You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: TIẾNG ĐỨC DU LỊCH

Đại học Quốc gia Hà Nội


Trường Đại học Ngoại ngữ
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức
Bộ môn: Văn hóa và Ngôn ngữ học Đức

1. Mã học phần GER3038


2. Số tín chỉ 03
3. Học phần tiên quyết Tiếng Đức 4C (GER4030)
4. Ngôn ngữ giảng dạy Tiếng Đức
5. Thông tin về giảng viên

STT Họ và tên, Điện thoại Email Các hướng


Học hàm/Học vị nghiên cứu chính
1. ThS. Vũ Thị Thu 0938798688 vu.thu.an91@gmail.com Phương pháp
An giảng dạy, Ngôn
ngữ chuyên ngành
2. Đặng Ngọc Ánh 0936418486 dangngocanh1712@gmai Phương pháp
l.com giảng dạy, Ngôn
ngữ chuyên ngành
3. ThS. Nguyễn 0912791831 nduongduy@gmail.com Phương pháp
Dương Duy giảng dạy, Dịch
thuật

6. Mục tiêu của học phần


Học phần cung cấp những kiến thức về văn hóa, lịch sử và một số địa danh ở Hà Nội;
những kiến thức về kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết của hướng dẫn viên du lịch quốc tế;
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khóa học, sinh viên có thể:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được các kiến thức về văn hóa Việt Nam;
+ Phân loại được nhiệm vụ, chức năng của một số vị trí công việc trong các công ty du lịch và
những yêu cầu chuyên biệt của nghề hướng dẫn viên du lịch quốc tế;
+ Thiết kế được bài thuyết minh về các điểm du lịch bằng tiếng Đức;
+ Áp dụng được cách tổ chức các hoạt động hướng dẫn du lịch và thực hiện các phương pháp
hướng dẫn tham quan.
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng các kiến thức nghiệp vụ để thực hiện các kỹ năng nghề nghiệp trong kinh doanh du
lịch và những hoạt động cụ thể như giao tiếp ứng xử và hoàn thiện các phẩm chất của người làm
du lịch nói chung và của người hướng dẫn viên du lịch quốc tế nói riêng;
+ Thuyết minh được về một điểm du lịch cho khách du lịch Đức.
+ Thuyết phục được khách du lịch Đức trong các tình huống nghề nghiệp;
+ Nâng cao năng lực tự học, thu thập tài liệu, cập nhật thông tin, làm việc theo nhóm và độc lập,
năng động, hoàn thành nhiệm vụ trong tình huống nghề nghiệp.
- Về thái độ:
+ Ý thức được và có trách nhiệm với công việc được giao phó;
+ Tích cực nâng cao năng lực chuyên môn;
+ Tích cực truyền bá tinh hoa của văn hóa dân tộc trong quan hệ giao tiếp với khách du lịch nước
ngoài.
8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
8.1. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
- Báo cáo: 20%
- Kiểm tra giữa kỳ (viết): 20%
- Thi kết thúc học phần (thuyết minh và xử lý tình huống): 60%
Quy định chung:
- Sinh viên phải trình bày báo cáo đúng thời gian quy định ghi trong „Nội dung chi tiết học phần“.
Trong trường hợp không thể hoàn thành đúng hạn vì lý do chính đáng, sinh viên cần liên hệ với
giáo viên để sắp xếp. Nếu không có lý do chính đáng, sinh viên nhận điểm 0 cho đầu điểm đó.
- Sinh viên bắt buộc phải có mặt để làm bài kiểm tra giữa kỳ. Nếu có lý do chính đáng, sinh viên
cần báo cho giáo viên trước hôm kiểm tra; nếu vắng mặt không báo trước hoặc không có lý do
chính đáng, sinh viên nhận điểm 0 cho đầu điểm đó.
Đánh giá chuyên cần:
- Sinh viên không được phép vào lớp học nếu đến muộn quá 10 phút.
- Sinh viên nghỉ quá 3 buổi (tức là quá 9 giờ, kể cả có phép hay không phép) sẽ không được phép
tham dự kỳ thi kết thúc học phần và phải học lại học phần này.
- Sinh viên muốn xin nghỉ một số buổi học do học văn bằng hai hoặc trùng lịch thì phải xin phép
giảng viên từ đầu học kì bằng văn bản.
- Đánh giá chuyên cần thông qua bài tập về nhà. Nếu sinh viên không chuẩn bị bài, sẽ tính là 1
buổi nghỉ.
8.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
a. Báo cáo thuyết trình (theo nhóm): Tỉ trọng từng tiêu chí được ghi rõ trong phiếu chấm
+ Cách thức trình bày
+ Nội dung, bố cục và phạm vi báo cáo
+ Khả năng tiếng
+ Làm chủ kiến thức nền
+ Sử dụng phương tiện hỗ trợ
b. Kiểm tra giữa kỳ (viết): Sinh viên làm một bài kiểm tra giữa kỳ tổng hợp lại kiến thức lý thuyết
đã học từ bài 2 đến bài 10. Bài kiểm tra gồm hai phần. Phần một gồm các câu hỏi trắc nghiệm/ tự
luận liên quan đến nghiệp vụ du lịch (bài 2 đến bài 4). Trong phần hai, sinh viên được yêu cầu
trình bày về một điểm du lịch đã học với vai trò là hướng dẫn viên.
c. Thi kết thúc học phần (thuyết minh và xử lý tình huống): Sinh viên thuyết minh về một địa danh
dựa trên hình ảnh được lựa chọn ngẫu nhiên (phần 1), sau đó xử lí một tình huống cũng được lựa
chọn ngẫu nhiên (phần 2).
+ Nội dung thuyết minh phần 1 : 40%
+ Xử lí tình huống phần 2: 30%
+ Văn phong: 20%
+ Tác phong: 10%
8.3. Lịch thi, kiểm tra
Hình thức kiểm tra đánh giá Thời gian
Báo cáo thuyết trình Tuần 7, 9, 12, 14
Kiểm tra giữa kỳ Tuần 10
Thi kết thúc học phần Theo lịch thi của Khoa
9. Tài liệu tham khảo
9.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
(1.) Bùi Thanh Thúy (2009): Nghiệp vụ Hướng dẫn du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia.
(2.) Gebauer, B./Schwendemann, M. (2013): Curriculum für den Bachelorkurs Deutsch für
den Tourismus. Herder Institut, Universität Leipzig.
(3.) Linne, M. (2016): Grundwissen Tourismus. UVK Verlagsgesellschaft mbH, Konstanz und
München
9.2. Tài liệu tham khảo thêm
(1.) Đinh Trung Kiên (1999): Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia.
(2.) http://voer.edu.vn/m/cac-chinh-sach-marketing-trong-kinh-doanh-du-lich/ab53cd64
(3.) Stewart, I./Atkinson, B. u.a. (2012). Vietnam. Ostfildern: Mairdumont.
(4.) Trần Ngọc Thêm (2001): Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
Thành phố Hồ Chí Minh.
(5.) http://bit.ly/baocaothuongniendulich2014
10. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về du lịch Việt Nam, những yêu cầu, nhiệm vụ của một
hướng dẫn viên quốc tế, những loại khách du lịch. Ngoài ra, học phần cũng đề cập tới kiến thức về
văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, học phần này rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng thực hành nghề
nghiệp qua các bài thuyết minh về các điểm du lịch ở Hà Nội.

