You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI TPHCM

BÀI TẬP LỚN


THÔNG TIN DI ĐỘNG

Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thế Anh


 Sinh viên thực hiện:

TPHCM 4/2021
GVHD: Ngô Thế Anh

Nội dung:

Một nhà cung cấp dịch vụ di động 2G GSM A muốn phủ sóng cho một khu vực có diện tích X.Y
(km2) bằng các cell lục giác có bán kính phục vụ R (km). Biết dân số của khu vực này tại năm đầu
tiên khi xây dựng mạng là P người, số người sử dụng dịch vụ chiếm b% tổng dân số, tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên là a%/năm, lưu lượng trung bình của một thuê bao là x (Erlang), chỉ số GoS = y (%).
Hãy tính: 1. Số cell thực tế tối thiểu cần phải lắp đặt để bảo đảm yêu cầu dịch vụ. Vẽ hình minh
họa.

2. Mẫu sử dụng lại tần số N tốt nhất cho năm đầu tiên
3.Nếu các thông số trên của mạng không đổi thì sau Z năm, nên chọn mẫu sử dụng lại tần số
N là bao nhiêu cho phù hợp? Nếu N = 3 ngay từ năm đầu hoặc sau M năm mà M < Z, hãy tính chỉ
số GoS tại năm thứ Z.
4.Nếu GoS > 5% ở câu 3, hãy đưa ra giải pháp tốt nhất theo sự hiểu biết của tác giả để có
GoS≤5 %
Các tham số thiết kế của từng nhóm được cho như sau:

X Y R P
GSM A b a x y Z
(km) (km) (km) (triệu)

Nhóm 1 1800 12 18 3 6 75 1.2 0.08 2 5

Nhóm 2 1800 15 12 3 8 60 1.3 0.09 2.5 5

Nhóm 3 1800 12 18 3 10 65 1.1 0.1 1 6

Nhóm 4 1800 15 12 3 7 70 1.2 0.07 1.5 6

Nhóm 5 1800 12 18 3 9 75 1.3 0.08 3 7

Nhóm 6 1800 15 12 3 10 60 1.1 0.09 2 5

Nhóm 7 1800 12 18 3 8 65 1.2 0.1 2.5 5

Nhóm 8 1800 15 12 3 6 70 1.3 0.07 1 6

Nhóm 9 1800 12 18 3 9 75 1.1 0.08 1.5 6

Nhóm 10 1800 15 12 3 7 60 1.2 0.09 3 7

Nội dung cụ thể Thiết kế môn học nhóm 5:

2
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

Một nhà cung cấp dịch vụ di động 2G GSM A muốn phủ sóng cho một khu vực có diện tích

X.Y =216 (km2) (X =12, Y =18) bằng các cell lục giác có bán kính phục vụ R= 3 (km). Biết dân số
của khu vực này tại năm đầu tiên khi xây dựng mạng là P = 9 Triệu người, số người sử dụng dịch
vụ chiếm b = 75 % tổng dân số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là a = 1.3 %/năm, lưu lượng trung bình
của một thuê bao là x = 0.08 (Erlang), chỉ số GoS = y = 3 (%). Hãy tính:

1. Số cell thực tế tối thiểu cần phải lắp đặt để bảo đảm yêu cầu dịch vụ. Vẽ hình minh họa.
2. Mẫu sử dụng lại tần số N tốt nhất cho năm đầu tiên
3. Nếu các thông số trên của mạng không đổi thì sau Z = 7 năm, nên chọn mẫu sử dụng lại tần
số N là bao nhiêu cho phù hợp? Nếu N = 3 ngay từ năm đầu hoặc sau M năm mà M < Z,
hãy tính chỉ số GoS tại năm thứ Z.
4. Nếu GoS > 5% ở câu 3, hãy đưa ra giải pháp tốt nhất theo sự hiểu biết của tác giả để có
GoS≤5 % .

