You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MODULE NGOẠI NĂM 3

(NGOẠI KHOA 1 + NGOẠI KHOA 2)

Tên môn học: MODULE NGOẠI NĂM 3


Mã môn học: …
Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
☐ Kiến thức cơ bản ☐ Kiến thức cơ sở ngành
X Kiến thức chuyên ngành ☐ Kiến thức khác
☐ Môn học chuyên về kỹ năng ☐ Môn học đồ án/ luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ: 8 tín chỉ
+ Số lý thuyết/ số buổi: 0

+ Số tiết thực hành/ số buổi: 16 tuần (các buổi sáng)

Môn học tiên quyết:


Môn học song hành:

1. Mô tả môn học:

Module Ngoại khoa năm 3 (Ngoại khoa 1 và Ngoại khoa 2) cung cấp cho các sinh viên những
kiến thức và kỹ năng cơ bản về Ngoại khoa tổng quát: từ cách hỏi bệnh, thăm khám phát hiện các triệu
chứng lâm sàng, đến khả năng tư duy và biện luận chẩn đoán. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ có cơ hội thực
hành một số kỹ năng ngoại khoa như chăm sóc vết thương, rửa tay vô khuẩn, khâu da, phụ mổ… Với
những kiến thức đã được học từ các module trước, sinh viên có dịp ứng dụng nó vào lâm sàng để giải
thích ý nghĩa các triệu chứng, cũng như các bước để tìm ra nguyên nhân gây nên triệu chứng đó. Thông
qua việc học về cách tiếp cận một số vấn đề ngoại khoa tổng quát thường gặp, sinh viên sẽ dần được
trang bị kiến thức về một số bệnh ngoại khoa cơ bản. Đây sẽ là bước đệm cho module Ngoại khoa năm
thứ 6, với những mục tiêu cao hơn về chẩn đoán và điều trị.

2. Nguồn học liệu

1.Sách “Ngoại khoa cơ sở”, Bộ môn Ngoại, NXB Y học, xuất bản (mới) 2019

2.Sách “Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa”, Bộ môn Ngoại, NXB Y học, tái bản 2015

3.Sách “Điều trị ngoại khoa tiêu hóa”, Bộ môn Ngoại, NXB Y học, tái bản 2015

4.Sách “Ngoại khoa ống tiêu hóa”, Bộ môn Ngoại, NXB Thanh Niên, xuất bản 2016

5.Sách “Cấp cứu Ngoại tiêu hóa”, Bộ môn Ngoại, NXB Thanh Niên, xuất bản 2018

6. Tài liệu được upload lên e-learning của module Ngoại năm 3
3.Mục tiêu môn học
Chuẩn đầu ra của chương trình đào
Mục tiêu Mô tả mục tiêu
tạo
C1: Vận dụng được các kiến thức KHCB, Y học
cơ sở và Y học lâm sàng trong thực hành chăm
Biết cách khai thác bệnh sử và tiền căn hiệu sóc sức khỏe
MT1 quả
C8: Giao tiếp và phối hợp hiệu quả với người
Giao tiếp tốt với bệnh nhân và thân nhân bệnh và người thân của người bệnh, đồng nghiệp
và cộng đồng trong thực hành chăm sóc sức khỏe
C1: Vận dụng được các kiến thức KHCB, Y học
Thăm khám bệnh nhân toàn diện và chính cơ sở và Y học lâm sàng trong thực hành chăm
xác, có định hướng sóc sức khỏe
MT2 C4: Thực hiện được khám, tổng hợp và diễn giải
Tôn trọng riêng tư, thoải mái và an toàn thông tin LS và CLS; chẩn đoán chính xác các
người bệnh khi khám bệnh lý phổ biến

C1: Vận dụng được các kiến thức KHCB, Y học


cơ sở và Y học lâm sàng trong thực hành chăm
Tổng hợp thông tin của bệnh nhân, biện sóc sức khỏe
MT3 C4: Thực hiện được khám, tổng hợp và diễn giải
luận để tìm ra chẩn đoán phân biệt thông tin LS và CLS; chẩn đoán chính xác các
bệnh lý phổ biến

