You are on page 1of 5

Bài 3: NHỊ THỨC NEWTON

1. Công thức nhị thức Newton


 a  b
n
 Cn0 a n  Cn1a n 1b  ...  Cnk a n  k b k  ...  Cnnb n
n
  Cnk a n k b k
k 0
Tính chất:
Số số hạng là n+1
Tổng số mũ của a và b là n,
số mũ của a giảm dần còn b tăng dần
Các cặp hệ số cách đều biên bằng nhau:
Cnk  Cnn  k
Số hạng tổng quát thứ k+1 là:
Tk 1  Cnk a n  k b k
Cho a = b =1, ta được:
Cn0  Cn1  ...  Cnn  2n
Cho a = -b = 1, ta được:
Cn0  Cn1  Cn2  ...   1 Cnn  0
n

Ví dụ 1:
C
CMR 5
0
 2C5
1
 2 2 2
C5  2 3 3
C5  2 4 4
C5  2 5 5
C5  35

5
 1  2   C5k 15k .2k
5

Ta có k 0

5
  C5k .2k
k 0

Vậy
C50  2C51  22 C52  23 C53  24 C54  25 C55  35
Ví dụ 2:

 3x  4 
5
2
Tìm hệ số của x trong khai triển:
Tk 1  C5k  3 x   4 
5 k k

Ta có
 C5k  1 x5k .35 k .4k
k

2
Hệ số của x ứng với 5 – k = 2  k  3
C53  1 32 43  5760
2
2
Vậy hệ số của x là

 
9
3 2
3
Ví dụ 3: Tìm số hạng của khai triển: là một số nguyên

 3  2
9k k 9 k k
Tk 1  C k
9
3
 C9k 3 2
.2 3
Ta có
9  k
 2 Z

k
  Z
3 k  3
k  N , k  9 
Số hạng này nguyên

 k  9

Vậy
T4  C9
3 3
.3 .2  4536 ;
T10  C9 .2  8 là các số hạng nguyên
9 3

Ví dụ 4: Khai triển

 1  2 x  3x 2 10
  a0  a1 x  ...  a20 x 20

a. Tính
S  a0  a1  a2  ...  a20

b. Tính hệ số
a4
Giải

a. Tính
S  a0  a1  a2  ...  a20

Cho x = 1, ta có
S  a0  a1  a2  ...  a20  610
b. Tính hệ số
a4

 1  2 x  3x 2 
10

Khi khai triển , ta có số hạng tổng quát là


Tk 1  C10k  2 x  3x 2 
k

với k  N , k  10

Khi khai triển


 2 x  3x  2 k
, ta có số hạng tổng quát là
Tm 1  C m
k  2x 
k m
 3x 
2 m

 Ckm 2k  m.3m.x k  m với m N,m  k

k  m  4

0  m  k  10
a4 ứng với m, k  N
Hệ số 
a
Vậy 4
 C 4
10 .C 0 4
4 .2  C 3
10 .C3
1 2
.2 .3  C 2
10 .C 2 2
2 .3 =8085

2. Tam giác Pascal


Ta có thể sắp xếp các hệ số của khai triển trên thành bảng dạng tam
 a  b
n

giác, gọi là tam giác Pascal tương ứng với số mũ n của


n=0 1
n=1 1 1
n=2 1 2 1
n=3 1 3 3 1
n=4 1 4 6 4 1
n=5 1 5 10 10 5 1
………………….
k 1 k 1
C
Nhận xét: 4 + 6 = 10 chính là tính chất: n
k
 Cn  C n 1

BÀI TẬP
Bài 1: Viết 4 số hạng đầu tiên theo lũy thừa tăng dần của x trong
12
 3x 
1  
khai triển:  4 

 1  3x 
15

Bài 2: Tìm số hạng thứ tư trong khai triển theo lũy thừa
tăng dần của x
31
Bài 3: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển
40
 3
 x  
 x2 
n
 1 5 
 3  x 
Bài 4: Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển  x 
Cnn41  Cnn3  7  n  3
biết rằng
26
Bài 5: Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển
n
 1 7
 x
 4
x

 biết rằng C21n 1  C22n 1  ...  C2nn 1  220  1
7
3 1 
 x  
Bài 6: Tìm số hạng không chứa x của khai triển  4
x  với
x>0

 
9
3 2 3

Bài 7: Tìm các số hạng nguyên của khai triển


 Cn0    Cn1   ...   Cnn   C2nn
2 2 2

Bài 8: CMR
Bài 9: CMR với mọi số nguyên dương n  2 , ta đều có:
n 1
n 1  2n  2 
Cn .Cn .Cn ....Cn .Cn  
0 1 2 n

 n 1 
Bài 10: Rút gọn:
S  C2020
0
42021.5  C2020
1
4 2020.52  C2020
2
42019.53  ...  C2020
2020
4.52021
9
Câu 11: Hệ số của x sau khi khai triển và rút gọn đa thức
 1 x   1  x   ...   1  x 
9 10 14


(A)3001 (B) 3010 (C) 3003 (D) 2901

Câu 12: Khai triển

 1 x  x 2
x 
3 5
 a0  a1 x  a2 x 2  ...  a15 x15

Tổng
T  a0  a1  a2  ...  a15 là
(A) 1 (B) 1024 (C) 15 (D) 4

You might also like