You are on page 1of 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO

ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA

TRUNG QUỐC THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI

Môn: Lịch sử văn minh thế giới

Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Hòa

MSSV: 1803 2038

Giảng viên: Đinh Tiến Hiếu

MỞ ĐẦU
Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên
thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử
trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái
nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn
minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng
đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới. Một trong những học thuyết lớn đó
là Nho gia. Nho gia là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc. Người đặt
cơ sở đầu tiên của Nho gia là Khổng Tử, sống vào thời Xuân Thu. Về sau, Mạnh Tử
(thời Chiến Quốc), Đổng Trọng Thư (thời Tây Hán) đã phát triển học thuyết này, giúp
cho Nho học ngày càng thêm hoàn chỉnh.
Nho giáo có ảnh hưởng không nhỏ đến nền văn minh Trung Hoa thời cổ - trung
đại, đặc biệt trong đời sống kinh tế, xã hội thời kỳ này.

1. Vài nét sơ lược về Nho giáo và tư tưởng Nho giáo

1.1. Sự phát triển của Nho giáo Trung Quốc thời cổ - trung đại

You might also like