You are on page 1of 14

Cấu tạo +Cu(OH)2→dd xanh lam→nhiều –OH liền kề.

Glucozơ +Dd AgNO3/NH3, t0 →Ag↓ (pư tráng gương)


C6H12O6 hoặc làm mất màu dd Br2 →nhóm –CHO.
Mono CH2OH +Anhiđric axetic →este có 5 nhóm CH3COO
saccarit (CHOH)4 →5 nhóm –OH.
CHO
+Khử glucozơ →hexan→Mạch 6C, không nhánh.
CACBOHIĐRAT OH- C6H12O6 →2Ag↓ (tráng gương, tráng ruột phích)
Cn(H2O)m enzim,30−350 C
KHÔNG CH2OH TCHH C6H12O6 2C2H5OH+2CO2 (sx ancol)
THỦY (CHOH)3 Ni,t0
PHÂN C=O C6H12O6 + H2 C6H14O6 (sorbitol, ancol đa chức)
CH2OH
Fructozơ
TCHH Tương tự glucozơ, chỉ khác là fructozơ không làm
C6H12O6 mất màu dd Br2 → phân biệt glucozơ và frcutozơ.
Trạng thái tự nhiên Fructozơ: chủ yếu có trong mật ong.
Ứng dụng Glucozơ: có nhiều trong nho; máu (0,1%)
CACBOHIĐRAT Cấu tạo α-glucozơ–Oxi–β-fructozơ.
Cn(H2O)m TT tự nhiên, ỨD: mía (đường mía), củ cải đường,
Saccarozơ hoa thốt nốt, pha chế thuốc trong y học, CNTP…
C12H22O11 +Cu(OH)2→dd xanh lam.
TCHH 0 td dd AgNO /NH )
Đi THỦY +Không tráng gương (k 3 3

saccarit PHÂN +Thủy phân trong môi trường axit (enzim):


MT AXIT 𝑎𝑥𝑖𝑡,𝑡 0
C12H22O11+H2O C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
Mantozơ: không nghiên cứu sâu.
CACBOHIĐRAT Cấu tạo: Amilozơ + Amilopectin
Cn(H2O)m (Không nhánh) (Có nhánh) (hình xoắn lò xo)

