You are on page 1of 12

Báo cáo phân tích cổ phiếu CSM

(CTCP Công nghiệp Cao Su Miền Nam)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Vân Anh


Mã sinh viên: 21A4010046
Lớp học phần: FIN84A06
Ngành: săm lốp
CẬP NHẬT THÔNG TIN
Báo cáo cập nhật
tháng 9, năm 2021 Trong quý II/2021, CSM ghi nhận doanh thu đạt 1.393
Thông tin giao dịch ngày 15/09/2021 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 22,8 tỷ đồng, lần lượt
Giá thấp nhất 52 tuần 14,875 tăng trưởng 11,8% và 20,6% so với cùng kỳ năm trước.
Giá cao nhất 52 tuần (25/01/2021) 20,368
KLGD BQ/Ngày (1 năm) 76,238
Trong đó, biên lợi nhuận gộp giảm mạnh từ 15,7% về
Vốn hóa ( tỷ đ) 2,015 còn 10,7%. Một số điểm chính như sau:
EPS 875
P/E ( lần) 22,23  Lũy kế 6 tháng đầu năm 2021 doanh thu thuần đạt
2.472 tỷ đồng, tăng 12,9% so với nửa đầu năm ngoái
Biểu đồ giá CK CSM 2021 và lợi nhuận sau thuế tăng 13,8% lên mức trên 36 tỷ
đồng.
 Đáng chú ý, dù doanh thu tăng nhưng chi phí bán
hàng trong quý giảm được 30 tỷ đồng so với cùng kỳ,
còn hơn 39 tỷ đồng và chi phí quản lý doanh nghiệp
cũng giảm gần 15 tỷ đồng, xuống còn gần 57 tỷ đồng.

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ


- Lợi nhuận của doanh nghiệp khả quan trong quý II
bất chấp giá cao su tăng:
Biểu đồ giá khớp lệnh trong phiên ngày 15/09/2021
Giá cao su thiên nhiên tăng mạnh từ cuối năm trước và
neo ở mức cao trong nửa đầu năm nay. Cụ thể, giá cao
su kỳ hạn trên sàn Tokyo duy trì mức cao quanh 230
JPY/kg và mới hạ nhiệt từ cuối tháng 6 đến nay, tuy
nhiên vẫn tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Đối với
Casumina, nhờ tiết giảm chi phí, lợi nhuận sau thuế vẫn
tăng gần 21% đạt 23 tỷ đồng. Bên cạnh đó việc mở
rộng thị trường tiêu thụ và xuất khẩu, công ty vẫn ghi
nhận doanh thu quý II đạt 1.393 tỷ đồng, tăng 12% so
với cùng kỳ 2020.
 - Tiềm năng mở rộng thị trường xuất khẩu:
Các thị trường hiện tại của Casumina gồm Brazil, Ấn
Độ và Mỹ đã có dấu hiệu khôi phục. Bên cạnh đó công
ty đang có chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
sang một số thị trường mới như Nam Mỹ và Đông Âu.
Doanh thu xuất khẩu năm 2020 tăng 12% so với năm
trước nhờ sản lượng nhóm lốp radial, chiếm tỷ trọng
60%.
- Nhu cầu ôtô phục hồi khiến lợi nhuận ngành xăm lốp
trong tương lai tiếp tục tăng:
Với các gói kích thích kinh tế, lãi suất giảm, nhu cầu
phương tiện cá nhân tăng cao trong thời dịch bệnh và
triển vọng vắc xin, tiêu thụ ôtô của Mỹ đã tăng đáng kể
trong quý đầu năm. Nhiều hãng xe nổi tiếng ghi nhận
doanh số bán xe tăng trưởng ở mức 2 con số. Trong khi
đó, sức mua của thị trường ôtô Trung Quốc cũng tăng,
doanh số xe con trong quý I đạt hơn 5 triệu chiếc, tăng
69% so với cùng kỳ năm 2020. Ngoài ra, thị trường ôtô ở
các quốc gian Nam Á và Đông Nam Á cũng đang dần cải
thiện.
Tại Việt Nam, theo báo cáo của VAMA, tổng doanh số
bán của toàn thị trường tính đến tháng 4 đạt 92.892 xe,
tăng 53% so với cùng kỳ năm trước. Vì vậy trong thời
gian tới, các doanh nghiệp ngành xăm lốp nói chung và
CSM nói riêng sẽ có nhiều cơ hội hơn để bù đắp giá cao
su và tăng lợi nhuận. Trong năm nay, công ty đã có 2 lần
điều chỉnh giá bán lốp, mỗi lần 3%

RỦI RO ĐẦU TƯ
- Rủi ro về nguyên vật liệu:
Hiện các doanh nghiệp trong ngành săm lốp nói chung và
CSM nói riêng đang chịu ảnh hưởng từ việc giá cao su
thiên nhiên tăng mạnh từ quý 3 năm ngoái, bên cạn đó,
tính ổn định của thị trường cao su khó dự báo là một yếu
tố tiềm ẩn rủi ro.