3
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cuộc sống hằng ngày thông tin di động đóng vai trò quan trọng và
không thể thiếu được. Nó quyết định nhiều mặt hoạt động của xã hội giúp con
người nắm bắt nhanh chóng các thông tin có giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ
thuật đa dạng phong phú.
         Ngày nay với những nhu cầu cả về số lượng và chất lượng của khách hàng
sử dụng các dịch vụ viễn thông ngày càng cao, đòi hỏi phải có những phương tiện
thông tin hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng “ mọi lúc,mọi
nơi” mà họ cần.
      Thông tin di động ngày càng trở thành một dịch vụ kinh doanh không thể
thiếu được của tất cả các nhà viễn thông trên thế giới. Đối với các khách hàng
viễn thông, nhất là các doanh nghiệp thì thông tin di động trở thành một phương
tiện liên lac quen thuộc và không thể thiếu được. Dịch vụ thông tin di động không
chỉ hạn chế cho các khách hàng giàu có nó đang trở thành dịch vụ phổ cập cho
mọi đối tượng viễn thông
          Trong những năm gần đây lĩnh vực thông tin di động trong nước đã
có những bước phát triển vượt bậc cả về cơ sở hạ tầng lẫn chất lượng phục vụ.
Với nhiều nhà cung cấp các dịch vụ mới đã tạo ra sự cạnh tranh để thu hút thị
phần thuê bao giữa các nhà cung cấp dịch vụ. Các nhà dịch vụ đưa ra các chính
sách khuyến mãi, giảm giá thành đã thu hút được nhiều khách hàng sở dụng dịch
vụ. Càng với đó mức sống chung của toàn xã hội ngày càng cao đã khiến cho số
lượng thuê bao tăng đột biến trong các năm gần đây.
         Các nhà cung cấp dịch vụ di động trong nước hiện nay đang sử dụng hai
công nghệ với chuẩn TDMA (Time Division Multiple Access- Đa truy nhập phân
chia theo thời gian) và công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access- Đa
truy nhập phân chia theo mã).
         Các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ CDMA mang lại
những tiện ích hơn và cũng dần lớn mạnh. Tuy nhiên do nhu cầu sử dụng khách
hàng nên thị trường trong nước phần lớn vẫn thuộc về các nhà dịch vụ GSM với
số lượng thuê bao là áp đảo, với tính mở và tiêu chuẩn cao của GSM đã giúp nó
dễ dàng triển khai trên mọi quốc gia.
          Trên cơ sở những kiến thức tích luỹ sau thời gian học các môn chuyên
ngành, đặc biệt là môn: Thông Tin Di Động và cùng với sự hướng dẫn của Thầy
Ngô Thế Anh, nhóm em đã hoàn thành nhiệm vụ Bài Tập Lớn Thông Tin Di
Động.

4
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

1.Số cell thực tế tối thiểu cần phải lắp đặt để đảm bảo yêu cầu dịch vụ và lựa chọn N.

Các tham số đề bài cho:


- Hệ thống GSM 1800 cung cấp 2992 kênh lưu lượng cho mỗi Cluster, bởi vì:
GSM 1800 có: Bw=75MHz; Độ rộng kênh 200KHz; Bg=200KHz. Số kênh lưu

Bw−Bg 75.106−200.103
lượng của mỗi cell: = =374 kênh
Bw 1 kenh 200.103
- Do kỹ thuật TDMA sử dụng 8 Time slot trên 1 kênh nên số kênh lưu lượng của
hệ thống bằng 374* 8=2992 để hệ thống cung cấp lưu lượng lớn nhất thì Cluster
size phải bé nhất có thể.
 Tính lưu lượng mạng cần đáp ứng
- Diện tích vùng dân cư: S = X*Y=12*18=216 km2
- Dân số P = 9.000.000 người.
- Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ b = 75%.
- Lưu lượng trung bình x = 0,08 Erl
 Lưu lượng mạng cần đáp ứng là:
T1 = P *b * x = 9.000.000 * 0,75 * 0.08 = 540.000 Erl (1).
 Số cell lục giác bán kính R= 3km cần dùng để phục vụ cho khu vực dân
cư có diện tích S = 216 km2. Như hình 1

Hình 1. Hình dạng thu nhỏ của khu vực có diện tích X.Y (Km2).