Tinh bột TT tự nhiên: gạo, ngô, khoai, sắn, hạt ngũ cốc…
(C6H10O5)n TCVL: rắn, màu trắng, vô định hình, không tan)
Nhận biết: dùng dd I2→dd xanh tím.
Sự tạo thành tinh bột nhờ pư quang hợp:
as,diệp lục
Poli 6nCO2+5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2
saccarit
TCHH: Thủy phân trong môi trường axit.
THỦY enzim
PHÂN (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
MT AXIT Tinh bột, xenlulozơ Glucozơ
Cấu tạo: [C6H7O2(OH)3]n: Có 3 nhóm –OH/mắc xích
Xenlulozơ TT tự nhiên: màng tế bào thực vật, cây, sợi bông.
(C6H10O5)n TCVL: chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan.
XenlulozơM=162 +3HNO3→Xenlulozơ trinitratM=297
(Thuốc súng không khói)
ÔN TẬP: CACBOHIĐRAT
Câu 1: (TN THPT 2021) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Glixerol.
Câu 2: (TN THPT 2021) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
Câu 3: Trong thực tế, chất dùng để tráng bạc cho ruột phích là:
A. Lipit. B. Glucozơ. C. Anđehit axetic. D. Xenlulozơ.
Câu 4: Phát biểu không đúng khi nói về glucozơ và fructozơ?
A. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0. B. Đều tác dụng với H2/Ni, t°.
C. Đều làm mất màu nước Br2. D. Đều có công thức phân tử C6H12O6.
Câu 5: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ
và người ốm. Khi có enzim xúc tác, X trong dung dịch lên men tạo thành chất Y. Tên gọi
của X, Y lần lượt là: A. saccarozơ và tinh bột. B. glucozơ và ancol etylic.
C. fructozơ và glucozơ. D. glucozơ và saccarozơ.
Câu 6: Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là:
A. 12. B. 22. C. 11. D. 6.
Câu 7: Chất có cùng công thức phân tử với glucozơ là:
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
Câu 8: Để nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, có thể dùng
thuốc thử: A. Giấy đo pH. B. Dung dịch AgNO3/NH3, to
C. Giấm. D. Nước vôi trong.
Câu 9: Glucozơ không tham gia phản ứng:
A. Lên men. B. Hiđro hóa. C. Thủy phân. D. Tráng gương.
Câu 10: Chất X có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường
và hoa thốt nốt. Thủy phân chất X thu được chất Y. Biết Y có phản ứng tráng bạc, có vị
ngọt hơn đường mía. X và Y lần lượt là hai chất nào sau đây? Fructo>Saccaro>Gluco
A. Saccarozơ và glucozơ. B. Tinh bột và fructozơ.
C. Saccarozơ và fructozơ. D. Xenlulozơ và glucozơ.
Câu 11: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ
từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt
dung dịch X, sau đó ngâm ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng vào cốc nước nóng
(khoảng 70-800C) trong vài phút. Trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X
là: A. ancol etylic. B. fructozơ. C. axit axetic. D. glixerol.
Câu 12: (TN THPT 2021) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
• Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào một ống nghiệm sạch.
• Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
• Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol. (amoni gluconate)
B. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
C. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
D. Ở bước 3, có thể ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng.
Câu 13: Trên thế giới, mía là loại cây được trồng với diện tích rất lớn, cung cấp nguyên
liệu đầu vào chủ yếu cho sản xuất đường (còn lại từ củ cải đường). Cacbohiđrat trong
đường mía thuộc loại:
A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit.
Câu 14: (TN THPT 2021) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
• Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm.
• Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% cào ống nghiệm, lắc đều gạn phần dung
dịch, giữ lại kết tủa. Tạo kết tủa Cu(OH)2
• Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
B. Nếu thay dd NaOH ở bước 2 bằng dd KOH thì hiện tượng vẫn tương tự.
C. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit. (poli ancol)
D. Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự.
Câu 15: (THPT QG 2016) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột,
glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,60. B. 3,15. C. 5,25. D. 6,20.
