You are on page 1of 33

ThS.

Phạm Tô Thục Hân


hanptt@ueh.edu.vn
Chương 1 Chương 3
HÀNG HÓA, DỊCH
Chương 2 ĐO LƯỜNG
VỤ VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI GIÁ TRỊ HIỆU QUẢ TRONG
ĐIỀU HÀNH ĐIỀU HÀNH

Chương 6 Chương 5
Chương 4
DỰ BÁO VÀ CÔNG NGHỆ
CHIẾN LƯỢC
HOẠCH ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ
ĐIỀU HÀNH
NHU CẦU ĐIỀU HÀNH

Chương 7 Chương 8
QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
LẬP LỊCH TRÌNH
TỒN KHO VÀ XẾP THỨ TỰ 2

QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ThS. Phạm Tô Thục Hân


Chương 8
ĐIỀU HÀNH
LẬP LỊCH TRÌNH
VÀ XẾP THỨ TỰ
ThS. Phạm Tô Thục Hân
hanptt@ueh.edu.vn
Kết thúc Chương 8, người học có thể:

• Giải thích các khái niệm về lập lịch trình và xếp thứ tự.
• Mô tả các quyết định lập lịch trình nhân viên và lập lịch hẹn.
• Giải thích các tiêu chuẩn và quy tắc thực hiện xếp thứ tự.
• Mô tả cách giải quyết các vấn đề về xếp thứ tự một và hai giai đoạn.
• Giải thích sự cần thiết của theo dõi lịch trình sử dụng các biểu đồ Gantt.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 4


Lập lịch trình (Scheduling):
phân bổ thời gian bắt đầu và
thời gian hoàn thành cho các
công việc, người hoặc thiết bị
cụ thể.
Examples: Scheduling
restaurant employees, airline
crews and planes, sports
teams, factory jobs.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 5


Xếp thứ tự (Sequencing):
xác định thứ tự mà công việc
hoặc nhiệm vụ được xử lý.
Examples: Emergency room
patients, automobile models
on an assembly line, outgoing
flights on runways.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 6


Lập lịch trình áp dụng cho tất cả các khía cạnh của chuỗi giá trị, từ hoạch
định và phát hành đơn đặt hàng trong nhà máy, xác định ca làm việc cho
nhân viên và thực hiện giao hàng cho khách hàng.

Công cụ:
• Spreadsheets
• Software packages
• Web-based tools

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 7


ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 8
ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 9
Lập lịch trình nhân viên để cố gắng phù hợp nhân sự có sẵn với các nhu cầu của
tổ chức bằng cách:
• Dự báo chính xác nhu cầu và chuyển nó thành số lượng và thời gian thực hiện
công việc.
• Xác định nhân sự cần thiết để thực hiện công việc theo giai đoạn.
• Xác định nhân sự có sẵn và phối hợp toàn thời gian và bán thời gian.
• Phù hợp với năng lực yêu cầu về nhu cầu (demand
requirements) và phát triển một lịch làm việc nhằm tối
đa hóa dịch vụ và tối thiểu hóa chi phí.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 10


• Vấn đề lập lịch trình nhân viên:
Đưa ra yêu cầu nhân viên tối thiểu cho mỗi ngày trong tuần, lên lịch cho nhân viên
để mỗi tuần có ngày nghỉ (day off) và tất cả các yêu cầu về nhu cầu đều được đáp
ứng.
• Phương pháp:
Tìm ngày (tập hợp ngày liên tục) với các yêu cầu ít nhất,
khoanh tròn các yêu cầu cho những ngày này và chỉ định
một công nhân cho tất cả các ngày không được khoanh
tròn. Trừ 1 từ các yêu cầu của mỗi ngày không khoanh
tròn, bỏ khoanh tròn hiện có, và lặp lại quá trình này cho
đến khi tất cả các yêu cầu được thỏa mãn.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 11


Example: T.R. Accounting Service is developing a workforce schedule for three
weeks from now, and has forecast demand and translated it into the following
minimum personnel requirements for the week.

Day Mon Tue Wed Thur Fri Sat Sun


Min Personnel 8 6 6 6 9 5 3
Employee 1:

New requirements:

Employee 2:

New requirements:

Employee 3:

New requirements:
ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 13
ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 14
• Hệ thống lịch hẹn (Appointment Systems)
Lịch hẹn có thể được xem là đặt chỗ cho thời gian và khả năng phục vụ.

• Bốn quyết định:


 Xác định khoảng thời gian hẹn.
 Xác định độ dài của mỗi ngày làm việc và thời gian
nghỉ (time off-duty).
 Quyết định cách xử lý đặt trước vượt ngưỡng tối đa
(overbooking).
 Phát triển quy tắc cuộc hẹn với khách hàng để tối
đa hóa sự hài lòng của khách hàng.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 15


Xếp thứ tự được yêu cầu khi một số hoạt động
phải được xử lý bằng cách sử dụng một GIAI
ĐOẠN chung.
Tiêu chí xếp thứ tự:
 Tiêu chí hiệu quả tập trung vào quá trình
(flow time and makespan)
 Tiêu chí ngày đến hạn (due date) tập trung
vào khách hàng (lateness and tardiness)
 Tiêu chí dựa trên chi phí

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 16


Flow time: là lượng thời gian mà một công việc
trải qua tại cửa hàng hoặc nhà máy.

