You are on page 1of 17

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Nhà tù Phú Quốc thời Pháp thuộc


- 9/1946: thực dân Pháp trở lại chiếm đóng Phú Quốc
- Giữa 1953: Pháp dùng doanh trại của đám tàn quân Quốc Dân đảng để xây dựng
nhà tù, gọi là Căng Cây Dừa.
- Đến 4/1954: có khoảng 14 nghìn tù nhân đều là nam giới
- 7/1954: Pháp trao trả tù binh và quyền quản lý nhà tù cho phía Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
Nhà tù Phú Quốc thời Mỹ-Ngụy
- Cuối 1955: một trại giam mới đã được xây ở địa điểm Căng Cây Dừa cũ, với diện
tích rộng 4 ha, đặt tên Nhà lao Cây Dừa: phân chia thành nhà giam tù nam, nhà
giam tù nữ, nhà giam phụ lão.
- Sau 7 tháng từ 2/9/1956: nhiều cuộc tổ chức vượt ngục đã diễn ra với hơn 100 tù
nhân, trong đó có một số người bị bắn chết khi vượt rào
- Năm 1957: Việt Nam Cộng hòa đã đưa số tù chính trị ở “Trại huấn chính Cây
Dừa” về đất liền, và một số ra nhà tù Côn Đảo.
- 1966: chiến tranh leo thang => tù binh tăng => xây thêm 1 trại giam rộng hơn
400ha tại An Thới (cách trại Cây Dừa cũ 2km) => nhà tù đương đại lớn nhất.

Phối cảnh nhà tù Phú Quốc trong chế độ cũ


HÌNH THỨC TRA TẤN
Chuồng cọp kẽm gai

Dây kẽm gai được đan chằng chịt xung quanh

\
Tù nhân phải cởi áo, quần dài, chỉ được mặc quần cụt để phơi nắng, phơi sương,
dầm mưa suốt ngày đêm.

Đục răng và bẻ răng


Kê đục vào sát chân răng của người tù, dùng búa đóng làm răng gãy văng ra.
Gõ thùng

Chúng tống tù nhân vào thùng phuy đầy nước, một tên ấn đầu xuống, một tên
dùng vồ đập mạnh khiến các chiến sĩ bị sặc nước, vỡ tai đau đớn, bị hộc máu vì
sức ép của nước.
Chôn sống

Chôn sống tù nhân giữa trời nắng nóng

Đóng đinh

Đinh 3 phân: đóng vào các ngón tay của tù binh. Mỗi lần bị đóng đinh, xương
ngón tay của người tù bị vỡ nát.

Đinh 7, 8 phân hoặc cả tấc để: đóng vào cổ chân, khớp vai, mắt cá, ống quyển,
đầu. Có người bị đóng đinh đến chết, sau này khi bốc mộ vẫn còn đinh găm
trong hài cốt.
Hộp sọ vẫn còn dính những chiếc đinh

Cây đinh 8 cm đóng vào gót chân của tù nhân

Hình ảnh mô phỏng thời kỳ đó hàng nghìn chiến sĩ lần lượt chết gục
trong trại giam vì không chịu nổi sự tra tấn của địch.
VƯỢT NGỤC

Vượt ngục là hình thức đấu tranh cao nhất của tù binh, được Đảng ủy các phân khu đưa thành
nhiệm vụ hàng đầu, nhằm đưa cán bộ, chiến sĩ trở về với đội ngũ cách mạng.

Từ tháng 7/1967 đến tháng 4/1972, ở trại giam tù binh Phú Quốc đã có 41 cuộc vượt ngục,
300 người đã trốn thoát.

Dụng cụ dùng để đào hầm

- Những chiếc xén, dụng cụ trồng rau đã lấy trộm được...


- Thìa ăn cơm hay bất cứ vật cứng nào có thể (cặp lồng, cọng kẽm gai, cọc
sắt,…)

Đất được cho vào một can nhựa, bí mật đưa ra ngoài đổ để tránh bị phát hiện.
Đường hầm đầu tiên ở trại giam được đào ở phòng số 13, phân khu B2 vào cuối năm 1969,
chiều dài khoảng 120m. Ngày 21/1/1969 đã có 21 người trốn thoát qua đường hầm này.