11. Nội dung chi tiết học phần


Sitzung Themen Lehr- und Lernaktivität Literatur
1 Einführung in das - L informiert die TN über Lehrplan
Fr., Fach Leistungen, Anwesenheitspflicht Gebauer,
20.8.21 etc. B./Schwendemann, M.
- TN lernen einander kennen und (2013), S. 03 – 07
machen durch die Aktivität Linne, M. (2016), S. 12
Karussell den ersten Druck über - 19
das Fach.
- TN bekommen Kärtchen und HA: Über Typen der
diskutieren in der Gruppe über Reisenden und
den Tourismus in Deutschland Tourismusarten
und in Vietnam. recherchieren
- TN halten danach einen
Minivortrag im Plenum.
- L unterstützt TN.
- TN machen eine
Wortschatzübung (Grundbegriffe)
2 Tourismus in - TN sehen das Video Gebauer,
Fr., Vietnam „Willkommen in Vietnam – das B./Schwendemann, M.
26.8.21 Typen der Land der Wunder“ und sammeln (2013), S. 17 – 32
Reisenden Informationen.
- TN lesen Texte zum Thema HA: Infos über den
„Tourismusarten“ in der Gruppe Beruf Reiseleiter
und beantworten dazu Fragen. sammeln
- L unterstützt TN.
- L vermitteln durch PPT die
Infos über die verschiedenen
Typen der Reisenden.
3 NATIONALFEIERTAG
Fr.,
3.9.21
4 Profil eines - TN arbeiten in der Gruppe und Bùi Thanh Thúy (2009),
Fr., Reiserleiters, machen ein Assoziogramm über S. 42 – 45.
10.9.21 Anforderungen und den Beruf Reiseleiter. Gebauer,
Aufgaben, Rechte - TN lesen Texte zum Berufsfeld B./Schwendemann, M.
und Pflichten Reiseleiter und notieren die (2013), S. 9-12
wichtigen Infos.
- L unterstützt TN. HA: Situationen auf
- L durch PPT die Infos über einer Tour lösen
Anforderungen und Aufgaben,
Rechte und Pflichten des Berufs
Reiseleiter.
5 Gäste empfangen - L geben den TN die Redemittel Gebauer,
Fr., mit Hilfe beim Empfang der Gäste. B./Schwendemann, M.
17.9.21 antizipatorischer - TN lesen den Text “Empfang (2013), S. 33 – 43
Reden einer Reisegruppen” und machen
dazu Notizen. HA: Infos über den
- TN bekommen verschiedene Literaturtempel (auf
Situationen und spielen Rollen. Vietnamesisch)
- L unterstützt TN. sammeln
6 Vorbereitung auf - TN lernen kennen, wie man Reiseführer Vietnam
Fr., den Vortrag einen Vortrag halten und eine Materialien der
24.9.21 „Literaturtempel“ Sehenswürdigkeit vorstellen soll. Dozentin
- TN lesen Texte und markieren
wichtige Infos. HA: Infos über den
- TN beschreiben in der Gruppe Literaturtempel (auf
verschiedene vom Deutsch)
Literaturtempel. zusammenfassen
- L gibt Wortliste und wichtige
Ausdrücke vor.
7 Vortrag 1: - TN lesen einen Text über den Reiseführer Vietnam
Fr., Literaturtempel Literaturtempel und machen dazu Materialien der
1.10.21 Aufgabe. Dozentin
- Eine Gruppe hält einen Vortrag
über die Literaturtempel. HA:
- TN hören zu und geben - Infos über den
Feedback oder stellen Fragen. Literaturtempel
- L bewertet den Vortrag, steuert korrigieren und
die anschließende Diskussion. ergänzen
- TN lösen Situationen und - Infos über das HCM
spielen Rollen Mausoleum-Komplex
(auf Vietnamesisch)
sammeln