Fi = ∑pij + ∑wij = Ci - Ri
Fi  Flow time of job i
∑pij  Sum of all processing times of job i at
workstation or area j (run  setup times)
∑wij  Sum of all waiting times of job i at
workstation or area j
Ci  Completion time of job i
Ri  Ready time for job i where all materials,
specifications, and so on are available

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 17


Makespan: là thời gian cần thiết để xử lý một
tập hợp công việc nhất định.

M=C-S
M = Makespan of a group of jobs
C = Completion time of last job in the group
S = Start time of first job in the group

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 18


Lateness: là sự khác biệt giữa thời gian hoàn
thành và ngày đến hạn (dương hoặc âm).
Tardiness: là khoảng thời gian mà thời gian
hoàn thành vượt quá ngày đến hạn (Tardiness
= 0 nếu công việc được hoàn thành trước ngày
đến hạn).
Li = Ci - Di
Ti = Max (0, Li)
Li = Lateness of job i
Ti = Tardiness of job i
Di = Due date of job i

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 19


Quy tắc sắp xếp thứ tự cho một tập hợp
công việc cố định:
Thời gian xử lý ngắn nhất (Shortest
Processing Time - SPT): tối đa hóa việc sử
dụng GIAI ĐOẠN và giảm thiểu thời gian flow
time trung bình và hàng tồn kho trong quá trình
làm việc theo quy trình.
Ngày đến hạn sớm nhất (Earliest Due Date -
EDD): tối thiểu hóa job tardiness and lateness.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 20


Các quy tắc ưu tiên khác
Quy tắc ưu tiên khi công việc mới không
liên tục:
First come-first served (FCFS).
Fewest number of operations remaining (FNO).
Least work remaining (LWR): tổng tất cả thời
gian tiến hành của các hoạt động chưa được
thực hiện.
Least amount of work at the next process
queue (LWNQ): số lượng công việc đang chờ
quy trình tiếp theo trong chuỗi công việc.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 21


Vấn đề xếp thứ tự một giai đoạn
(Single-Resource Sequencing Problem)

Xử lý một tập hợp các công việc trên một bộ xử lý duy nhất.
• SPT sequencing finds a minimal average flow time sequence.
• FCFS rule works well when processing times are relatively equal.
• EDD rule minimizes the maximum job tardiness and lateness.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 22


CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG
QUY TẮC XẾP THỨ TỰ
MỘT GIAI ĐOẠN

Job Processing Time (days) Due Date


Example: FCFS Rule
1 4 15
2 7 16
3 2 8
4 6 21
5 3 9

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 23


CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG
QUY TẮC XẾP THỨ TỰ
MỘT GIAI ĐOẠN

Job Processing Time (days) Due Date


Example: SPT Rule
1 4 15
2 7 16
3 2 8
4 6 21
5 3 9

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 24


CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG
QUY TẮC XẾP THỨ TỰ
MỘT GIAI ĐOẠN

Job Processing Time (days) Due Date


Example: EDD Rule
1 4 15
2 7 16
3 2 8
4 6 21
5 3 9

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 25


CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG
QUY TẮC XẾP THỨ TỰ
MỘT GIAI ĐOẠN

Comparison of Three Ways (By-the Numbers, SPT, and EDD)


to Sequence the Five Jobs

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 26


Vấn đề xếp thứ tự hai giai đoạn
(Two-Resource Sequencing Problem)
(Johnson’s Rule)
• Liệt kê các công việc và thời gian tiến hành của chúng trên giai đoạn #1 và #2.
• Tìm công việc có thời gian tiến hành ngắn nhất (trên 1 trong 2 giai đoạn).
• Nếu thời gian này tương ứng với giai đoạn số 1, hãy sắp xếp công việc trước tiên;
nếu nó tương ứng với giai đoạn số 2, hãy sắp xếp công việc cuối cùng.
• Lặp lại các bước 2 và 3, sử dụng thời gian tiến hành ngắn nhất tiếp theo và làm việc
từ cả hai đầu của chuỗi cho đến khi tất cả các công việc được lên lịch trình.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 27


CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG
QUY TẮC XẾP THỨ TỰ
HAI GIAI ĐOẠN

Example
Each job requires first a shearing
operation (Resource #1) and then a
punch-press operation (Resource #2).
Next, both job 1 on the shear and job 3 on the punch press have the next
shortest time. Choose job 1:

Continuing, choose job 3 and finally job 4:

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 28


If jobs are completed by order number, the punch press
often experiences idle time awaiting the next job. The
makespan is 37 days.
Gantt Job Sequence Chart for
Hirsch Product Sequence 1-2-3-4-5

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 29


Johnson’s Rule results in a reduction in makespan from
37 days to 27 days, as shown in the Gantt chart.
Gantt Job Sequence Chart for
Hirsch Product Sequence 5-1-4-3-2

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 30


• Tiến độ lịch trình phải được theo dõi liên tục. Reschedules are a
normal part of scheduling.

• Biểu đồ Gantt là các công cụ hữu ích để theo dõi lịch trình. This
helps to track jobs that are behind, on, or ahead of schedule.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 31


Ví dụ về biểu đồ Gantt cho tiến độ theo dõi lịch trình

• Tiến độ lịch trình phải được theo dõi liên tục. Reschedules are a
normal part of scheduling.

• Biểu đồ Gantt là các công cụ hữu ích để theo dõi lịch trình. This
helps to track jobs that are behind, on, or ahead of schedule.

ThS. Phạm Tô Thục Hân QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 32


Chương 8
ĐIỀU HÀNH
LẬP LỊCH TRÌNH
VÀ XẾP THỨ TỰ
ThS. Phạm Tô Thục Hân
hanptt@ueh.edu.vn

You might also like