You are on page 1of 24

Nguyễn Đă ng Nhậ t

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CACBONHIĐRAT

I.Tóm tắt Lý Thuyết :


A.Định nghĩa
- Cacbonhiđrat (gluxit,saccarit ) là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là C n(H2O)n.
B.Phân Loại : Gồm 3 loại chính
- Monosaccarit ( Đường đơn) : Là nhóm cacbonhidrat đơn giản nhất không thể thủy phân được nữa: các
loại thường gặp như :
+ Glucozo : gồm Có α-glucozo và β-glucozo
+ Fructozo: gồm Có α-fructozo và β-fructozo
+ Glactozo:gồm Có α-glactozo và β-glactozo
Chúng đều có công thức chung là : C6H12O6
- Đisaccarit (Đường đôi ) : Là nhóm cacbonhidrat mà khi thủy phân tạp ra 2 phân tử monosaccarit:
 0
Mantozo 
thuûy phaân
 2  -glucozo hay C12 H 22O11  H 2O 
H ,t
 2C6 H12O6
+
 0
 Saccarozo 
thuûy phaân
  -glucozo +  -fructozo hay C12H 22O11  H 2O 
H ,t
 C6 H12O6 + C6 H12O6
Saccarozo  -glucozo  -fructozo
- Polisaccarit (Đường đa) :Là nhóm cacbonhidrat mà khi thủy phân đến cùng thu được nhiều phân tử
monosaccarit.
+ Tinh bột : (C6H10O5)n do nhiều phân tử α-glucozo kết hợp với nhau và loại bỏ phân tử nước tạo thành.
nC6 H12O6 
as
(C6 H10O5 )n  nH 2O

Tinh bột chủ yếu được tạo thành trong cây xanh nhở quá trính quang hợp : Kết Hợp phân tử khí Cacbonic
và nước nhờ ánh sáng mặt trời>
6 nCO2  5nH 2O 
aùnh saùng
clorophin
(C6 H10O5 )n  6 nO2

+ Xenlulozo : (C6H10O5)n hoặc viết [C6H7(OH)3]n trong các phản ứng hóa học như tác dụng với Axit Nitric
HNO3.Do nhiều phân tử β-glucozo kết hợp với nhau và loại bỏ phân tử nước tạo thành.
nC6 H12O6 
as
(C6 H10O5 )n  nH 2O

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 1


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
C.Một số tên thông thường
Đường Đơn Tên gọi khác Đường đôi Tên gọi khác
Glucozo Đường nho (glucozo) Saccarozo Đường mía,đường kính
Fructozo Đường mật,đường trái Mantozo Đường mạch nha
cây

D.Bảng Phân Tử Khối Cần Nhớ :


Tên Hợp Chất Hữu Cơ Công Thức Phân Tử Khối
Xenlulozo
Tinh bột
(C6H10O5)n 162n
Xenlulozo trinitrat [C6H7(ONO2)3]n 297n
Xenlulodiaxetat [C6H7(OCOCH3)2OH]n 246n
Xenlulotriaxetat [C6H7(OCOCH3)3]n 288n
Saccarozo hay mantozo C12H22O11 342
Glucozo hay fructozo C6H12O6 180
Ancol etylic C2H5OH 46

E.Bảng So sánh lý tính giữa các phân tử cacbonhidrat :


So sánh Độ ngọt Tính tan Trạng thái màu sắc
Xenlulozo rất Ít Tan trong nước svayde (dung dịch -Là chất rắn màu trắng
Cu(OH)2 trong môi trường NH3)
Lưu ý : Xenlulozo không tác dụng
trực tiếp với Cu(OH)2.
Tinh bột Ít - Không tan trong nước lạnh,chỉ tan - Là chất vô định
tron nước nóng tạo thành dung dịch hình,màu trắng
keo gọi là hồ tinh bột.
Saccarozo Nhiều Dễ tan trong nước Tinh thể rắn,không màu
Glucozo Trung bình Dễ tan trong nước Tinh thể rắn,không màu

F.Bảng Hóa tính giống nhau của saccarozo,tinh bột và xenlulozo.


Cacbonhiarat Anhidric axetic HNO3/H2SO4 H2O/H+
Chất phản ứng (CH3CO)2O
Saccarozo Màu xanh lam 𝛂-Glucozo + 𝛃-fuctozo
Tinh bột Màu xanh lam n phân tử 𝛂-Glucozo
Xenlulozo Xenlulozo tri axetat Xenlulozo trinitrat N phân tử β-Glucozo

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 2


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t

Một số phản ứng thường gặp : HNO3=HONO2


H 2 SO4
[C6H7(OH)3]n +3n HONO2  [C6H7(ONO2)3]n + nH2O
xenlulozo Xenlulozo trinitrat
Phản ứng thủy phân saccarozo
H  hoaëc enzim
C6H11O5-O-C6H11O5  C6H12O6 + C6H12O6 ( α-glucozo và β-fructozo)
Phản ứng thủy phân tinh bột và xenlulozo
 0

(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6


H ,t

Tinh bột α-glucozo


 0

(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6


H ,t

Xenlulozo β-glucozo
II.TÍNH CHẤT QUAN TRỌNG:
A.Một số Tính Chất Quan Trọng
Tính chất 1 : Glucozo,fructozo,mantozo còn có nhóm OH-Hemiaxetal nên khi mở vòng sinh ra nhóm chức
andehit CH=O,vì vậy :
+ Có phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3.
+ Có tác dụng với H2
+ Tác dụng với CH3OH/HCl tạo ete.
Tính chất 2 : Glucozo,fructozo,mantozo,saccarozo : do có chứa các nhóm –OH ở vị trí liền kề nhau nên
chúng có tính chất của một ancol đa chức.Phản ứng với kết tủa màu xanh của đồng (II) hidroxit tạo thành
dung dịch màu xanh lam.
Tính chất 3: Các đisaccrit (mantozo,saccrozo),polisaccarit( tinh bột,xenlulozo) đều bị thủy phân trong môi
trường H+ tạo ra các sản phẩm đều có chứa glucozo và các đường khác tủy loại.
 0

+ Saccarozo   α-glucozo + β-fructozo


H ,t

 0

+ Mantozo   α-glucozo + β-glucozo


H ,t

 0

+ Tinh bột 


H ,t
 α-glucozo
 0

+ Xenlulozo   β-glucozo


H ,t

Tính chất 4 : Tinh bột tác dụng với dung dịch I2 cho màu xanh tím.