- Rủi ro về tỷ giá:
Hầu hết các nguyên liệu dùng trong sản xuất của CSM
đều phải nhập khẩu, ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu
vào. Thời gian gần đây CSM cũng đang mở rộng thị
trường xuất khẩu, vậy nên tỷ giá là yếu tố rủi ro mà
doanh nghiệp phải lưu tâm.
- Rủi ro về thị trường tiêu thụ:
Casumina phải chịu nhiều sức ép cạnh tranh với các
doanh nghiệp khác cùng ngành trong thị trường nội và
ngoại địa, không chỉ là các DN trong nước mà cả các DN
nước ngoài, đặc biệt là các DN Trung Quốc với những sản
phẩm TBR giá rẻ khi xu hướng người tiêu dùng có sự
chuyển dịch từ lốp ô tô tải nặng Bias sang TBR. Điều này
sẽ tạo nên nhiều khó khăn cho việc mở rộng thị trường của
CSM.
BẢNG 1: TÓM TẮT CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG

Năm Sự kiện
1976 Công Ty Công Nghiệp Cao Su Miền Nam thành lập
Chính thức đổi tên từ Xí nghiệp Liên hợp Cao su thành
1993
Công ty công nghiệp Cao su Miền Nam.
Thành lập Công ty Liên doanh lốp Yokohama Việt Nam với
1997 các đối tác: Yokohama và Mitsuibishi Nhật Bản để sản xuất
săm lốp ô tô và xe máy.
Đầu tư một nhà máy chuyên sản xuất lốp ôtô tải với công
1999
nghệ hiện đại và công nhận chứng chỉ ISO 9002 - 1994
Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam chính
2006 thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 90 tỷ đồng.
Tháng 11/2006 tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng.
Tháng 08/2009 Công ty chính thức niêm yết 25.000.000 cổ
2009 phiếu trên Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM với mã
chứng khoán CSM.
Trở thành nhà máy sản xuất lốp xe máy tubeless đứng đầu
2015 Việt Nam. Giữ vị trí top 5 doanh thu hiệu quả trong tập
đoàn 2 năm liên tiếp, vốn điều lệ tăng lên trên 740 tỷ đồng
Kỷ niệm 40 năm thành lập Công ty ( 1976- 2016), Với
2016 nhiều thách thức và triển vọng, công ty đã đặt ra nhiều mục
tiêu lớn hơn nhằm chinh phục tầm cao mới.

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

- Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cao su công nghiệp,
cao su tiêu dùng.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyện liệu, hóa chất, thiết
bị ngành công nghiệp cao su.
- Kinh doanh thương mại dịch vụ.
- Kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh các ngành nghề khác hợp với qui định của
pháp luật.
I. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

1. Giới thiệu:
Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam là công ty chuyên sản
xuất các sản phẩm săm, lốp ô tô. Sản phẩm của CASUMINA đã có mặt
trên 64 tỉnh thành khắp cả nước thông qua mạng lưới đại lý phân phối
vững mạnh bao gồm các đại lý cấp 2, cấp 3.

2. Cơ cấu cổ đông:
Tính đến ngày 30/12/2020, Công ty Casumina đã phát hành 103,626,467
cổ phiếu trong đó cổ đông lớn nhất là Tập đoàn hóa chất Việt Nam, với
52,849,498 cổ phiếu nắm giữ, cụ thể:

Bảng 2: Cơ cấu cổ đông của công ty Casumina


Cổ phiếu sở Tỷ lệ
Cổ đông hữu (%)
Cá nhân nước ngoài 351,605 0.34
Cá nhân trong nước 46,337,867 44.72
Tổ chức nước ngoài 3,777,563 3.65
Tổ chức trong nước 53,159,432 51.30
Tổng 103,626,467 100.00

3. Danh sách công ty mẹ, công ty con, công ty liên doanh liên kết:
- Cổ đông Nhà nước (Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam) sở hữu 51% cổ
phần của Công ty, nắm quyền kiểm soát Công ty
- Công ty có 02 công ty liên doanh:
+ CTY LD Lốp Yokohama VN
+ CTCP Philips Carbon Viet Nam
II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Chuỗi giá trị của CSM