Đường hầm lớn nhất ở phân khu A4, dài 113m, sâu 1,5m, đường kính 0,65m, cách 10m có 1
lỗ thông hơi. Đêm 23 rạng 24/12/1971 đã có 41 người sử dụng đường hầm này vượt thoát ra
ngoài.

Các cuộc vượt ngục

1. Cuộc đào thoát của 21 tù nhân Tham quan Nhà Tù Phú Quốc, nghe kể
về cuộc đào thoát trốn ngục li kỳ (phuot3mien.com)
- Đường hầm được đào tại phòng giam dành cho các tù nhân bị bệnh
truyền nhiễm.
Lợi dụng sơ hở lơi lỏng cảnh giác vì sợ lây bệnh, các tù nhân đã đào 1
đường hầm ra ngoài
- Đường hầm được đào trong 5 tháng 20 ngày
Chiều dài: 80m
- Các tù nhân thường tiểu vào đất, để đất mềm ra rồi từ đó đào đường hầm
Đất đào ra thường được giấu trong túi quần, thùng nước tiểu từ đó đem
đất dư ra ngoài
- Tuy nhiên, với địa hình rừng núi, thiếu lương thực và nước uống nên chỉ
có 3 tù nhân sống sót trở về đất liền
2. Cuộc vượt ngục kép (5/1971) Chấn đô ̣ng mô ̣t
cuộc vượt ngục 'kép' ở Phú Quốc
(baophapluat.vn)
2.1Nhẩy hầm
- 5/1971: ngoài hàng rào quân cảnh chạy nhốn nháo, xe Jeep phi rầm
rập ngoài đường. Chỉ trong chốc lát, từ các hướng, quân cảnh kéo
đến trại A5 (trại giam giữ chiến sĩ miền Nam) đông nghịt.
- 1 số phao tin có vụ vượt ngục nên mới thấy hành động khủng
bố bất thường.
- Trong đêm, 27 tù binh trại A5 đã “nhẩy hầm”, vượt ngục
thành công, trong đó có kiện tướng diệt Mỹ Cao Văn
Hòa, hai cán bộ trung cao cấp.
- 2.2 Cú đúp

Một tuần sau, 20 tù binh qua mặt bằng đường hàng rào, ngay trên mặt đất:

tiếng kêu thất thanh từ trại D5

=> tù binh chạy ra đưa người vào

=> lính canh nổ súng


=> dấu hiệu bất thường (đề phòng tù binh Cộng sản trại D5 vượt ngục
bằng đường hầm)

=> huy động tối đa lực lượng hiện có để ngăn chặn tù D5 chui hầm trốn
ra rừng (chưa điều được quân cảnh nơi khác đến, đại đội quân cảnh đang
canh gác ở B5 được điều đi bao vây ba phía trại D5 và ngoài bìa rừng,
nơi chúng nghi cửa hầm sẽ mở)

=> một số tù binh ở trại B5 (trại chiến sĩ miền Nam) đã chớp thời cơ,
nhanh chóng cắt hàng rào dây thép gai, bí mật chui sang trại A5, cắt tiếp
rào thép gai ở đây và trốn ra rừng => trại B5 điểm danh đột xuất từng
phòng. 21 tù binh bị “mất tích”.

3. Chuyện về người chiến sĩ đào hầm bí mật trong nhà giam


Phú Quốc (ông Phan Kỳ - tên thường gọi: Hai Lúa) (vượt
ngụckhông thành công) Chuyện đào hầm bí mật trong nhà
giam Phú Quốc (phuquocsensetravel.com)
- Hai Lúa bị địch phục bắt trong tổng tiến công Tết Mậu Thân
1968.
- Cuối năm 1968, Hai Lúa cùng các đồng chí thuộc bộ phận
lao động ngoài trời đã tổ chức vượt ngục trong đêm khuya
nhưng không thành.
- Cuối năm 1972, ông đã liên lạc với các đồng chí đưa đoạn
cọc sắt đó vào nhà B6 làm cái thuổng. Có thuổng, có nắp cà-
mèn đựng cơm và những chiếc muỗng inox ăn cơm, những
người chiến sĩ này đã thay nhau đào khoét đường hầm.
- Ròng rã 3 tháng trời, các đồng chí bị giam ở nhà B6 đã đào thông
đường hầm dài hơn 100m, đường kính rộng khoảng 70cm.
- Nhưng khi hầm thông ra ngoài thì đúng lúc trời mưa rất to, nước
tràn ngập vào hầm gây tiếng động lớn làm bọn lính cai ngục tỉnh
giấc nên sự việc bị bại lộ.
Tuyệt thực để đấu tranh với kẻ thù

Riêng Hai Lúa bị tra tấn trong thùng phuy, bị đục từng cái răng, chết đi sống lại nhiều lần.
Vậy mà địch vẫn không khai thác được gì
- Đến ngày 16.3.1973, ông được trao trả theo Hiệp định Paris.