𝑡0
4 chất đều là cacbohiđrat: Cn(H2O)m + nO2 ՜ nCO2 + mH2O
2,52
n= =0,1125 → 0,1125
22,4
BTKL: mhh + m O2 = m CO2 + m H2O → mhh+0,1125.32=0,1125. 44+1,8 → mhh= 3,15 g.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và
saccarozơ cần 5,04 lít O2, thu được hỗn hợp Y gồm khí cacbonic và hơi nước. Hấp thụ
hoàn toàn Y vào dung dịch nước vôi trong dư thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 22,50. B. 33,75. C. 11,25. D. 45,00.
𝑡0
4 chất đều là cacbohiđrat: Cn(H2O)m + nO2 ՜ nCO2 + mH2O
5,04
n= =0,225 → 0,225
22,4
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2O m CaCO3 = 0,225. 100 = 22,5 gam.
0,225 → 0,225
Câu 17: Đun nóng 200 ml dung dịch glucozơ x mol/lít với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị x bằng?
A. 0,5. B. 0,2. C. 0,1. D. 1,0.
C6H12O6 → 2Ag
21,6 0,1
0,1 n= =0,2 CM dd glucozơ = = 0,5 (M)
108 0,2
Câu 18: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam
glucozơ cho một ruột phích. Khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất là 80%.
A. 0,45. B. 0,36. C. 0,72. D. 0,9.
C6H12O6 → 2Ag
0,75 1 1
n= = →
180 240 120
𝐻 1 80
mAg = n. M. = .108. = 0,72 (gam)
100 120 100
Câu 19: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4.
C6H12O6 → 2Ag
4,32
0,02 n= = 0,04 m C6H12O6 = 0,02. 180 = 3,6 gam.
108
Câu 20: Đun nóng m gam dung dịch glucozơ 15% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 9,72 gam Ag. Giá trị m là:
A. 54 gam. B. 108 gam. C. 64,8 gam. D. 216 gam.
C6H12O6 → 2Ag
9,72
0,045 n= = 0,09
108
m C6H12O6 = n. M = 0,045. 180 = 8,1 gam.
mdd C6H12O6 = (mct.100%): C% = (8,1. 100): 15 = 54 gam.
Câu 21: (THPT QG 2019) Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được
m gam C2H5OH. Giá trị của m là:
A. 10,35. B. 20,70. C. 27,60. D. 36,80.
enzim,30−350 C
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
54
n= =0,3 → 0,6
180
𝐻 75
m C2H5OH = n. M. = 0,6. 46. = 20,7 gam.
100 100
Câu 22: (THPT QG 2019) Cho 45 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được
V (mL) C2H5OH nguyên chất (D=0,789 g/mL). Giá trị của V xấp xỉ bằng:
A. 29,2. B. 18,2. C. 23,3. D. 14,5.
enzim,30−350 C
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
45
n= =0,25 → 0,5
180
𝐻 80
m C2H5OH = n. M. = 0,5. 46. = 18,4 gam.
100 100
𝑚 18,4
V C2H5OH = = = 23,3 (ml)
𝐷 0,789
Câu 23: Lên men 72 gam glucozơ với hiệu suất quá trình lên men là 85%. Thể tích dung
dịch etanol 300 thu được gần nhất với: (Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất
là 0,789 g/ml):
A. 132 ml. B. 91 ml C. 166 ml D. 82 ml
enzim,30−350 C
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
72
n= =0,4 → 0,8
180
𝐻 85
m C2H5OH = n. M. = 0,8. 46. = 31,28 gam.
100 100
𝑚 18,4
Vnguyên chất (C2H5OH) = = = 39,65 (ml)
𝐷 0,789
Vnguyên chất. 100
Vdd C2H5OH 300 = = 132,15 (ml)
Độ rượu
Câu 24: Từ 9,0 kg glucozơ, khi lên men sẽ thu được thể tích dung dịch ancol etylic 400 là
(biết rằng hiệu suất của toàn bộ quá trình lên men đạt 75% và ancol etylic có khối
lượng riêng 0,789 g/ml):
A. 9,7 lít. B. 5,5 lít. C. 10,9 lít. D. 19,4 lít.
enzim,30−350 C
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
9
n= =0,05 → 0,1 (k.mol)
180
𝐻 75
m C2H5OH = n. M. = 0,1. 46. = 3,45 (kg).
100 100
𝑚 3,45
Vnguyên chất (C2H5OH) = = = 4,37 (l)
𝐷 0,789
Vnguyên chất. 100 4,37.100
Vdd C2H5OH 400 = = = 10,931(ml)
Độ rượu 40
Câu 25: (TN THPT 2021 đợt 2) Tiến hành sản xuất rượu vang bằng phương pháp lên
men rượu với nguyên liệu là 16,8 kg quả nho tươi (có chứa 15% glucozơ về khối lượng),
thu được V lít rượu vang 13,80. Giả thiết trong thành phần của quả nho tươi chỉ có
glucozơ lên men rượu, hiệu suất toàn bộ quá trình sản xuất là 60%. Giá trị của V là:
A. 10,5. B. 11,6. C. 7,0. D. 3,5.
15 15
Nho tươi có 15% glucozơ → mglucozơ = mnho. = 16,8. = 2,52 (kg)
100 100
enzim,30−350 C
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
2,52
n= =0,014 → 0,028 (k.mol)
180
𝐻 60
m C2H5OH = n. M. = 0,028. 46. = 0,7728 (kg).
100 100
𝑚 0,7728
Vnguyên chất (C2H5OH) = = = 0,9795 (l)
𝐷 0,789
Vnguyên chất. 100 0,9795.100
Vdd C2H5OH 13,8 = 0 = = 7,098 (lít)
Độ rượu 13,8

You might also like