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 3


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
Tính Chất 5 : Bảng Tồng kết các tính chất hóa học
Chất tác dụng Glucozo Fructozo Saccarozo Mantozo Tinh bột Xenlulozo
[Ag(NH3)2]OH Ag ↓ Ag ↓ (OH-) X Ag ↓ X X

CH3OH/HCl Metylglucozi X X Metylglucozit X X


t
Cu(OH)2 Dd màu xanh Dd màu Dd màu Dd màu xanh X X
xanh xanh
(CH3CO)2O + + + + + Xenlulozo
triaxetat
HNO3/H2SO4 + + + + + Xenlulozo
trinitrat
H2O/H+ n phân tử
Phản ứng thủy X X 𝛂-glucozo 2 phân tử n phân tử β-glucozo
phân 𝛃-fructozo 𝛂-glucozo 𝛂-glucozo

B.Sơ Đồ Tóm Tắt Phản Ứng Điều chế thông dụng :


CO2 
(1)
(C6 H10O5 )n 
(2)
 C12 H 22O11 
(3)
 C6 H12O6 
(4)
 C2 H 5OH

6 nCO2  5nH 2O 


aùnh saùng
(C6 H10O5 )n  6nO2 
(1 ) clorophin

  amylaza
2(C6 H10O5 )n  nH 2O   nC12 H 22O11
(2)
C12 H 22O11  H 2O 
mantaza
2C6 H12O6
(3)
C6 H12O6 
leân men
2C2 H 5OH  2CO2 
(4)
Lưu ý : Có 2 phản ứng có thể thực hiện nhờ xúc tác axit vô cơ.
Thủy phân chưa hoàn toàn :
0
2(C6 H10O5 )n  nH 2O 
a xit ,t
 nC12 H 22O11
Thủy phân hoàn toàn :
0
C12 H 22O11  H 2O 
a xit ,t
 2C6 H12O6
C.MỘT SỐ PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP :

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 4


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
1.Một số tính chất của monosaccarit:
a. Cả glucozo và fructozo đều bị khử bởi H2 tạo ra sobitol :
0
CH 2 [CHOH ]4 CH  O  H 2 
Ni ,t
 CH 2 [CHOH ]4 CH 2OH
glucozo sobitol

0
CH 2 [CHOH ]3 C CH 2OH  H 2 
Ni ,t
 CH 2 [CHOH ]4 CH 2OH
||
O
frutozo sobitol
b. Cả glucozo và fructozo đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3
0
CH 2 [CHOH ]4 CH  O  2  Ag( NH 3 )2  OH 
Ni ,t
 CH 2 [CHOH ]4 COONH 4  2 Ag  3NH 3  H 2O
glucozo amoniglucozo
Hoặc
0
CH 2 [CHOH ]4 CH  O  2 AgNO3  3 NH 3  H 2O 
Ni ,t
 CH 2 [CHOH ]4 COONH 4  2 Ag  2 NH 4 NO3
glucozo amoniglucozo
Đối với fructozo khi tham gia phản ứng tráng gương thì đầu tiên fructozo chuyển hóa thành glucozo sau
đó tham gia phản ứng tráng bạc.
c.Glucozo tác dụng với dung dịch nước Brom,còn fructozo thì không.
0
CH 2 [CHOH ]4 CH  O  Br2  H 2O 
Ni ,t
 CH 2 [CHOH ]4 COOH  2 HBr
glucozo a xit gluconic
d.Glucozo có khả năng tham gia phản ứng hoàn toàn với O2 (xt,t0) tạo thành axit gluconic,Fructozo
không có khả năng tham gia phản ứng này.
1 Ni ,t 0
CH 2 [CHOH ]4 CH  O  O2   CH 2 [CHOH ]4 COOH
2
glucozo a xit gluconic
e.Glucozo có khả năng tham gia phản ứng lên men rượu và lên men lactic,fructozo không có khả năng
tham gia phản ứng này.

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 5


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
f.Phương pháp giải bài tập về monosaccarit là dựa vào giảthiết ta viết phương trình phản ứng hoặc lập sơ đồ
chuyển hóa giữa các chất, sau đó tìm mối liên quan vềsốmol hoặc khối lượng của các chất, từ đó suy ra kết
quảmà đềbài yêu cầu
g.Phản ứng trực tiếp giữa mantozo với Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 ở nhiệt độ thường
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu +2H2O
Mantozo
C12H22O11 + 2Cu(OH)2 + NaOH C12H22O12Na +Cu2O↓+3H2O
Mantozo
C12H22O11 + Ag2O (AgNO3/NH3)  C12H22O12 +2Ag
Mantozo

PHẦN II-CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH


Dạng 1: Lên men glucozo :
C6 H12O6 
leân men
2C2 H 5OH  2CO2 
Tæleämol : 1 2 2
Theo PTK : 180 2.46 2.44
Tính theo phản ứng :
2.44
mCO  m
2
180 glucozo
2.46
mC H OH  m
2 5
180 glucozo
180 180
mglucozo  mCO  mglucozo  mC H OH 
2
2.44 hoặc 2 5
2.46
Tính theo hiệu suất : H%
H%
mCO   2nglucozo .44
2
100%
H%
mC H OH   2 nglucozo .46
2 5
100%
100% 1 100% 1
mglucozo   nCO .180 mglucozo   n .180
H% 2 2 hoặc H % 2 C2 H5OH
Yêu cầu đề bài : Tính hiệu suất phản ứng,tính thể tích khí CO2,khối lượng glucozo.