Nguyên vật liệu Sản xuất Đầu ra


đầu vào

Cao su thiên nhiên


Cao su tổng hợp
Xuất khẩu
Quy trình sản xuất: Điều chế,
trộn và ép mỏng - Chuẩn
Vải mành, than bị các cấu phần của lốp - Hệ thống
đen, thép tanh, Định hình - Xử lý nhiệt và phân
hóa chất lưu hóa - Hoàn thiện phối của
nhà sản Người
Năng lực sản xuất: 5 nhà máy
xuất tiêu
với tổng công suất thiết
Màng hơi, cốt hơi, xăng
kế 2,3 triệu lốp oto/ phương dùng
công nghệ, bột tan, bao tiện vận
năm, 38 triệu săm lốp xe
nilon, dầu nhớt,… tải
máy/ năm…

Dầu FO Nội địa


Than đá

Cửa hàng
phân phối,
bán lẻ

1.1 Nguyên vật liệu đầu vào - chiếm hơn 70% chi phí sản xuất, phụ thuộc
vào nhà cung cấp bên ngoài :
Nguyên liệu chính là cao su ( cao su thiên nhiên chiếm 34%, cao su tổng
hợp chiếm 13%). Ba loại nguyên vật liệu quan trọng khác là vải mành, than
đen và thép tanh chiếm tổng cộng khoảng 28%, và các loại hóa chất khác
chiếm khoảng 25%.

Mặc dù cao su thiên nhiên được cung cấp từ nguồn trong nước nhưng giá
cao su thiên nhiên lại chịu ảnh hưởng rất lớn từ giá cao su thế giới. Phần
lớn các nguyên vật liệu còn lại trong quá trình sản xuất săm lốp như cao su
tổng hợp, than đen, sợi mành nylon và các hóa chất,… đều có nguồn gốc là
các chế phẩm của dầu mỏ, phụ thuộc vào biến động giá dầu thô thế giới và
đều phải nhập khẩu từ các nhà cung cấp nước ngoài ( Hàn Quốc, Thái Lan,
…). Việc không tự chủ được nguồn NVL khiến biên lợi nhuận của CSM bị
ảnh hưởng lớn trước những biến động giá của 2 loại hàng hóa này do khó
khăn trong việc kiểm soát chi phí đầu vào.
1.2. Năng lực sản xuất
- Săm lốp xe máy và lốp ô tô bias là các dòng sản phẩm chủ lực, kế
hoạch mở rộng công suất nhà máy radial:
CSM có hệ thống sản phẩm đa dạng và hiện đang dẫn đầu trong phân
khúc lốp xe máy và lốp ô tô bias với thị phần 35% và 25%. So sánh với
các doanh nghiệp FDI như Bridgestone, Kumho,.. có thể thấy quy mô sản
xuất lốp ô tô của các doanh nghiệp nội địa còn khá nhỏ, tuy nhiên khoảng
cách đã được rút ngắn sau khi CSM đã hoàn thành nhà máy radial giai
đoạn 1, nâng tổng công suất sản xuất lốp ô tô ( bias và radial) lên hơn 1
triệu lốp/ năm. Bên cạnh đó, CSM là doanh nghiệp nội địa duy nhất sản
xuất, cung ứng dòng sản phẩm lốp PCR ( cho xe tải nhẹ và xe hơi 4 chỗ).

1.3. Thị trường tiêu thụ:


Thị trường tiêu thụ nội địa vẫn là chủ đạo, định hướng tăng trưởng doanh
thu nhờ xuất khẩu
Phần lớn đầu ra của CSM vẫn là thị trường nội địa ( khoảng 63%), tỷ
trọng doanh thu xuất khẩu khoảng 27%. Hiện nay, Casumina có 05 nhà
máy ở Việt nam, 01 trung tâm nghiên cứu kỹ thuật – R&D . Các sản
phẩm được bán tại khắp 64 tỉnh thành trong nước và trên 60 nước trên
Thế giới. Năm 2021, CSM đang gia tăng xuất khẩu tới các thị trường
mới như Brazil, Ấn Độ - các nước đang áp thuế chống bán phá giá đối
với lốp nhập khẩu từ Trung Quốc.