5
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

R √3

-
3 3
1.5 R S = √ × R2
2
P = 6.R
R √3
r=
2

Giả sử các cell được bố trí theo qui luật sau:


Hình 2: Quy luật bố trí cell.
- Với quy luật này, theo chiều rộng 12km của vùng dân cư ta cần bố trí A cell. Theo chiều
dài 18km của vùng dân cư, ta cần bố trí B cell.
X 12
A= = =2,67 ≈ 3(cell)
1,5 R 4,5

Y 18
B= = =3,46 ≈ 4( cell)
R . √ 3 5,2
- Với ý tưởng theo quy luật như hình vẽ với chiều dài 18km và chiều rộng 12km, các cell
được bố trí như hình 3:

Hình 3. Bố trí cell cho các chiều.


- Nếu bố trí thế này thì sẽ không thiếu ô vì số cell ở A và B đều được làm tròn lên.
 Số cell lục giác bán kính R = 3 km cần phải phủ sóng tốt nhất cho vùng diện tích
18×12 (km2) là:
Ncell3 = A×B = 4×3 = 12 (cell)
- Kiểm tra đáp ứng yêu cầu dịch vụ:

6
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

Nếu N = 3.
- Số kênh lưu lượng mỗi cell đáp ứng được là:
2992
Nc3 = = 997,333 ≈ 997 kênh.
3

- Chỉ số G0S = 3 %, kết hợp với N = 997 kênh, ta tra bảng Erlang B ta có lưu lượng mỗi
cell đáp ứng được là:
T2 =1005,06 Erl (2)
- Lưu lượng hệ thống đáp ứng được là:
T3 = T2 ×Ncell 3 = 1005,06×12=12067,02 Erl (3)
Từ (1) và (3), ta thấy T3 < T1. Do đó, hệ thống
không đáp ứng yêu cầu dịch vụ. Cần phải sử dụng các
biện pháp tăng dung lượng hệ thống. Trong từng
trường hợp cụ thể, các nhà khai thác mạng có thể đưa
ra những giải pháp để cải thiện và tăng dung lượng hệ thống. Các phương pháp thường
được sử dụng đó là: kỹ thuật nhảy tần, sector hóa, tách cell. Trong bài toán này, chúng
ta sử dụng phương pháp tách cell. Dựa vào nguyên tắc: Tách cell là việc chia nhỏ cell bị
nghẽn thành các cell nhỏ hơn, với mỗi cell nhỏ hơn sẽ lắp đặt một trạm BTS và giảm

1
bán kính của cell mới theo các tỉ lệ với n thông thường là 2,3. Ở đây ta chọn n = 3.
n
Tức là bán kính cell mới lúc này

3
là = =1 Km. Ta tiến hành tính toán số cell với bán kính mới này tương tự như đối với
3
số cell lục giác bán kính R = 3km. Tức là:

- Số cell trong 1 cột A1 là:


X 12
A1 = = =8 cell
1,5. R 1,5 ×1
- Số cell trong 1 hàng B1 là:
Y 18
B1 = = =10,39 ≈ 11 cell
R √3 √ 3
- Không cần lắp đặt thêm cell
 Số cell bán kính 1 km cần lắp đặt là

7
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

Ncell 1 = A1 ×B1 = 8×11=88 cell

Hình 4. Tách cell với bán kính giảm đi 1/3 R.

 Tính lưu lượng mạng đáp ứng được:


1. N = 3
- Số kênh lưu lượng trong 1 cell là 997 kênh
- Lưu lượng 1 cell đáp ứng được là : T 2= 1005,06 Erl
- Lưu lượng hệ thống đáp ứng được là:
T '3= T 2* N cell 1= 1005,06 × 88=88.445,28 Erl (4)

Từ (1) và (4) ta có T '3<T 1, tức là hệ thống không đáp ứng được yêu cầu dịch vụ.

1
Theo nguyên tắc nếu giảm bán kính cell còn km ( giảm 3 lần trước đó) thì số
3
cell trong mạng sẽ tăng lên gấp 81 lần và dung lượng của hệ thống tăng gấp 81 lần. Ta
tiến hành tương tự như bán kính 3km.