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 6


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
Bài Tập Ví dụ :
Ví dụ 1: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá
trình lên men tạo thành ancol etylic là :
A.60%. B.40%. C.80%. D.54%.
C6 H12O6 
leân men
2C2 H 5OH  2CO2 
Tæleämol : 1 2 2
Theo PTK : 180 2.46 2.44
mC H OH 92
nC H OH  2 5
  2 (mol)
2 5
46 46
mglucozo 300 5
nglucozo    (mol)
180 180 3
Theo lý thuyết :
Cứ 1 mol glucozo cho ra 2 mol C2H5OH
5 5
2
Nên 3 mol glucozo cho ra 3 mol C2H5OH
Vậy khối lượng C2H5OH tính theo lý thuyết dựa trên số mol glucozo là :

2.46 5 460
mC H OH   mglucozo  2   46  (gam)
2 5
180 3 3

Vậy hiệu Suất quá trình lên men là :

msaûn phaåm thöïc teá 3.92


H%   100   100  60%
msaûn phaåm lyùthuyeát 460

Ví dụ 2:Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá
trình lên men là 75% thì giá trịcủa m là :
A. 60. B. 58. C. 30. D. 48
Giải
40
nCO  n(CaCO )   0,4 (mol)
Do Ca(OH)2 dư nên 2 3
100

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 7


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
Phản ứng lên men xảy ra với tỉ lệ 1 : 2 nên  nglucozo= 0,2 (mol)
Vậy theo lý thuyết khối lượng glucozo cần dùng là :
1
mglucozo  n .180  0,2.180  36 (gam)
2 CO2

Nhưng hiệu suất H=75% tức trong quá trình xảy ra phản ứng hao hụt 25%

Vậy ta có :

mnguyeân lieäu lyùthuyeát(phaûn öùng) 36


H%   100   100  75%
mnguyeân lieäu thöïc teá m

100% 1 100
mglucozo   nCO .180   0,2.180  48 (gam)
H% 2 2
75
Ví dụ 3:Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung
dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so
với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trịcủa m là :
A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.
Hướng dẫn giải
C6 H12O6 
leân men
2C2 H 5OH  2CO2 
Tæleämol : 1 2 2
Theo PTK : 180 2.46 2.44
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
- Khối lượng dung dịch giảm nên :
msaûn phaåm haáp thuï(CO )  m (taïo thaønh)  m CO  m  mCO  10  3,4  6,6 (gam)
2 2 2

m 6,6
nCO    0,15 (mol)
 2
44 44  nglucozo= 0,075 (mol)
Vậy theo lý thuyết khối lượng glucozo cần dùng là :
1
mglucozo  nCO .180  0,075.180  13,5 (gam)
2 2

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 8


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t

Nhưng hiệu suất H=90% tức trong quá trình xảy ra phản ứng hao hụt 10%

Vậy ta có :

mnguyeân lieäu lyùthuyeát(phaûn öùng) 13,5


H%   100   100  90%
mnguyeân lieäu thöïc teá m

100% 1 100
mglucozo   nCO .180   0,075.180  15 (gam)
H% 2 2 90

Ví dụ 4: Cho sơ đồchuyển hóa sau : Glucozơ Ancol etylic  But-1,3-đien  Cao su Buna
Hiệu suất của toàn bộquá trình điều chếlà 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su Buna thì khối lượng
glucozơ cần dùng là :
A.144 kg. B. 108 kg. C.81 kg D.96 kg
Hướng Dẫn Giải

enzim

C6H12O6 30 350 C 2 C2H5OH + 2CO2
0

MgO ,ZnO ,t
(hoaëc Al O )

2C2H5OH 2 3 CH2=CH-CH=CH2 + H2 + H2O

  CH 2  CH  CH  CH 2   n
0

Ni ,t , p
nCH2=CH-CH=CH2
Ta có :
32,4 3
ncao su buna    n buta1,3- ñien  0,6 mol
54n 5n
Từ (2)  nancol etylic = 1,2 mol  nglucozo = 0,6 mol
Khối lượng glucozo theo lý thuyết là :
mglucozo  180.0,6  108 gam

Do hiệu suất là 75% nên khối lượng glucozo thực tế cần thiết là :
100
mglucozo  108  =144 gam
75
Ví dụ 5: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 9


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là.
A.50 gam. B.56,25 gam. C.56 gam. D.60 gam.
DẠNG 2 : PHẢN ỨNG OXI HÓA
Phản ứng 1 :
Glucozo  AgNO3 / NH3 
 Axit gluconic
C6 H12O6 + Ag2O 
 C6 H12O7 + 2Ag