8 Vorbereitung auf - TN lesen Texte über HCM Gebauer,
Fr., den Vortrag „HCM Mausoleum und markieren B./Schwendemann, M.
8.10.21 Mausoleum- wichtige Infos. (2013), S. 53 – 56
Komplex“ - TN beschreiben in der Gruppe Reiseführer Vietnam
verschiedene Teile von HCM
Mausoleum-Komplex. HA: Infos über das
- L gibt Wortliste und wichtige HCM Mausoleum (auf
Ausdrücke vor. Deutsch)
zusammenfassen
9 Vortrag 2: HCM - Eine Gruppe hält einen Vortrag Reiseführer Vietnam
Fr., Mausoleum– über das HCM Mausoleum. Materialien der
15.10.21 Komplex - TN hören zu und geben Dozentin
Feedback oder stellen Fragen.
- L bewertet den Vortrag, steuert HA:
die anschließende Diskussion. - Infos über das HCM
- TN lösen Situationen und Mausoleum-Komplex
spielen Rollen korrigieren und
ergänzen
- Infos über das
ethnologische Museum
(auf Vietnamesisch)
sammeln
10 Wiederholung (1) - TN machen Aufgaben über den
Fr., Zwischentest Literaturtempel und das HCM
22.10.21 Mausoleum-Komplex.
- L korrigiert die Aufgaben.
- TN machen den Zwischentest
(schriftlich).
11 Vorbereitung auf - TN lesen Texte und markieren Gebauer,
Fr., den Vortrag wichtige Infos. B./Schwendemann, M.
29.10.21 „ethnologisches - TN beschreiben in der Gruppe (2013), S. 63
Museum“ verschiedene Teile vom
ethnologischen Museum. HA: Infos über das
- L gibt Wortliste und wichtige ethnologische Museum
Ausdrücke vor. (auf Deutsch)
- L sagt Bescheid, welche Gruppe zusammenfassen
in der 10. Sitzung präsentiert.
12 Vortrag 3: - Eine Gruppe hält einen Vortrag Reiseführer Vietnam
Fr., Ethnologisches über das ethnologische Museum. Materialien der
5.11.21 Museum - TN hören zu und geben Dozentin
Feedback oder stellen Fragen.
- L bewertet den Vortrag, steuert HA: Infos über das
die anschließende Diskussion. ethnologische Museum
- TN lösen Situationen und korrigieren und
spielen Rollen ergänzen
13 Vorbereitung auf - TN lesen Texte und markieren Reiseführer Vietnam
Fr., den Vortrag „Tran wichtige Infos. Materialien der
12.11.21 Quoc Pagode“ - TN beschreiben in der Gruppe Dozentin
verschiedene Teile vom
ethnologischen Museum. HA: Infos über die Tran
- L gibt Wortliste und wichtige Quoc Pagode (auf
Ausdrücke vor. Deutsch)
zusammenfassen
14 Vortrag 4: Tran - Eine Gruppe hält einen Vortrag Reiseführer Vietnam
Fr., Quoc Pagode über das ethnologische Museum. Materialien der
19.11.21 - TN hören zu und geben Dozentin
Feedback oder stellen Fragen.
- L bewertet den Vortrag, steuert HA: Infos über die Tran
die anschließende Diskussion. Quoc Pagode
- TN lösen Situationen und korrigieren und
spielen Rollen ergänzen
15 Gesamt- - TN stellen Fragen zu den (noch
Fr., wiederholung und nicht klaren) Lerninhalten.
26.11.21 Prüfungs- - L beantwortet Fragen der TN.
vorbereitung - L stellen das Prüfungsformat
vor.

GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BM TRƯỞNG KHOA PHÊ DUYỆT CỦA


TRƯỜNG ĐHNN

ThS. Vũ Thị Thu An ThS. Hoàng Thị Thanh Bình TS. Lê Hoài Ân

You might also like