- Số cell trong 1 cột A2 là:


X 12
= =24
A2 = 1,5. R 1,5 × 1 cell
3
- Số cell trong 1 hàng B2 là:

8
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

Y 18
= =31,18 ≈ 32
B2 = R √ 3 1 × 3 cell

3
- Không cần lắp đặt thêm cell
1
 Số cell bán kính km cần lắp đặt là
3
Ncell 1/3 = A2 ×B2 = 24×32=768 cell.
Hình 5. Tách cell với bán kính giảm đi 1/9 R.

- Lưu lượng hệ thống đáp ứng được là:

T ''3 ' = T 2* N cell 1 /3= 1005,06 ×768=771.886,08 Erl (5)

Từ (1) và (5) ta có T ''3 ' >T 1, tức là hệ thống đáp ứng được yêu cầu dịch vụ. Nhưng
N sẽ ảnh hưởng đến C/I, khi N càng lớn, C/I càng được đảm bảo. Trong bài toán này ta
không đủ các tham số để tính C/I nhưng để chất lượng hệ thống đảm bảo, ta cần chọn
một giá trị N phù hợp nhất.

2. N = 4

- Số kênh lưu lượng trong một cell:

2992
NC4 = = 748 kênh.
4

9
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

−GoS=3 %, Tra bảng Erlang B

 Lưu lượng 1 cell đáp ứng được là:


T 4= 749,68 (Erl)

−Lưu lượng hệ thống đáp ứng được là:

T '4= T 4* N cell 1 /3= 749,68 ×768=575.754,24 Erl (7)

Từ (1) và (7), ta có T '4 > T 1. Do đó, hệ thống đáp ứng yêu cầu dịch vụ nếu N = 4.

3. N = 7

- Số kênh lưu lượng trong một cell:

2992
NC7 = = 427 kênh.
7

−GoS=3 %, Tra bảng Erlang B

Lưu lượng 1 cell đáp ứng được là:

T 4= 421,39 (Erl)

−Lưu lượng hệ thống đáp ứng được là :

T '7= T 7* N cell 1 /3= 421,39 ×768=323.627,52 Erl (8)

Từ (1) và (8), ta có T '7 < T 1. Do đó, hệ thống không đáp ứng yêu cầu dịch vụ nếu N = 7.

4. N = 12

- Số kênh lưu lượng trong một cell:

2992
N C 12 = = 249 kênh.
12

−GoS=3 %, Tra bảng Erlang B

Lưu lượng 1 cell đáp ứng được


là:

T 12= 240,40 (Erl)

10
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

−Lưu lượng hệ thống đáp ứng được là:

T '12= T 12* N cell 1 /3= 240,04 ×768=184.350,52 Erl (9)

Từ (1) và (9), ta có T '12 < T 1. Do đó, hệ thống không đá p ứng yêu cầu dịch vụ nếu N = 12.

 Kết luận: Trong năm đầu tiên, để đáp ứng tốt nhất yêu

1
cầu dịch vụ, ta cần bố trí 768 cell lục giác có bán kính
3
và mẫu sử dụng lại tần số tốt nhất cho năm đầu tiên là N
= 4 vì để thời gian này sau khi số thuê bao tăng lên muốn
tăng dung lượng ta chỉ cần giảm tần số sử dụng lại N = 3,
thay vì tốn chi phí để lắp đặt thêm trạm.
 Lựa chọn N sau 7 năm:

Nếu N = 3 ngay từ năm đầu hoặc sau M năm, M < Z (7), tính chỉ số GoS tại năm thứ 7.

- Lựa chọn N sau 7 năm. Tính dân số trong vùng sau 7 năm với tỉ lệ tăng
dân số tự nhiên là a =…
 Số dân năm đầu tiên P = P (1+a)0 (Triệu)
 Dân số sau 1 năm P1= P + P* a = P (1+a)1 (Triệu)
 Dân số sau 2 năm là P2=P (1+a)2 (Triệu)
 Dân số sau Z năm là P z= P (1+a)z (Triệu)