Phản ứng 2 : Sơ đồ Chuỗi phản ứng


 0 Ag O
(C6 H10O5 )n  nH 2O 
H ,t
 nC6 H12O6 
2
 2 Ag
- Tính toán số mol AgNO3,Ag,lượng glucozo theo hiệu suất
Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau.
Phần1 :Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3thì thu được x gam kết tủa.
Phần 2 :Cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trịx và y lần
lượt là :
A. 2,16 và 1,6. B. 2,16 và 3,2. C. 4,32 và 1,6. D. 4,32 và 3,2.
Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết
rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản
ứng lượng dư AgNO3/NH3thì khối lượng Ag tạo thành là :
A. 2,16 gam. B. 3,24 gam. C. 1,08 gam. D. 0,54 gam.
Ví dụ 3: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung
dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộX tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3trong NH3thì lượng Ag thu được là :
A.0,090 mol. B.0,095 mol. C.0,12 mol. D.0,06 mol.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,0855 gam một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi
trong thu được 0,1 gam kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815 gam.
Đun nóng dung dịch A lại được 0,1 gam kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104 gam X thu được
thểtích khí đúng bằng thểtích 0,0552 gam hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng
điều kiện. Công thức phân tửcủa X là :
A. C12H22O11. B.C6H12O6. C.(C6H10O5)n. D.C18H36O18
DẠNG 3 : CHUỖI PHẢN ỨNG LÊN MEN:

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 10


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
 0
(C6 H10O5 )n  nH 2O 
H ,t
 nC6 H12O6
1 n
C6 H12O6 
leân men
2C2 H 5OH  2CO2
1 2 2
Tính khối lượng theo hiệu suất :
- H1% hiệu suất của phản ứng thủy phân glucozo
- H2% hiệu suất của phản ứng lên men glucozo
mtinh boät H1 H 2 m H H
mCO  n  2  44  tinh boät  1 4 2  88 (gam)
2
162 n 100 100 162 10
mtinh boät H1 H 2 m H H
mC H OH  n  2  46  tinh boät  1 4 2  92 (gam)
2 5
162 n 100 100 162 10
1 100 1 100 5.10 3
mtinhbot   nCO     162n   n  162 (gam)
2 2
H 2 n H1 H1 .H 2 CO2

1 100 1 100 5.103


mtinhbot   nC H OH     162 n   n  162 (gam)
2 2 5 H 2 n H1 H1 .H 2 CO2
Yêu cầu đề bài :
- Tính hiệu suất : tùy thuộc vào tính hiệu suất của từng giai đoạn phản ứng (H1 và H2) hay tính hiệu suất cả
quá trình.Nếu đề bài cho hiệu suất của của quá trình thì chỉ có 1 giá trị H tính chung cho cả 2 phản ứng.
- Tính thể tích ,khối lượng CO2,ancol etylic,tinh bột,xenlulozo tham gia phản ứng.Nếu đề bài cho % tạp chất
thì loại bỏ tạp chất.
Vd : m gam sắn chứa 60% tinh bột thì trong m gam của sắt chỉ có 60% tinh bột còn lại là tạp chất :
60
mtinhbot  m
100 saén
- Bài toán thường gắn với các dạng toán dẫn CO2 vào nước vôi trong( Ca(OH)2) hoặc KOH,NaOH,Ba(OH)2
từ đó thu được khối lượng kết tủa hoặc muối cacbonat kim loại kiềm.Nếu đề bài cho CO 2 vào nước vôi trong
dư hoặc Ba(OH)2 dư thì số mol CO2 bằng số mol chất kết tủa.Nếu cho vào một lượng mol Ca(OH)2 hoặc

 nCO  2 nCa(OH )
 2 2

 n  2 nBa(OH )2
Ba(OH)2 nhất định mà dung dịch sau phản ứng vẫn còn kết tủa   CO2

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 11


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
- Ngoài ra đề bài còn dựa vào dữ kiện sự thay đổi của khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH)2sau khi
dẫn CO2 vào dung dịch dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2.
+ Nếu khối lượng tăng x gam chứng tỏ :
msaûn phaåm haáp thuï(CO )  m (taïo thaønh)  x  mCO  m
2 2

+ Nếu khối lượng giảm x gam chứng tỏ :


msaûn phaåm haáp thuï(CO )  m (taïo thaønh)  x  m  mCO
2 2

Ví dụ 1: Khi thuỷphân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu?
Giảthiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A.0,80 kg. B.0,90 kg. C.0,99 kg. D.0,89 kg.
Ví dụ 2:Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2sinh
ra vào dung dịch Ca(OH)2được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa
nữa. Giá trị m là :
A.75 gam. B.125 gam. C.150 gam. D.225 gam.
Ví dụ 3:Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46º bằng phương pháp
lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml.
A.46,875 ml. B.93,75 ml. C.21,5625 ml. D.187,5 ml
DẠNG 4 : SẢN XUẤT GIẤM ĂN :
 0
(C6 H10O5 )n  nH 2O 
H ,t
 nC6 H12O6 
leân men
 2nC2 H 5OH 
leân men giaám
 2nCH 3COOH
- Tính hiệu suất,thể tích khí CO2.
- Lượng tinh bột,xenulozo,axit axetic.

DẠNG 5 : ĐIỀU CHẾ THUỐC NỔ :


H SO
Xenlulozo  a xit nitic 
2 4
 Xenlulo trinitrat
C6 H 7O2  OH    3nHNO3 
H 2 SO4
 C6 H 7O2  ONO2  3   3nH 2O
 3 n  n
- Yêu cầu đề bài : Tính khối lượng axit nitric,khối lượng xenlulozo,khối lượng Xenlulo trinitrat theo hiệu
suất phản ứng.
Lưu ý :

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 12


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
- Điều chế xenlulozo điaxetat và xenlulozo triaxetat từ xenlulozo và anhiđric axetic (CH 3CO)2O có mặt
H2SO4,biết rằng phản ứng còn sinh ra axit axetic.
C6 H 7O2  OH    2n  CH 3CO  O 
H 2 SO4
 C6 H 7O2  OCOCH 3  OH   2nCH 3COOH  nH 2O
 3 n 2  2 n
Hoặc
C6 H 7O2  OH    3n  CH 3CO  O 
H 2 SO4
 C6 H 7O2  OCOCH 3    3nCH 3COOH  nH 2O
 3 n 2  3 n

