You are on page 1of 4

ĐH QUỐC GIA TP.

HCM THI CUỐI HỌC KÌ 2 (2020-2021)


ĐH KHXH-NV Môn: Biên dịch 2
KHOA NGỮ VĂN PHÁP Thời gian: 90 phút
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình thức thi: online (meet.google.com/sqs-mhgr-nmc)

Họ và tên thí sinh : Từ Thị Vân Anh……………………….

MSSV : 1857030022…. Ngày thi : 26/7/2021……….

Lưu ý : thí sinh được phép sử dụng tài liệu

I. DỊCH PHÁP-VIỆT (5 điểm)


Covid-19 : l’Indonésie, nouvel épicentre de la pandémie
Confronté à une troisième vague virulente, l’archipel devient le nouvel
épicentre mondial de la pandémie.
Le quatrième pays le plus peuplé du monde est touché par une troisième vague
virulente. Le variant Delta y progresse depuis un peu plus d’un mois, élevant
le nombre de décès quotidien à 1 263 la semaine dernière.
Le pays fait face à une pénurie d’oxygène et moins de trois lits de soins intensifs
sont disponibles pour 100 000 habitants. Dans la banlieue de Djakarta, pour
compenser le manque d’infrastructures médicales, des hôpitaux de fortune sont
construits à la hâte.
Les tests et les mesures de dépistage ne sont pas toujours efficaces et de plus
en plus de personnes meurent chez elles, sans avoir pu se rendre à l’hôpital.
En pleine nouvelle vague épidémique, le gouvernement avait interdit à partir
du début du mois les grands rassemblements et renforcé les restrictions de
voyages. Mais lors des célébrations musulmanes de l’Aid la semaine dernière,
des fidèles se sont rassemblés aux abords des mosquées et dans les rues, en
dépit des restrictions imposées.
Seulement 6 % de la population est aujourd’hui entièrement vaccinée et à peine
10 % ont reçu une première injection. Le vaccin majoritairement utilisé, le
chinois Sinovac, est souvent remis en cause pour sa relative efficacité contre la
contagion.
(https://www.ouest-france.fr/monde/indonesie/covid-19-l-indonesie-nouvel-epicentre-de-la-
pandemie-c0a65a56-ebb4-11eb-86fd-b30370d18cf3)

1
II. DỊCH VIỆT-PHÁP (5 điểm)
Hiểm họa chết người từ các thử thách nguy hiểm trên mạng xã hội
VTV.vn – Nhiều phương tiện truyền thông ở Mỹ và nhiều quốc gia đưa tin cảnh
báo về các trào lưu nguy hiểm trên mạng xã hội TikTok.
Vào hồi tháng 3, Joshua (12 tuổi) được tìm thấy bất tỉnh trong nhà tắm của gia
đình em ở Colorado, Mỹ. Bố em cho biết, em đã tự thắt cổ mình bằng một sợi
dây giày. Joshua đã được đưa đến bệnh viện cấp cứu. Nhưng sau đó 1 tuần thì
em đã chết tại bệnh viện.
Cái chết của Joshua là do em đã thực hiện một thử thách trên TikTok gọi là
Blackout Challenge - nơi người chơi phải thực hiện một số hành động gây ngạt
thở để ngất xỉu tạm thời và quay video đó đăng lên TikTok. Thử thách này vốn
được lan truyền mạnh trên mạng xã hội từ năm 2020, đặc biệt là TikTok.
Kể từ đầu năm nay, ít nhất 3 trẻ em Mỹ đã tử vong khi thực hiện thử thách
Blackout Challenge. Còn tại Italy, một bé gái 10 tuổi cũng tử vong sau khi tham
gia thử thách, khiến nước này quyết định chặn người dùng TikTok dưới 13 tuổi.
Tuy nhiên, Blackout Challenge không phải trào lưu nguy hiểm duy nhất trên
mạng xã hội. Đã có nhiều bài học đau lòng dành cho các gia đình có trẻ nhỏ về
những hiểm hoạ khôn lường mà các em có thể gặp phải khi dùng mạng xã hội.
(https://vtv.vn/cong-nghe/canh-bao-hiem-hoa-chet-nguoi-tu-cac-thu-thach-nguy-hiem-tren-
mang-xa-hoi-20210725203530892.htm)

I. DỊCH PHÁP-VIỆT

Đối mặt với làn sóng dịch thứ ba , quần đảo này trở thành tâm điểm dịch mới của
toàn cầu.

Quốc gia đông dân thứ tư trên thế giới bị ảnh hưởng bởi làn sóng dịch thứ ba. Biến
thể Delta đã gia tăng ở đó chỉ hơn một tháng, nâng số người chết hàng ngày lên
1.263 người vào tuần trước.

Đất nước này phải đối mặt với tình trạng thiếu oxy và có ít hơn 3 giường chăm sóc
đặc biệt trên 100.000 dân. Ở ngoại ô Jakarta, để bù đắp cho việc thiếu cơ sở hạ tầng
y tế, các bệnh viện tạm đang được xây dựng gấp rút.

Các xét nghiệm và các biện pháp sàng lọc không phải lúc nào cũng hiệu quả và
ngày càng có nhiều người chết tại nhà mà không thể đến bệnh viện.

2
Giữa làn sóng dịch bệnh mới, chính phủ cấm tụ tập đông người từ đầu tháng và thắt
chặt hạn chế đi lại. Nhưng trong lễ lớn của người Hồi giáo vào tuần trước, những
người thờ thánh Allah đã tụ tập xung quanh các nhà thờ Hồi giáo và trên đường
phố, bất chấp những hạn chế được áp đặt.

Hiện chỉ có 6% dân số được tiêm chủng đầy đủ và chỉ 10% được tiêm mũi đầu tiên.
Loại vắc-xin được sử dụng nhiều nhất, Sinovac của Trung Quốc, thường bị nghi
ngờ về hiệu quả tương đối chống lại sự lây nhiễm của nó.

II. DỊCH VIỆT-PHÁP

Avertissement de dangers mortels de défis dangereux sur les réseaux sociaux

VTV.vn - Une série de médias aux États-Unis et dans de nombreux pays ont mis en
garde contre les tendances dangereuses sur le réseau social TikTok.

En mars, Joshua, 12 ans, a été retrouvé inconscient dans la salle de bain de sa


famille dans le Colorado, aux États-Unis. Son père a dit qu'elle s'était étranglée avec
un lacet. Joshua a été emmené aux urgences. Mais une semaine plus tard, il est mort
à l'hôpital.

La mort de Joshua était due au fait qu'il avait lancé un défi sur TikTok appelé
Blackout Challenge – où les joueurs devaient effectuer une action d'étouffement
pour s'évanouir temporairement et enregistrer cette vidéo et la publier sur TikTok.

Depuis le début de cette année, au moins 3 enfants américains sont morts en


participant au Blackout Challenge sur TikTok. En Italie, une fillette de 10 ans est
également décédée après avoir participé au défi, incitant le pays à décider de
bloquer les utilisateurs de TikTok de moins de 13 ans.

Cependant, le Blackout Challenge n'est pas la seule tendance dangereuse. Il s'agit


d'une leçon déchirante pour les familles avec de jeunes enfants sur les dangers
3
imprévisibles auxquels elles peuvent être confrontées lorsqu'elles utilisent les
réseaux sociaux.

You might also like