2. Phân tích tài chính CTCP Công nghiệp Cao su Miền Nam

2.1. Phân tích doanh thu và lợi nhuận trước thuế và các chỉ số sinh lời:
Dựa vào BCKQKD của CSM từ năm 2015 - 2020, ta biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện Doanh thu, LNTT và tỷ suất LNTT của CSM
6,000,000 12.00

5,000,000 10.00

4,000,000 8.00

3,000,000 6.00

2,000,000 4.00

1,000,000 2.00

0 0.00
2016 2017 2018 2019 2020

Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất LNTT


Biểu đồ chỉ số sinh lời của các DN săm lốp niêm yết
năm 2017 Đơn vị: %

ROE

ROA

0 2 4 6 8 10 12

CSM DRC SRC

- Nhìn chung, doanh thu của CSM đang có xu hướng tăng trưởng chậm.
Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khá ổn định qua các năm.
- Lợi nhuận trước thuế có sự sụt giảm đáng kể vào năm 2017, nhất là
2018 khiến cho các chỉ số sinh lời của CSM thấp nhất trong 3 doanh
nghiệp cùng ngành săm lốp, chủ yếu do các nguyên nhân:

+ Tác động của biến động giá NVL đầu vào


+ Sự sụt giảm sản lượng đối với nhóm sp truyền thống như lốp xe đạp, xe
máy trong khi các nhóm lốp radial chưa đạt đế điểm hòa vốn.
+ Chi phí lãi vay tăng cao do CSM phải tăng vay nợ để tài trợ cho các dự
án đầu tư. Trong khi đó, công ty vẫn phải duy trì chính sách chi trả cổ tức
cao bằng tiền mặt - đây là đặc điểm chung của các công ty chịu sự chi
phối của Vinachem.
+ Năm 2018, các doanh nghiệp nói chung và CSM nói riêng đều phải
chịu tác động bất ngờ từ đại dịch Covid khiến khâu tiêu thụ sản phẩm
kém.
Tuy nhiên, các chỉ số sinh lời đã có sự phục hồi bắt đầu từ năm 2019.

2.2. Phân tích các khoản chi phí của CSM:


2.2.1. Giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán là một trong những chỉ tiêu quan trọng mà chúng ta cần
phải quan tâm. Tại vì đây là chi phí mang tính trực tiếp gắn liền với các
sản phẩm hay dịch vụ mà công ty đã tiêu thụ trong kỳ nên khi công ty ghi
nhận doanh thu thì cũng đồng thời ghi nhận giá vốn. Bên cạnh đó, giá
vốn cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí.
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020
GVHB 2,606,280 3,084,327 3,468,834 3,688,487 3,957,651
Bảng 3: Chỉ tiêu giá vốn hàng bán của CSM
- Quan sát chỉ tiêu GVHB của CSM, ta thấy chỉ têu này của DN tăng qua
các năm, nguyên nhân do chi phí NVL như giá cao su thiên nhiên, giá
dầu tăng.
2.2.2. Chi phí bán hàng
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020
Chi phí
150,19 149,075 127,176 224,272 236,081
bán hàng

Chi phí bán hàng của DN giảm dần qua các năm, nhất là vào năm 2018
( giảm 21,899 tỷ đồng), do dịch bệnh Covid - 19 bùng phát, lượng tiêu
thụ săm lốp bị anh hưởng mạnh. Tuy nhiên chỉ tiêu này lại tăng mạnh vào
năm 2019 và 2020. Có thể nguyên nhân do DN mở rộng quy mô thị
trường trong và ngoài nước.
2.3 Chi phí lãi vay:

Biểu đồ thể hiện tình hình nợ phải trả qua


các năm
6,000,000 80.00
5,000,000 70.00
60.00
4,000,000 50.00
3,000,000 40.00
2,000,000 30.00
20.00
1,000,000 10.00
0 0.00
2016 2017 2018 2019 2020

Nợ vay ngắn hạn Nợ vay dài hạn


Nợ phải trả khác Tổng nợ/ Tổng TS
Cơ cấu nguồn vốn của CSM khá ổn định trong giai đoạn 2016 - 2020 với
tỉ trọng nợ luôn chiếm trên 60% tổng tài sản, trong đó chủ yếu là các
khoản nợ vay. Nguyên nhân do:
+ Công ty chủ động vay nợ để tài trợ cho các dự án đầu tư nhà máy sản
xuất lốp PCR.
+ Công ty cần bổ sung vốn lưu động khi xuất khẩu lốp ra thị trường nước
ngoài.
Việc nợ vay luôn ở mức cao cũng là 1 trong các nguyên nhân ảnh hưởng
lên chi phí lãi vay của công ty.
* Tóm tắt BCTC:
1. Bảng cân đối kế toán:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
2016 2017 2018 2019 2020
TOÁN CSM
TÀI SẢN
A. Tài sản lưu động 1,666,09 2,230,07 2,061,34 2,255,65
2,172,178
và đầu tư ngắn hạn 2 1 3 7
I. Tiền và các khoản
30,96 33,449 77,424 62,581 152,934
tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư
- - - - -
tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
629,612 804,744 769,591 810,601 686,989
ngắn hạn
1,328,30 1,122,62 1,336,07
IV. Tổng hàng tồn kho 982,372 1,224,138
1 0 7
V. Tài sản ngắn hạn
23,148 63,577 91,707 74,858 79,656
khác
B. Tài sản cố định và 1,709,36 1,790,34 1,807,98 1,557,59
1,643,844
đầu tư dài hạn 1 9 1 2
I. Các khoản phải thu
2,403 6,71 11,834 12,348 10,747
dài hạn
1,507,24 1,617,55 1,716,39 1,470,70
II. Tài sản cố định 1,576,584
2 3 0 9
III. Bất động sản đầu
- - - - -