Dạng 6 : Phản ứng tổng hợp đường glucozơ và tinh bột ở cây xanh :
Phương trình phản ứng :
0
6 nCO2  5nH 2O 
a xit ,t
(C6 H10O5 ) n  6nO2
Bài Toán 1 : Tính thể tích không khí cần thiết để sản xuất tinh bột
Cần nhớ : Trong không khí có chứa CO2 x% (thường là 0,03%)
Trong tự nhiên nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục clorophin trong lá cây mà cây cỏ tổng hợp được gluxit
từ khí cacbonic và hơi nước.Quá trình quang hợp xảy ra như sau :
1. Đầu tiên : khí cacbonic tác dụng nước tạo thành glucôzơ :

CO2  H 2O 
ánh sáng
 C6 H12O6  O2

2. Sau đó : hàng ngàn,hàng vạn glucôzơ lại kết hợp với nhau tạo thành hợp chất polime tự nhiên đó là
tinh bột và xenlulôzơ.

  C6 H10O5  n  nH 2O
nC6 H12O6 

6nCO2  6nH 2O 


ánh sáng
  C6 H 10O5  n
 nC6 H 12O6 
6n(mol ) n(mol ) 1mol
an a a
a (mol )  ( mol ) (mol )
Sơ đồ tóm tắt : 6n 6 6n

Dạng toán :Trong không khí khí CO2 chiếm một lượng x% thể tích.Hỏi muốn tạo ra m gam tinh bột hay
xenlulôzơ thì cần bao nhiêu m3(cm3) không khí để cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.Lưu ý
1m3=1000.000cm3 ,1lít=10-3m3
Ta thấy:

Cứ 6n (mol)CO2 tương ứng với 6n.22,4 lít →1mol (C6H10O5)n


a
 a mol (mol)CO2 tương ứng với a.22,4 lít→ 6 n (mol)(C6H10O5)n

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 13


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
m
nC6 H10O5  ( mol )
Vậy nếu đề cho m (gam) (C6H10O5)n 162n 

m m m
nCO2   6n   y (mol )  mCO2  44  44 y ( gam)
162n 27 27

Ta có tổng thể tích không khí là: 100%


100 100
Vkhôngkhí (lít)= (lít)  mkhôngkhí   29
Thể tích CO2 chiếm là : x% để tạo thành 1 lít CO2 cần x x

100 100 m
Vkhôngkhí (lít)=  y  22,4=   22,4(lít)
Kết Luận :Vậy để có được y mol CO2 ta cần : x x 27 (lưu ý đơn vị thể tích)

Bài Toán 2 : Tính Thời Gian để cây xanh sản xuất ra glucozo

6CO2  6 H 2O  x kcal 


aùnh saùng
clorophin
 C6 H12O6  6O2 (1)

Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được y cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng
vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có n lá xanh (diện tích mỗi lá S cm2) sản sinh được b
gam glucozơ là :

Phương Pháp :

Theo Phương trình (1) Ta có :

 Ñeåsaûn xuaát ra 180 gam glucozo caàn x kcal naêng löôïng maët trôøi

Giả Thiết :

1 phuùt y cal
Cứ trong mỗi cm2 lá xanh nhận được năng lượng mặt trời,và mỗi lá chỉ sử dụng 10% năng
lượng mặt trời.

1 phuùt 10%y cal


 Cứ trong mỗi cm2 lá xanh sử dụng được năng lượng mặt trời để tổng hợp nên glucozo
(*)
2
 Giả sử có n lá xanh mỗi lá xanh có diện tích S cm

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 14


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
2
 n lá xanh sẽ có diện tích n.S cm (**)
Từ (*) và (**) ta có thể kết luận được : Năng lượng mà n lá xanh sử dụng được để sản xuất ra glucozo

n.S.10%y cal
trong 1 phút là : (2)
Kết Luận : Vậy để sản Xuất ra b gam glucozo thì cần sử dụng một mức năng lượng là:

180 gam glucozo caàn duøng x kcal


b.x
 b gam glucozo caàn duøng kcal (3)
180
Theo (2 ) Ta có :
n.S.10%y cal
n lá xanh trong 1 phút sử dụng được để sản xuất glucozo
b.x b.x.1000
kcal= cal
Vậy để nhận đủ 180 180 thì n lá xanh cần phải mất t phút là :
b.x.1000
t= (phuùt)
180.n.S.10%y

Ví dụ 1: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh
quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là :
A.112.103lít. B.448.103lít. C.336.103lít. D.224.103lít.
Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặttrời :
Ví dụ 2:

6CO2  6 H 2O  673kcal 


aùnh saùng
clorophin
 C6 H12O6  6O2 (1)

Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng
vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian đểmột cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh
được 18 gam glucozơ là :
A.2 giờ14 phút 36 giây. B.4 giờ29 phút 12 giây.
C.2 giờ30 phút 15 giây. D.5 giờ00 phút 00 giây.
Hướng Dẫn Giải
Theo Phương Trình (1) Ta có :
Cứ 6 mol CO2 kết hợp với 6 mol H2O + Mức năng Lượng 673 Kcal  Tạo ra được 180 gam glucozo
Như vậy để tạo ra 18 gam glucozo thì cần một mức năng lượng là 67,3 Kcal hay 67.300 cal