4. Cuộc "đào thoát" vào đêm Noel Cựu tù Phú Quốc trực tiếp đào hầm vượt
ngục giải thoát 40 đồng đội (tuoitrethudo.com.vn)
Đêm 23/12/1971. Đã có 41 tù binh thoát ra từ đường hầm dài hơn 80m.
Người ta nói, đây là cuộc vượt ngục bằng đường hầm ly kỳ như huyền
thoại, hiếm có trên thế giới:
- 16/4/1968, ông và nhiều tù binh khác bị đưa ra Trại giam tù binh Phú
Quốc
- Đêm 18/7/1971, anh em tiến hành “khởi công” đào hầm.
- Cứ cách chừng 8-10m họ phải làm một lỗ thông hơi. Đến lỗ thông hơi thứ
2 thì phát hiện hầm đào quá cong, lệch hướng quá xa, phải đào lại từ đầu.
Các tù binh đã chế ra 2 chiếc thước gỗ dẹt, dài 90cm, trên mỗi thước có
ba lỗ cách đều nhau thẳng hàng. Dựa vào nguyên lý toán học “qua hai
điểm luôn kẻ được một đường thẳng”, các tù binh chồng hai thước liên
tiếp lên nhau sao cho hai lỗ cuối của thước này trùng với hai lỗ đầu của
thước kia. Nhờ cách lấy hướng dựa trên hai thước ấy, đường hầm đào từ
đó về sau đi thẳng hướng, hiệu quả chẳng kém gì dùng la bàn.
- Lợi dụng các đêm mưa, đổ
đất xuống rãnh nước quanh
nhà, nước mưa ào ào cuốn
đi.
- Đến cuối tháng 11, đường
hầm đã vượt qua lớp hàng
rào cuối cùng
 sau hơn 5 tháng đào,
chiều dài đường hầm lên
tới hơn 80m với khối
lượng đất đào ra khoảng
50 m3.
=> 26 người đào thoát thành công,
9 người bị bắt trở lại, 6 người hy
sinh trên đường đi.
5. Lão nông Vương Đức Thuận -
cảm tử quân của trận đánh mở
màn cho chiến dịch Mậu Thân
1968, là “khắc tinh” của quân
địch tại nhà tù Phú Quốc… Gặp
vị chỉ huy kế hoạch đào hầm vượt
ngục Phú Quốc | Báo Dân trí
(dantri.com.vn)
- Cứ đào được 50m là làm một lỗ
thông hơi để quan sát nhằm tránh
đào lòng vòng =>cuối cùng: đường
hầm với chiều dài 250m, vượt ra
ngoài nhà lao và vùng đã bị địch
cài mìn ở phía ngoài.

Nhấn để phóng to ảnhTái hiện cảnh


đào hầm, vượt ngục ở nhà tù Phú
Quốc.

Ông Nguyễn Đức Hòe kể lại chuyện


đào hầm vượt ngục
NCảm tử quân Vương Đức Thuận đang kể lại quá trình hoạt động cách mạng
của mình

- Hòa đất đào hầm vào nước trong thùng phi mà địch dùng để cho tù nhân
đi vệ sinh rồi đổ đi Khi hầm đã đào được khoảng hơn 100m, chúng tôi lại
sử dụng một phần diện tích đáy hầm đã đào được để ém đất và tiếp tục
đào.
- Từ 3/1971-> 5/ 1971: đào thành công đường hầm 250m
- Ông Thuận đã tình nguyện ở lại để bảo vệ nắp hầm, không cho địch phát
hiện =>46 tù nhân “biến mất”.
- 3/1973, ông đã được trao trả tự do tại bờ sông Thạch Hãn (Quảng Trị).

Nhấn để phóng to ảnh

You might also like