You are on page 1of 5

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI THU HOẠCH VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP


MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

GVHD: Nguyễn Tấn


TÊN: Lê Doãn

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08 NĂM 2021

1
MỤC LỤC
1. Khái quát chung về ngành R&D trong ngành công nghệ thực phẩm...........................3
2. Sự cần thiết của nhận thức và thực hiện đạo dức nghề nghiệp của người làm công tác
R&D trong ngành công nghiệp thực phẩm.........................................................................3
3. Các vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiê ̣p thường xảy ra trong hoạt đô ̣ng R&D tại các
doanh nghiê ̣p sản xuất và kinh doanh thực phẩm...............................................................4
4. Các vi phạm đã xảy ra trong thực tế về vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiê ̣p thường
xảy ra trong hoạt đô ̣ng R&D tại các doanh nghiê ̣p sản xuất và kinh doanh thực phẩm......4

2
1. Khái quát chung về ngành R&D trong ngành công nghệ thực phẩm.
R&D – Research and Development là hoạt động nghiên cứu và phát triển trong các doanh
nghiệp sản xuất – dịch vụ, có nhiệm vụ nghiên cứu – phát triển sản phẩm mới, công nghệ
mới… nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường và chiến lược phát triển của doanh
nghiệp.
Nghiên cứu và phát triển bao gồm việc đầu tư, tiến hành và/hoặc mua bán các nghiên
cứu, công nghệ mới phục vụ cho quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Công tác nghiên cứu và phát triển cũng nhằm khám phá những tri thức mới về các sản
phẩm, quá trình, và dịch vụ, sau đó áp dụng những tri thức đó để tạo ra sản phẩm, quá
trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc của thị
trường tốt hơn.

 Vì vậy, sự cần thiết của nhận thức và thực hiện đạo dức nghề nghiệp của người làm
công tác R&D trong ngành công nghiệp thực phẩm, nó quyết định đến thiết kế, công
dụng, chất liệu, tính năng…hay cải tiến nâng cao chất lượng những sản phẩm hiện có.

2. Sự cần thiết của nhận thức và thực hiện đạo dức nghề nghiệp của người làm
công tác R&D trong ngành công nghiệp thực phẩm.

- Luôn đặt sự an toàn và phúc lợi của cộng đồng lên hàng đầu
- Người làm R&D phải có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trong các
khâu xử lí làm việc để sản phẩm đạt chất lượng đảm bảo cũng như không chứa
các chất độc hại có trong thực phẩm gây hại cho người tiêu dùng cũng như lợi ích
của công ty.
- Nhận thức và thực hiện tốt công tác giúp phát huy hết khả năng, không được
“làm cho có”
- Trao dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất,danh dự, uy tín của công ty; gương mẫu, đối
xử công bằng và tôn trọng nhân cách của các thành viên; đoàn kết, tương trợ, hỗ
trợ, giúp đỡ đồng nghiệp...
- Chấp hành chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước…
- Trao dồi các bằng cấp kinh nghiệp để phục vụ tốt cho doanh nghiêọ ( tiếng anh
chuyên ngành, các chứng chỉ liên quan,…)
- Không để lợi ích cá nhân ảnh hưởng đến nghiệp vụ (Không trực tiếp hoặc gián
tiếp nhận tiền hoa hồng hoặc các khoản phụ cấp từ các nhà thầu hoặc các bên liên
quan. Không lợi dụng danh phận và chức vụ của mình để trục lợi từ khách hàng
hoặc công ty mà người kỹ sư đang làm việc cùng.)

3
3. Các vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiêp̣ thường xảy ra trong hoạt đô ̣ng
R&D tại các doanh nghiêp̣ sản xuất và kinh doanh thực phẩm.
- Không đặt sức khỏe của người tiêu dùng lên hàng đầu
- Sử dụng nguyên liệu, bao bì kém chất lượng hòng trục lợi
- Bỏ qua những chi tiết có nguy cơ gây thiệt hại cho công trình nghiêm cứu.
- Ký duyệt tài liệu mà không có năng lực kiểm soát, qua loa, cẩu thả.
- Trực tiếp hoặc gián tiếp nhận tiền hoa hồng hoặc các khoản phụ cấp từ các nhà
thầu hoặc các bên liên quan.
- Lợi dụng danh phận và chức vụ của mình để trục lợi từ khách hàng hoặc công ty
mà người kỹ sư đang làm việc cùng ( thêm vào các chất độc hại gây ảnh hưởng
đến người tiêu dùng chỉ vì chi phí thấp).
- Vì yếu tố thương mại ( cải thiện thời hạn sử dụng, gia tăng tính hiệu quả, giảm
thiểu tối đa chi phí sản xuất, quy mô sản xuất) mà các nhân viên R&D đã không
màng thêm thắt các chất phụ gia vượt quá liều lượng cho phép của Bộ y tế để
nhằm tăng hương vị sản phẩm hay để tăng hạn sử dụng sản phẩm gây hại đến
mọi người.

4. Các vi phạm đã xảy ra trong thực tế về vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiêp̣
thường xảy ra trong hoạt đô ̣ng R&D tại các doanh nghiêp̣ sản xuất và kinh
doanh thực phẩm.

Một trong những vi phạm đó chính là: “ Nước giải khát C2 và Rồng đỏ bị nhiễm chì” vào
năm 2016.
Cụ thể trà xanh hương chanh C2, ngày sản xuất 4/2/2016, HSD 4/2/2017, kết quả kiểm
nghiệm hàm lượng Chì là: 0,085 mg/L, so với mức công bố quy định nhỏ hơn hoặc bằng
0,05 mg/l. Nước tăng lực hương dâu hiệu Rồng đỏ, ngày sản xuất 19/ 2/2016, HSD
19/11/2016, kết quả kiểm nghiệm hàm lượng Chì là: 0,053 mg/l, so với mức công bố quy
định nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 mg/l. Nước tăng lực hương dâu hiệu Rồng đỏ ngày sản xuất
10/11/2015, HSD 10/08/2016, kết quả kiểm nghiệm hàm lượng Chì là 0,068 mg/l, so với
mức công bố quy định nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 mg/l. trong khi tiêu chuẩn cho phép chỉ là
0,05mg/l. Nguyên nhân được cho là do URC sử dụng acid citric kém chất lượng, bị
nhiễm độc chì nặng từ nhà cung cấp của Trung Quốc.
 Điều này ảnh hưởng rất lớn đến người tiêu dùng, việc để lọt các sản phẩm có hàm
lượng chì vượt ngưỡng cho phép là vô cùng độc ác đối với thế hệ trẻ. Mức độ ngộ
độc đến đâu thì còn tuỳ thuộc vào số lượng nước có Chì vượt ngưỡng uống vào cơ
thể, và tuỳ thuộc vào chức năng thận của mỗi người. Nếu thận tốt thì việc đào thải chì
4
tốt, còn nếu đào thải không tốt, chì sẽ đọng trong cơ thể, ngấm vào máu, vào xương
và gây ngộ độc.Chính vì vậy nhận thức và thực hiện đạo dức nghề nghiệp của người
làm công tác R&D trong ngành công nghiệp thực phẩm là rất quan trọng.

You might also like