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 15


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
Theo đề bài :
1 phút 1 cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal và sử dụng 10% để tạo ra glucozo
1 lá xanh có diện tích 10 cm2 1000 lá có diện tích 10.1000 =10.000 cm2
Như vậy
1 phút 1000 lá xanh nhận 10.000.0,5 =5.000 cal
và chỉ sử dụng 10 % phần năng lượng nhận được tức 500 cal
 Vậy để nhận đủ 67.300 cal thì 1000 lá cây cần t phút là .
67.300
t  134,6 phuùt =120 + 14+ 0,6= 2h14 phuùt 36 giaây
500
Chọn đáp án A
Ví dụ 3: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho
mỗi mol glucozơ tạo thành.
6CO2  6 H 2O 
aùnh saùng
clorophin
 C6 H12O6  6O2 (1)

Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử
dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1 m2, lượng
glucozơ tổng hợp được bao nhiêu?
A. 88,26 gam. B.88,32 gam. C.90,26 gam. D.90,32 gam.
Hướng Dẫn Giải

Theo Phương trình (1) Ta có :

 Ñeåsaûn xuaát ra 180 gam glucozo caàn 2813 kcal naêng löôïng maët trôøi
(*)
Giả Thiết :

1 phuùt 2,09 J
 Cứ trong mỗi cm2 lá xanh nhận được năng lượng mặt trời,và mỗi lá chỉ sử dụng 10%
năng lượng mặt trời.

1 phuùt 10%.2,09=0,209 J
 Cứ trong mỗi cm2 lá xanh sử dụng được năng lượng mặt trời để tổng hợp nên
glucozo

1 phuùt 10 4 .10%.2,09=2090 J
 Cứ trong mỗi m2 lá xanh sử dụng được năng lượng mặt trời để tổng hợp
nên glucozo ( 1m2=104 cm2)
 Trong 1 ngày nắng ( 6h-17h) thì tổng số năng lượng mà 1 m2 lá xanh sử dụng được là :
Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 16
This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
11.60.10 4 .10%.2,09=1379400 J=1379,4 KJ
(**)
Từ (*) và (**) ta có thể kết luận :
Vậy với mức năng lượng 1919 KJ thì lá xanh có thể sản xuất được một lượng glucozo là :

1379,4.180
m  88,26 gam
2813
Dạng 7 : Độ rượu
- Độ rượu etylic và công thức tính nhanh:
- Độ rượu( R0) : là số cm3 (ml) rượu nguyên chất có trong 100ml dung dịch rượu
Ví dụ : Rượu 450 tức trong 100ml dung dịch rượu có 45ml rượu nguyên chất,còn lại là nước
röôïu nguyeân chaát
R0   100
dung dòch röôïu
- Thể tích rượu nguyên chất có trong V (ml) dung dịch rượu là :
Vdd  R 0
Vröôïu  (ml)
100
- Số gam rượu có trong V (ml) dung dịch rượu R0 là :
mröôïu  Vröôïu .Dröôïu (thöôøng Dröôïu  0,8g / ml )
- Số mol rượu có trong Vdd (ml) dung dịch rượu R0 là :

Dröôïu .Vdd .R 0
nröôïu  (Dröôïu  0,8g / ml )
46.100
- Khối lượng H2O có trong Vdd (ml) dung dịch rượu R0 là :

Vdd .R 0 R0
mnöôùc  Vnöôùc  Vdd   Vdd (1  )
100 100
Trong đó : Dnước= 1,0g/ml
Ví dụ 1: Khối lượng glucozơ cần dùng đểđiều chế1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 400 (khối lượng riêng
0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là .
Ví dụ 2: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol
etylic 40º thu được biết ancol etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml và quá trình chếbiến anol etylic
hao hụt 10%.
Ví dụ 3:Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men đểtạo thành 5 lít rượu (ancol)
etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 17


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
là 0,8 g/ml).
A.5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Ví dụ 4: Người ta điều chếC2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng
C2H5OH thu được từ 32,4 gam xeluluzơ là :
A.11,04 gam. B.30,67 gam. C.12,04 gam. D. 18,4 gam.
Ví dụ 5: Đểsản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏbào từgỗchứa 50% xenlulozơ. Nếu
muốn điều chế1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là :
A.5031 kg. B.5000 kg. C.5100 kg. D.6200 kg.
Dạng 8 : Toán đốt cháy.
(C6 H10O5 )n  O2  6nCO2  5nH 2O (C6 H10O5 )n  O2  6nCO2  5nH 2O
Tinh boät Xenlulozo
C12 H 22O11  12O2  12CO2  11H 2O C12 H 22O11  12O2  12CO2  11H 2O
Saccarozo Mantozo
C6 H12O6  6O2  6CO2  6 H 2O C6 H12O6  6O2  6CO2  6 H 2O
glucozo fructozo
 Để xác định chất đem đốt là tinh bột hay Xenlulozo người ta dựa vào sản phẩm thủy phân :
 Nếu sản phẩm là : α-glucozo thì chất đó là tinh bột
 Nếu sản phẩm là : β-glucozo thì chất đó là Xenlulozo.
 Ta có các tỉ lệ số mol sau :
nCO 6
2

nH O 5
 Nếu 2  Chất đem đốt là Xenlulozo hoặc tinh bột
nCO 12
2

nH O 11
 Nếu 2  Chất đem đốt là Saccarozo hoặc Mantozo
nCO 6
2
 1
nH O 6
 Nếu 2  Chất đem đốt là Glucozo hoặc Fructozo
Yêu cầu : Tính toán khối lượng,thể tích....Xenlulozo,tinh bột.....theo hiệu suất phản ứn,tính hiệu suất H
%,xác định loại gluxit,tính thể tích CO2....
Lưu ý :