C1: Vận dụng được các kiến thức KHCB, Y học


cơ sở và Y học lâm sàng trong thực hành chăm
Hiểu được những ứng dụng của một số cận sóc sức khỏe
MT4 C4: Thực hiện được khám, tổng hợp và diễn giải
lâm sàng cơ bản
thông tin LS và CLS; chẩn đoán chính xác các
bệnh lý phổ biến
C4: Thực hiện được khám, tổng hợp và diễn giải
MT5 Viết và trình bày bệnh án hoàn chỉnh thông tin LS và CLS; chẩn đoán chính xác các
bệnh lý phổ biến
C1: Vận dụng được các kiến thức KHCB, Y học
cơ sở và Y học lâm sàng trong thực hành chăm
Nắm vững nguyên tắc và thực hiện được sóc sức khỏe
MT6 một số kỹ năng chăm sóc người bệnh và kỹ C6: Thực hiện được sơ cấp cứu và điều trị người
năng ngoại khoa cơ bản bệnh phù hợp với vai trò, chức năng BS y khoa;
đảm bảo chăm sóc liên tục, an toàn và hiệu quả
C1: Vận dụng được các kiến thức KHCB, Y học
cơ sở và Y học lâm sàng trong thực hành chăm
Nắm vững nguyên tắc về lập kế hoạch điều sóc sức khỏe
MT7 trị cho một số trường hợp bệnh ngoại khoa C5: Thiết lập kế hoạch điều trị chăm sóc sức khỏe
toàn diện và hợp lý, theo nguyên tắc người bệnh
thông thường, đơn giản là trung tâm

C4: Thực hiện được khám, tổng hợp và diễn giải


thông tin LS và CLS; chẩn đoán chính xác các
Trình bày đầy đủ, chính xác, rõ ràng và hiệu bệnh lý phổ biến
MT8 quả khi báo cáo ca bệnh tại giường cũng C8: Giao tiếp và phối hợp hiệu quả với người
như báo cáo bệnh án giao ban bệnh và người thân của người bệnh, đồng nghiệp
và cộng đồng trong thực hành chăm sóc sức khỏe
C1: Vận dụng được các kiến thức KHCB, Y học
cơ sở và Y học lâm sàng trong thực hành chăm
Nhận biết được tình trạng cấp cứu của bệnh sóc sức khỏe
MT9 nhân, tìm được nguyên nhân và nắm được C6: Thực hiện được sơ cấp cứu và điều trị người
một số nguyên tắc hồi sức cơ bản bệnh phù hợp với vai trò, chức năng BS y khoa;
đảm bảo chăm sóc liên tục, an toàn và hiệu quả
4. Đánh giá môn học

Ngoại khoa 1: Thi cuối kỳ hình thức chạy bàn (1 tín chỉ) (MT6- tỉ lệ 100%)

1 đợt thi cuối kỳ duy nhất: hình thức chạy bàn (câu hỏi lý thuyết kết hợp thi kỹ năng)

Gọi là ĐẠT khi không có trạm nào < 4 điểm.

Ngoại khoa 2: (7 tín chỉ)

Thành phần đánh giá Bài đánh giá MT môn học Tỷ lệ (%)
Đánh giá chuyên cần 10%
Thi lâm sàng tại
Đánh giá giữa kỳ MT1,2,3,4,5,7,8,
giường (MiniCEX 30%
9
1,2 và 3)
Đánh giá cuối kỳ Thi OSCE MT1,2,3,4,7,9 60%
Điểm thực hành của BM NGOẠI= (điểm giữa kỳ × 100%
0,3) + (điểm cuối kỳ × 0,6) + (điểm chuyên cần x 0,1)

Điểm thực hành của BM NGOẠI= (điểm giữa kỳ × 0,3) + (điểm cuối kỳ × 0,6) + (điểm chuyên
cần x 0,1)
(Tất cả các điểm lấy 1 chữ số thập phân)

Điểm cuối kỳ: thi OSCE 8 trạm, trong đó có 4 trạm trả lời câu hỏi tình huống (lấy cột điểm trạm
biện luận) và 4 trạm có bệnh nhân giả (lấy 4 cột điểm trạm tiếp xúc bệnh nhân giả) , vào tuần thứ
17 hoặc 18, tại Trung tâm mô phỏng lâm sàng
Điểm tổng kết cuối kỳ = [ (Điểm trạm biện luận x 2) + điểm trạm 5 + điểm trạm 6 + điểm trạm 7
+ điểm trạm 8] / 6
Nếu điểm tổng kết cuối kỳ < 4đ: thi lại tất cả các trạm chung với nhóm sau
Nếu điểm 1 trạm tiếp xúc bệnh nhân giả < 4đ: rớt trạm nào thi lại trạm đó (vào cuối năm học)
Nếu điểm trạm biện luận < 4đ nhưng điểm tổng kết cuối kỳ ≥ 4: không cần thi lại