IV. Tài sản dở dang
172,614 120,975 21,617 18,096 4,621
dài hạn
V. Các khoản đầu tư
6,902 6,902 6,902 6,25 6,25
tài chính dài hạn
VI. Tổng tài sản dài
20,201 38,21 51,239 30,566 65,264
hạn khác
VII. Lợi thế thương
- - - - -
mại
TỔNG CỘNG TÀI 3,375,45 4,020,42 3,869,32 3,813,25
3,816,023
SẢN 3 0 4 0

NGUỒN VỐN
2,041,61 2,791,36 2,672,56 2,537,80
A. Nợ phải trả 2,575,078
9 6 3 3
1,296,47 2,149,18 2,120,59 2,179,90
I. Nợ ngắn hạn 2,157,652
6 0 2 1
II. Nợ dài hạn 745,143 642,186 551,971 417,426 357,902
B. Nguồn vốn chủ sở 1,333,83 1,229,05 1,196,76 1,275,44
1,240,944
hữu 4 4 1 7
1,333,83 1,229,05 1,196,76 1,275,44
I. Vốn chủ sở hữu 1,240,944
4 4 1 7
II. Nguồn kinh phí và
- - - - -
quỹ khác
TỔNG CỘNG 3,375,45 4,020,42 3,869,32 3,813,25
3,816,023
NGUỒN VỐN 3 0 4 0

2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

BÁO CÁO KẾT QUẢ


HOẠT ĐỘNG KINH 2016 2017 2018 2019 2020
DOANH CSM
1. Tổng doanh thu 3,324,23 3,645,05 3,999,31 4,363,26 4,799,46
hoạt động kinh doanh 9 0 6 2 9
2. Các khoản giảm trừ
37,473 127,633 107,332 98,07 107,435
doanh thu
3. Doanh thu thuần 3,286,76 3,517,41 3,891,98 4,265,19 4,692,03
6 8 4 2 4
4. Giá vốn hàng bán 2,606,28 3,084,32 3,468,83 3,688,48 3,957,65
0 7 4 7 1
5. Lợi nhuận gộp 680,486 433,09 423,15 576,706 734,383
6. Doanh thu hoạt động
13,906 16,654 8,53 14,712 14,147
tài chính
7. Chi phí tài chính 86,561 108,51 161,659 144,981 150,122
-Trong đó: Chi phí lãi
60,04 93,838 124,602 126,475 124,788
vay
8. Phần lợi nhuận hoặc
lỗ trong công ty liên kết - - - - -
liên doanh
9. Chi phí bán hàng 150,19 149,075 127,176 224,272 236,081
10. Chi phí quản lý
123,155 134,69 131,127 162,475 257,43
doanh nghiệp
11. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh 334,486 57,469 11,717 59,69 104,896
doanh
12. Thu nhập khác 8,401 12,342 5,214 9,709 9,103
13. Chi phí khác 11,438 1,06 420 3,837 457
14. Lợi nhuận khác -3,037 11,282 4,793 5,872 8,646
15. Tổng lợi nhuận kế
331,449 68,751 16,51 65,562 113,541
toán trước thuế
16. Chi phí thuế TNDN
70,039 14,275 2,551 14,041 22,913
hiện hành
17. Chi phí thuế TNDN
515 -525 798 -928 -32
hoãn lại
18. Chi phí thuế TNDN 70,554 13,75 3,35 13,112 22,881
19. Lợi nhuận sau thuế
260,895 55,001 13,161 52,45 90,661
thu nhập doanh nghiệp
20. Lợi nhuận sau
thuế của cổ đông của 260,895 55,001 13,161 52,45 90,661
công ty mẹ

You might also like