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 18


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
khi hấp thụ sản phẩm qua nước vôi trong thì khối lượng sản phẩm hấp thụ bao gồm khối lượng CO2 và
khối lượng H2O.
Dạng Toán Hấp Thụ Sản phẩm cháy thường gặp các Trường hợp :
a.Cho dữ kiện hấp thụ vào Ca(OH)2 và Ba(OH)2 :
 Bài toán hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dung dịch nước vôi trong),Ba(OH)2 dư thì tạo ra
m gam kết tủa
 xảy ra một phản ứng duy nhất giữa CO2 với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
Bài toán hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dung dịch nước vôi trong),Ba(OH)2 thì tạo ra m1
gam kết tủa và khối lượng tăng (giảm ) x gam.
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
Dựa loại sản phẩm hấp thụ để tính số mol của sản phẩm
 Nếu khối lượng tăng lên x gam : thì khối lượng sản phẩm hấp thụ lớn hơn khối lượng kết tủa tạo thành :

mhaáp thuï  m  x  mhaáp thuï(mCO  mH O )  m


2 2

 Nếu khối lượng giảm xuống x gam : thì khối lượng sản phẩm hấp thụ nhỏ hơn khối lượng kết tủa tạo

mhaáp thuï  m  x  m  mhaáp thuï(mCO  mH O )


thành : 2 2

 Bài toán hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dung dịch nước vôi trong),Ba(OH)2 thì tạo ra m1
gam kết tủa. Nung nóng dung dịch tạo thêm m2 gam kết tủa thù còn xảy ra các phản ứng

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2


2CO2 + Ba(OH)2 Ca(HCO3)2
Dựa vào phản ứng nung nóng dung dịch muối tạo ra m2 gam kết tủa để tính số mol CO2
Phản ứng với Ca(OH)2
0
Ca( HCO3 )2 
t
 CaCO3  H 2O  CO2
m2 m2

100 100
Hoặc Phản ứng Với Ba(OH)2
Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 19
This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t

0
Ba( HCO3 )2 
t
 BaCO3  H 2O  CO2
m2 m2

100 100
Có số mol của Ca(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 số mol của CO2
m1 m2
nCO   2
2
M keát tuûa M keát tuûa

Dạng 9 : Phản ứng thủy phân.


 0
 Saccarozo 
thuûy phaân
  -glucozo +  -fructozo hay C12H 22O11  H 2O 
H ,t
 C6 H12O6 + C6 H12O6
Saccarozo  -glucozo  -fructozo
 0
 Mantozo 
thuûy phaân
 2  -glucozo hay C12H 22O11  H 2O 
H ,t
 2C6 H12O6
 0

(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6


H ,t

Tinh bột α-glucozo


 0

(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6


H ,t

Xenlulozo β-glucozo
Lưu ý :
 Khi viết các phản ứng chuyển hệ số trùng hợp thành hệ số mol.
 Khi thủy phân tinh bột có thể thu được hỗn hợp mantozo,glucozo nên có 2 phản ứng sau (tùy vào yêu cầu
của đề bài ):
Thủy phân chưa hoàn toàn :
0
2(C6 H10O5 )n  nH 2O 
a xit ,t
 nC12 H 22O11
0
C12 H 22O11  H 2O 
a xit ,t
 2C6 H12O6
Thủy phân hoàn toàn :
0
(C6 H10O5 )n  nH 2O 
a xit ,t
 nC6 H12O6
Chúng ta có thể bỏ hệ số n để tính cho dễ dàng :
0
C6 H10O5  H 2O 
a xit ,t
 C6 H12O6

 Thủy phân có thể dùng các tác nhân axit hay enzim

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 20


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
 Tính hiệu suất,thể tích khí CO2;lượng tinh bột,xenlulozo tham gia phản ứng (thường có tạp chất)

Dạng 10. Phản ứng của xenlulozơ với HNO3 (H2SO4đặc, t0 ) và với (CH3CO)2O.
H 2 SO4
[C6H7(OH)3]n +3n HONO2  [C6H7(ONO2)3]n + nH2O
xenlulozo Xenlulozo trinitrat
Các phương trình phản ứng có thểxảy ra :
H  ,t 0
[C6H7O2(OH)3]n+ 2n(CH3CO)2O 
 [C6H7O2(OOCCH3)2(OH)]n+ 2nCH3COOH (1)
H  ,t 0
[C6H7O2(OH)3]n+ 3n(CH3CO)2O 
 [C6H7O2(OOCCH3)3]n+ 3nCH3COOH (2)
Các phương trình (1), (2) có thểviết ởdạng như sau : (Rút gọn giá Trị n)
H  ,t 0
C6H7O2(OH)3 + 2(CH3CO)2O 
 C6H7O2(OOCCH3)2(OH) + 2CH3COOH (1)
H  ,t 0
C6H7O2(OH)3 + 3(CH3CO)2O 
 C6H7O2(OOCCH3)3 + 3CH3COOH (2)
 Nhận xét :Trong phản ứng của xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (có H2SO4làm xúc tác) ta
thấy số mol anhiđrit axetic phản ứng luôn bằng số mol axit axetic tạo thành.
Lưu ý : Nếu tỉ lệ số mol :
n(CH CO ) O
3 2
2
n(C H O (OH ) 
+  6 7 2 3 n
thì sản phẩm tạo thành là [C6H7O2(OOCCH3)2(OH)]n
n(CH CO ) O
3 2
3
n(C H O (OH ) 
+  6 7 2 3 n
thì sản phẩm tạo thành là [C6H7O2(OOCCH3)3]n
n(CH CO ) O
2 3 2
3
n(C H O (OH ) 
+  6 7 2 3 n
thì sản phẩm tạo thành là hỗn hợp
[C6H7O2(OOCCH3)2(OH)]n và [C6H7O2(OOCCH3)3]n
Ví dụ 1: Xenlulozơ trinitrat được điều chếtừ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng
60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là :
A.2,97 tấn. B.3,67 tấn. C.2,20 tấn. D.1,10 tấn.
Ví dụ 2: Thểtích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng đểt ác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3bị hao hụt là 20%) :
A.55 lít. B.81 lít. C.49 lít. D.70 lít.
Ví dụ 3: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (có H2SO4làm xúc tác) thu được 11,1 gam