Điểm chuyên cần: được tính như sau


Không vắng 10 điểm
Vắng 1 buổi không phép 9 điểm
Vắng 2 buổi không phép 8 điểm
Vắng 3 buổi không phép 7 điểm
Vắng 4 buổi không phép 6 điểm
Vắng 5 buổi không phép 5 điểm
Vắng 6 buổi không phép 4 điểm
Vắng 7 buổi không phép 3 điểm
Vắng 8 buổi không phép CẤM THI
“Buổi” được định nghĩa là giờ thực hành buổi sáng (từ 7h-11h30) hoặc giờ trực buổi tối (19h-7h).
Nếu sinh viên vắng mặt buổi sáng và buổi tối trong cùng 1 ngày  tính là vắng 1 buổi không phép.
Trong thời gian thực tập (16 tuần), sinh viên được nghỉ có phép tối đa 3 buổi (nộp đơn xin phép
vào đầu buổi học).
Điểm giữa kỳ= (điểm Mini-CEX 1 + điểm Mini-CEX 2 + điểm Mini-CEX 3) /3
Mini-CEX: lượng giá giữa kỳ bằng chấm điểm thực hành: mỗi sinh viên sẽ được chấm điểm kỹ
năng hỏi bệnh, khám bệnh, tiếp cận vấn đề theo thang điểm cho trước vào tuần thứ 6 (Mini-CEX 1),
tuần thứ 9 (Mini-CEX 2) và tuần thứ 12 (Mini-CEX 3)

Quy định về đánh giá Mini-CEX:


-Nếu sinh viên có 1 năng lực dưới mức ranh giới tiêu chuẩn (mức 2) ở cả 3 đợt thi Mini-CEX 
không đạt yêu cầu  không được thi cuối đợt
-Nếu sinh viên có 1 năng lực dưới mức ranh giới tiêu chuẩn (mức 2) ở 2 trong 3 kỳ Mini-CEX 
cho thi lại 1 lần Mini-CEX thứ 4 vào đợt rotation thứ 4 (tuần 13-15) để tổ bộ môn quyết định xem
có cho thi cuối đợt hay không.
-Nếu đạt yêu cầu, sinh viên được tính điểm MINI-CEX như thang điểm đã cho. Không có điểm liệt
Mini-CEX.

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC (EPA)


- Sinh viên sẽ học 2 tuần tại trung tâm ATCS (học Ngoại khoa 1-Phẫu thuật thực hành), sau đó học 14
tuần tại 1 trong 4 bệnh viện: Đại học Y-Dược, Chợ Rẫy, Bình Dân, Nhân Dân Gia Định
- Tuần cuối cùng (tuần thứ 16), sinh viên sẽ được giảng viên nhận xét EPA trên hệ thống phần mềm thiết
kế chung của khoa Y.

STT Mục tiêu kỹ năng EPA Mức độ tin Phương pháp


cậy lượng giá
1 Biết cách khai thác bệnh sử và EPA 1A, 1B,1C 3 Quan sát trực
tiền căn hiệu quả tiếp / OSCE

2 Giao tiếp tốt với bệnh nhân và EPA 2C 2 Quan sát trực
thân nhân tiếp / OSCE

3 Thăm khám bệnh nhân toàn diện EPA 1D, 1E 3 Quan sát trực
và chính xác, có định hướng. tiếp / OSCE

4 Tôn trọng riêng tư, thoải mái và EPA 1F 3 Quan sát trực
an toàn người bệnh khi khám tiếp / OSCE

5 Tổng hợp thông tin của bệnh EPA 2A, 2B 3 Quan sát trực
nhân, biện luận để tìm ra chẩn tiếp / OSCE
đoán phân biệt

6 Hiểu được những ứng dụng của EPA 3A, 3B, 3C 3B: 2 Quan sát trực
một số cận lâm sàng cơ bản 3A, 3C: 3 tiếp / OSCE

7 Viết và trình bày bệnh án hoàn EPA 5A, 5B, 5C 3 Quan sát trực
chỉnh tiếp / OSCE

8 Nắm vững nguyên tắc và thực EPA 8A, 8B 3 Quan sát trực
hiện được một số kỹ năng chăm tiếp / OSCE
sóc người bệnh và kỹ năng ngoại
khoa cơ bản

9 Nắm vững nguyên tắc về lập kế EPA 4A 2 Quan sát trực


tiếp / OSCE
hoạch điều trị cho một số trường
hợp bệnh ngoại khoa thông
thường, đơn giản