 Với Z = 7, P = 9 Triệu, a = 1,3%
 P6= 9.000.000*(1+0,013)7 = 9.851.642(Người)
- Các tham số không đổi, b = 75 %, x = 0,08(Erl)
 Lưu lượng mạng cần đáp ứng sau 6 năm là:
T 6 năm= P6* b* x = 9.851.642 × 0.75 × 0.08=¿591.098,52 Erl

 Tính N phù hợp


- Lưu lượng một cell cần đáp ứng:

T 6 năm 591.098,52
T cell 6 = = = 769,66(Erl)
N cell 1/ 3 768

11
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

Với GoS=3%, tra bảng Erlang B, số kênh một cell cần đáp ứng là:

N c = 767 kênh

Mẫu sử dụng lại phù hợp là:

2992
N= = 3,9
767

 Chọn N=3 là phù hợp.


 Giả sử N = 3, tính GoS tại năm
thứ 7
- Với N = 3, số kênh
trong 1 cell là
N C 3= 997 (kênh)

 Năm đầu tiên xây dựng mạng với N =3


- Số cell thực tế cần lắp đặt nếu chọn N=3 ngay năm đầu tiên
o Lưu lượng năm đầu T = 540.000 (Erl)
o Mật độ phân bố lưu lượng:
T 540.000
T mật độ= = = 2500 (Erl/ Km2 ¿
X .Y 216
o Lưu lượng của 1 cell đáp ứng được

{TGoS=3 %
=997 kênh
=>T cell= 1005,06 (Erl)

 Diện tích của 1 cell


T cell 1005,06
Scell = = = 0,4 ( Km2 )
T mật độ 2500

- Bánkính cell cần lắp đặt :

Scell = 3 √3 R 2
2

2. S cell 2∗0,4
 R=
√ 3 √3
=

3 √3
= 0.39 (Km)

12
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

 Tính số cell bán kính R = 0,39 Km cần để phủ sóng diện tích S = 12* 18 ( Km2)
- Số cell trong một cột:

x 12
A3= = = 20,51 ≈ 21 (cell)
1,5 R 1,5× 0,39

- Số cell trong một hàng:


y 18
B 3= = = 30,77 ≈ 31(cell)
√3 × R 1,5× 0,39
- Số cell bán kính 0,39 Km cần lắp đặt là:
N cell (0,39)= A3 × B3=21 ×31=651 (cell)

 Sau 7 năm:
 Lưu lượng của 1 cell cần đáp ứng là:
T 6 năm 591.098,52
T cell= = = 907,99(Erl)
N cell (0,39) 651

 Số kênh mỗi cell đáp ứng được


N c = N kênh / cell= 997 (kênh)

Mà:
T cell=907,99 Erl
{ N c =N kênh / cell=997 kênh

 GoS = 0,017 % (9)


 Giải pháp để giảm GoS

Công thức Erlang B

13
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

TN C

T làlưu lượng của 1 cell


GoS=
N!
NC

∑ k!
k=0
Tk {
Với C số kênh cell có thể đáp ứng
N là
k làbiến chạy từ 0 đến N

Như vậy, GoS, T, N có quan hệ với nhau.


GoS = f (N, T)
Giá trị của GoS phụ thuộc vào giá trị của N và T tăng thì GoS tăng. Ngược lại N
hoặc T giảm thì GoS cũng giảm.
Trong bài toán chúng ta tính được ở (9) GoS = 0,017 % và đáp ứng yêu cầu dịch
vụ và yêu cầu kỹ thuật của hệ thống.
Để giải quyết vấn đề đặt ra là đưa ra các giải pháp để giảm chỉ số GoS. Khi thiết
kế, lưu lượng mạng cần đáp ứng là một con số được khảo sát, dự đoán trước. Các nhà
thiết kế hệ thống muốn cải thiện chỉ số GoS chỉ còn bằng cách thực hiện các biện pháp
để thay đổi N. Tức là thay đổi số kênh mà mỗi cell có thể đáp ứng.
Để giảm GoS thì ta phải giảm N.
2992
Mà N C =
N
Như vậy, N C giảm khi N tăng. Như vậy, muốn tăng giá trị GoS ta phải tăng giá trị
của N.

14
NHÓM 5.
GVHD: Ngô Thế Anh

15
NHÓM 5.

You might also like