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 21


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam axit axetic. Thành phần phần
trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là :
A.77% và 23%. B.77,84% và 22,16%.
C.76,84% và 23,16%. D.70% và 30%.
Ví dụ 4: Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (có H2SO4 làm xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8
gam CH3COOH, công thức của este axetat có dạng là :
A.[C6H7O2(OOCCH3)3]n.
B.[C6H7O2(OOCCH3)3]n và [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n.
C.[C6H7O2(OOCCH3)2OH]n.
D.[C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n.
Dạng 11 : Phản ứng Tráng Gương (AgNO3/NH3 ),Phản ứng Cu(OH)2/OH t0,Phản ứng Br2
Phản Ứng Của Mono Saccarit : Glucozo và Fructozo
Tuy fructozo không có nhóm –CHO như glucozo nhưng trong môi trường kiềm fructozo chuyển hóa thành
glucozo và tham gia phản ứng tráng gương.

CH2OH[CHOH]4CHO +2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4 NO3


                                                 (amoni gluconat)

CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O


                                                 (amoni gluconat)

 Phản ứng giữa glucozo hoặc fructozo với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:2 tạo ra 2 mol Ag

CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 2H2O


                                                                                          (natri gluconat)             (đỏ gạch)

Cả fructozo và glucozo đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành kết tủa đỏ gạch của Cu2O.
Hoặc

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 22


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
 Phản ứng giữa glucozo hoặc fructozo với Cu(OH)2 theo tỉ lệ 1:2 tạo ra 1mol Cu2O ( đồng I oxit)

Chỉ có glucozo tác dụng với dung dịch nước Br2 còn fructozo thì không

CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr

Ví dụ1:Đun 36 gam glucozơ với dung dịch Cu(OH)2/NaOH,t0. sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa
Cu2O, tính khối lượng Cu(OH)2 có trong dung dịch ban đầu?
A. 28,8 gam và 39,2 gam B. 16 gam và 19,6 gam
C. 8 gam và 28,8 gam D. 9,16 gam và 82,8 gam
Câu2:Đun 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3,t0. sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa Ag,
tính khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu ?
A. 10,8 gam và 17gam B. 1,08gam và 1,7 gam
C. 21,6 gam và 34 gam D. 10,8 gam và 34gam
Ví dụ 3. Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 6,48
gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 gam Br2 trong dung dịch. Phần % về số mol của
glucozơ trong hỗn hợp là?
A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 40%
Phản ứng của dissacarit : Mantozo và Saccarozo
a.Khi chưa thủy phân .
Mantozo vẫn còn nhóm –OH Hemiaxetal nên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và tác dụng với
Cu(OH)2.
 Saccarozo không có nhóm –OH Hemiaxetan nên không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và
tác dụng với NaOH.
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H22O11)2Cu +2H2O
Mantozo
C12H22O11 + 2Cu(OH)2 + NaOH C12H22O12Na +Cu2O↓+ 3H2O
Mantozo
C12H22O11 + Ag2O (AgNO3/NH3)  C12H22O12 +2Ag
Mantozo
b.Khi thủy phân

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 23


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat
Nguyễn Đă ng Nhậ t
 Mantozo thủy phân cho 2 phân tử α-glucozo nên 1mol Mantozo khi thủy phân,phản ứng với AgNO3/NH3
tạo ra 4 mol Ag và phản ứng với Cu(OH)2/t0 tạo ra 2mol Cu2O.
 Saccarozo khi chưa thủy phân thì không phản ứng với AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/t0(vẫn có phản ứng với
Cu(OH)2 nhưng ở điều kiện thường thì chỉ thể hiện tính chất của một poliancol).Khi thủy phân tạo ra 1 phân
tử α-glucozo và β-fructozo.Thì cả 2 cũng đều tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 tỉ lệ như
Mantozo.
Phản ứng của Polisaccrit : Tinh bột và Xenlulozo.
a.Khi không thủy phân.
 Khi không thủy phân tinh bột và xenlulozo thì cả hai đều không tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho kết tủa đỏ gạch Cu2O.
Lưu ý : Xenlulozo không phản ứng với Cu(OH)2,nhưng tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2 (Cu(OH)2/NH3)
gọi là nước Svayde
b.Khi thủy phân.
 Xenlulozo thủy phân cho β-glucozo nên sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và tác
dụng với Cu(OH)2,t0 cho kết tủa đỏ gạch
 Tinh bột thủy phân cho α-glucozo nên sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và tác dụng
với Cu(OH)2,t0 cho kết tủa đỏ gạch
Ví dụ 1 : Hỗn Hợp X gồm m1 (gam) mantôzơ và m2 (gam) tinh bột.Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 :Hòa tan trong nước dư,lọc lấy dung dịch mantozo rồi cho phản ứng hết với AgNO 3/NH3 được 0,03
mol bạc.
Phần 2 : Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân.Hỗn hợp sau phản ứng
được trung hòa bởi dung dịch NaOH sau đó toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết AgNO 3/NH3 được 0,11
mol Ag.Giá trị m1 và m2 lần lượt là :

Ngườ i Biên Soạ n : Nguyễn Đă ng Nhậ t Page 24


This book is Copyrighted by mayrada-Nguyen dang nhat

You might also like