () + 1/ j
F{e-at1(t)} = 1/(a + j), a > 0
F{ eat1(-t)} = 1/(a – j), a > 0
F{ e-a|t| } = 2a/(a2 + 2), a > 0
F{ ejot } = 2( – o)
F{cosot} = [( + o) + ( – o)]
F{sinot} = j[( + o) – ( – o)]

4. Các tính chất của phép biến đổi Fourier: Giống như phép biến đổi
Laplace, phép biến đổi Fourier có các tính chất sau:
a. Tính chất tuyến tính:
Nếu F{f(t)} = F()
thì:
F{Kf(t)} = KF()
b. Tính chất cộng được:
Nếu F{f1(t)} = F1() và F{f2(t)} = F2()
thì:
F{Af1(t) + Bf2(t)} = AF1() + BF2()
c. Đạo hàm hàm gốc:
Nếu F{f(t)} = F()
thì:
 df(t)   d n f(t) 
F  = jF() và F  n 
= (j)nF()
 dt   dt 
d. Tích phân gốc:
t

Nếu g(t)   f(x)dx




thì:

163
F()
F{g(t)} =
j
e. Tính chất đồng dạng:
Nếu F{f(t)} = F()
thì:
1  
F{f(at)} = F a0
a  a 
f. Tính chất trễ:
NếuF{f(t)} = F()
thì:
F{f(t – a)} = e jt F()
g. Tính chất dịch chuyển ảnh:
Nếu F{f(t)} = F()
thì:
F e j t f(t)  F(  o )
o

h. Tính chất kết hợp:


Nếu F{f(t)} = F()
thì:
F{f(t)cosot} = 0.5F( – o) + 0.5F( + o)

§8. ỨNG DỤNG TRONG MẠCH ĐIỆN


Phép biến đổi Laplace được dùng rộng rãi hơn phép biên đổi Fourier
để tìm đáp ứng của mạch điện vì hai lý do. Trước hết, trong phép biến đổi
Laplace tích phân hội tụ trong phạm vi rộng và thứ hai, nó cho phép kết hợp
điều kiện đầu của bài toán. Tuy nhiên ta có thể dùng phép biến đổi Fourier
để tìm đáp ứng của mạch. Cơ sở của phương pháp này là dùng phương trình
(55).
io
Example 1: Dùng phép biến đổi Fourier để
tìm io(t) trong mạch điện bên. Nguồn ig(t) 1
là 20sgn(t). ig 3
Ảnh Fourier của nguồn là: 1H

164
 2
Ig() = F{20sgn(t)} = 20  
 j 
Hàm truyền Fourier của mạch:
Io 1
H()  
I g 4  j
Ảnh Fourier của io(t) là:
40 K K2 10 10
Io() = Ig()H() =  1  
j(4  j) j 4  j j 4  j
Do đó:
io(t) = F-1[Io()] = 5sgn(t) – 10e-4t1(t)
Ví dụ 2: Giải mạch trên nếu ig(g) = 50cos3t A.
Ta có:
Ig() = 50[( – 3) + ( + 3)]
Io 1
H()  
I g 4  j
(  3)  (  3)
I o ()  50
(4  j)
Vậy:


50  (  3)  (  3)  jt  e j3t e  j3t 
io(t) = F  e d 25  
-1[Io()] =  
2  (4  j)   4  j3 4  j3 


 e j3t e  j36.87 e  j3t e j36.87 


o o

 25     5[2cos(3t  36.87 )]  10cos(3t  36.87 ) A


o o
 5 5
 

165

You might also like