10 Trình bày đầy đủ, chính xác, rõ EPA 6A, 6B, 6C 3 Quan sát trực
ràng và hiệu quả khi báo cáo ca tiếp / OSCE
bệnh tại giường cũng như báo
cáo bệnh án giao ban

11 Nhận biết được tình trạng cấp EPA 7A, 7B, 7C 3 Quan sát trực
cứu của bệnh nhân, tìm được tiếp / OSCE
nguyên nhân và nắm được một
số nguyên tắc hồi sức cơ bản

5. Nội dung giảng dạy

A. Học phần Ngoại cơ sở 2:

Buổi 1: Học chung:


+ Ngoại khoa- lịch sử và triển vọng
+ Các vấn đề cơ bản của phẫu thuật
+ Nguyên tắc và kỹ thuật vô khuẩn

Buổi 2: Học chung:


+ Dụng cụ phẫu thuật cơ bản
+ Cơ bản về kim chỉ phẫu thuật và dẫn lưu

Buổi 3- Buổi 4- Buổi 5 : mỗi buổi học 1/3 nhóm


+ Rửa tay-mặc áo- mang găng phẫu thuật
+ Nhận diện một số dụng cụ phẫu thuật cơ bản

Buổi 6- Buổi 7- Buổi 8: mỗi buổi học 1/3 nhóm


+ Kỹ thuật cầm nắm một số dụng cụ cơ bản
+ Kỹ thuật khâu da

Buổi 9: thi cuối học phần


(lịch học có thể thay đổi tùy theo tình hình nghỉ lễ)
B. Học phần Ngoại cơ sở 3:

Stt Nội dung Thời Mục Bài đánh


gian tiêu giá
1)
Hiểu được hoạt động khoa Ngoại:
- Hội chẩn, duyệt mổ
- Tổ chức khoa, bệnh viện
- Trực gác, các quy trình cấp cứu (code blue, code
Bài thi
red…)
1 tuần giữa kỳ
- Cách quản lý hồ sơ 5,6
(Thi kỹ
Trình bày được cấu trúc bệnh án ngoại khoa hoàn năng hỏi
chỉnh. bệnh, khám
Hiểu được cách thu thập dữ liệu lâm sàng, cách sử bệnh, tiếp
dụng dữ liệu để biện luận (clinical reasoning) cận vấn đề
theo thang
2) Hiểu và trình bày được về hướng chẩn đoán và nguyên điểm cho
tắc xử trí một trường hợp nhiễm trùng ngoại khoa 1 tuần 14 trước vào
(nhiễm trùng da cần can thiệp ngoại khoa, nhiễm trùng tuần thứ 6
vết mổ) (Mini-CEX
1), tuần thứ
3) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một 9 (Mini-
trường hợp đau bụng vùng 1/4 trên phải. CEX 2) và
Kể được các nguyên nhân gây đau bụng vùng ¼ trên tuần thứ 12
phải. (Mini-CEX
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan. 1 tuần 14 3) )
Nắm được nguyên tắc điều trị một số bệnh thường gặp
(viêm túi mật cấp, viêm đường mật do sỏi…). Bài thi
4) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một cuối kỳ
OSCE
trường hợp đau bụng vùng 1/4 dưới phải.
Kể được các nguyên nhân gây đau bụng vùng ¼ dưới
phải.
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan. 1 tuần 14
Nắm được nguyên tắc điều trị một số bệnh thường gặp
(viêm ruột thừa cấp, viêm túi thừa đại tràng…).
5) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp đau bụng vùng trên rốn, quanh rốn, hố
chậu trái, hạ vị, đau khắp bụng.
Hiểu và trình bày được về viêm phúc mạc: định
nghĩa, biểu hiện LS và CLS, nguyên tắc điều trị.
Kể được các nguyên nhân gây đau bụng những vùng 2 tuần 14
này.
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan.
Nắm được nguyên tắc điều trị một số bệnh thường gặp
(viêm túi thừa đại tràng, viêm tụy cấp, viêm phúc mạc
do viêm ruột thừa, viêm phúc mạc do thủng dạ
dày…).
6) Hiểu và trình bày được nguyên tắc chẩn đoán và xử trí
ban đầu một trường hợp đa chấn thương.
Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp đau bụng sau chấn thương/ vết thương 1 tuần 14
Stt Nội dung Thời Mục Bài đánh
gian tiêu giá
bụng.
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan.

7) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp bí trung đại tiện.
Kể được các nguyên nhân gây bí trung đại tiện, cơ chế
gây tắc ruột của từng nguyên nhân, từ đó lý giải biểu
hiện lâm sàng. 1 tuần 14
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan.
Nắm được nguyên tắc điều trị một số bệnh thường gặp
(tắc ruột do dính/ dây thắt, tắc ruột do ung thư đại
tràng…).
8) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp nôn ói.
Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp nuốt khó.
Kể được các nguyên nhân gây nôn ói và nuốt khó. 1 tuần 14
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan.
Nắm được nguyên tắc điều trị một số bệnh thường gặp
(hẹp môn vị, co thắt tâm vị, ung thư thực quản…).
9) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp vàng da.
Kể được các nguyên nhân gây vàng da tắc mật, đặc
điểm lâm sàng của từng nguyên nhân.
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan. 1 tuần 14
Nắm được nguyên tắc điều trị một số bệnh thường gặp
(ung thư quanh bóng Vater, sỏi ống mật chủ).
10) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp bệnh nhân có khối phồng vùng bẹn đùi.
Trình bày được giải phẫu cân cơ vùng bẹn đùi
Kể được các nguyên nhân gây khối phồng vùng bẹn 1 tuần 14
đùi.
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan.
Nắm được nguyên tắc điều trị một số bệnh thường gặp
(thoát vị bẹn, đùi).
11) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp bệnh nhân phát hiện thấy khối u ở bụng
(sờ thấy hoặc vô tình phát hiện khi siêu âm).
Trình bày được vị trí giải phẫu các tạng trong ổ bụng, 1 tuần 14
giải phẫu thành bụng.
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan.

12) Hiểu và trình bày được cách tiếp cận chẩn đoán một
trường hợp bệnh nhân có than phiền vùng hậu môn
(đau rát, chảy máu, có khối sa, chảy dịch…).
Trình bày được giải phẫu vùng hậu môn trực tràng. 1 tuần 14
Hiểu được giá trị của một số cận lâm sàng liên quan.
Nắm được nguyên tắc điều trị một số bệnh thường gặp
(trĩ, rò hậu môn, nứt hậu môn).
Stt Nội dung Thời Mục Bài đánh
gian tiêu giá
13) Ôn tập (tuần cuối cùng) 1 tuần

Tổng cộng 14 tuần

Ngoài ra, trong 14 tuần của học phần, SV sẽ được dạy một số bài lý thuyết bao gồm:
1. Viêm ruột thừa cấp
2. Sỏi túi mật và viêm túi mật cấp
3. Sỏi đường mật và viêm đường mật cấp
4. Thủng dạ dày
5. Tắc ruột
6. Hẹp môn vị
7. Ung thư đại trực tràng
8. Ung thư dạ dày
9. U quanh bóng Vater
10. Chấn thương, vết thương bụng
11. Thoát vị bẹn
12. Trĩ – rò hậu môn

6.Quy định của môn học:


- Sinh viên đi học đầy đủ và đúng giờ. Thời gian học theo quy định: từ 7h-11h30.
- Thời gian trực gác BV: từ 19h-7h sáng hôm sau
- Sinh viên đến trễ 15 phút từ thời điểm buổi học bắt đầu sẽ được tính vắng mặt 1 buổi.
- Sinh viên phải tham dự tất cả các buổi học thực hành. Sinh viên bị cấm thi cuối kỳ nếu vắng
quá 10% số buổi:
• Ngoại cơ sở 2: Vắng từ 2 buổi trở lên
• Ngoại cơ sở 3: Vắng từ 8 buổi trở lên
Nếu sinh viên bị cấm thi, sinh viên phải học lại mới được thi cuối kỳ
• Ngoại cơ sở 2: Học lại những buổi vắng (chung với nhóm sau).
• Ngoại cơ sở 3: Nếu thời gian vắng ≤ 1 tháng  học lại 1 tháng hè. Nếu thời gian vắng > 1
tháng  học lại học phần chung với năm sau.

7. Phụ trách môn học


- Bộ môn: BM Ngoại tổng quát
- Địa chỉ liên hệ: 217 Hồng Bàng, Q.5, TP HCM
- Điện thoại liên hệ: PGS. TS Nguyễn Văn Hải 0903602989

Ngày …… tháng……. năm 2020


Giáo vụ phụ trách Module Trưởng Module

Lý Hữu Tuấn PGS.TS Nguyễn Văn Hải

You might also like