You are on page 1of 7

CHUYÊN ĐỀ 4: CÁC DẠNG BÀI TOÁN BIỆN LUẬN

DẠNG 1: BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

Ví dụ 1: Hòa tan một kim loại chưa biết hóa trị trong 500ml dd HCl thì thấy thoát ra
11,2 dm3 H2 ( ĐKTC). Phải trung hòa axit dư bằng 100ml dd Ca(OH) 2 1M. Sau đó cô cạn
dung dịch thu được thì thấy còn lại 55,6 gam muối khan. Tìm nồng độ M của dung dịch axit
đã dùng; xác định tên của kim loại đã dùng.
Cặp ẩn cần biện luận là nguyên tử khối R và hóa trị x
55,6 gam là khối lượng của hỗn hợp 2 muối RClx và CaCl2
* Giải :
Giả sử kim loại là R có hóa trị là x  1 x, nguyên  3
số mol Ca(OH)2 = 0,1 1 = 0,1 mol
số mol H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Các PTPƯ:
2R + 2xHCl  2RClx + xH2  (1)
1/x (mol) 1 1/x 0,5
Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O (2)
0,1 0,2 0,1
từ các phương trình phản ứng (1) và (2) suy ra:
nHCl = 1 + 0,2 = 1,2 mol
nồng độ M của dung dịch HCl : CM = 1,2 : 0,5 = 2,4 M
mRClx  55, 6  (0,1 111)  44,5 gam
theo các PTPƯ ta có :
1
ta có : x ( R + 35,5x ) = 44,5
 R = 9x
x 1 2 3
R 9 18 27

Vậy kim loại thoã mãn đầu bài là nhôm Al ( 27, hóa trị III )

DẠNG 2 : BIỆN LUẬN THEO TRƯỜNG HỢP


1. Nguyên tắc:
Xác định cụ thể tính chất hóa học (chưa biết thuộc nhóm chức nào, kim
loại hoạt động hay kém hoạt động, muối trung hòa hay muối axit…) hoặc chưa
biết phản ứng đã hoàn toàn chưa.
2. Các bước tiến hành:
- Xét các khả năng có thể xảy ra với chất tham gia và chất sản phẩm. Sau
đó, chia thành các trường hợp cụ thể.
- Biện luận và giải bài toán theo từng trường hợp và chọn ra kết quả phù
hợp.
3. Công thức:
Thường kết hợp với các phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối
lượng,… để giải các trường hợp.
4. Sử dụng hiệu quả trong trường hợp:
- Sử dụng cho các bài toán khi cho a thuộc khoảng (m, n) thì ta xét 2
trường hợp: a = m và a = n .
- Bài toán [Al(OH)4]–, [Zn(OH)4]2– tác dụng với dung dịch axit.
- Bài toán dung dịch muối Al3+ và Zn2+ tác dụng với dung dịch kiềm.
- Bài toán sục khí CO2 vào dung dịch chứa OH– và Ca2+ hoặc Ba2+.
Ví dụ 1:Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trị II (không đổi) có tỉ lệ
mol 1: 2. Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B.
Để hòa tan hết rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO 3 1,25M và thu được khí NO duy
nhất.
Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
gợi ý để HS thấy được RO có thể bị khử hoặc không bị khử bởi H 2 tuỳ vào độ hoạt động
của kim loại R.
HS: phát hiện nếu R đứng trước Al thì RO không bị khử  rắn B gồm: Cu, RO
Nếu R đứng sau Al trong dãy hoạt động kim loại thì RO bị khử  hỗn hợp rắn B gồm : Cu
và kim loại R.
* Giải:
Đặt CTTQ của oxit kim loại là RO.
Gọi a, 2a lần lượt là số mol CuO và RO có trong 2,4 gam hỗn hợp A
Vì H2 chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học nên
có 2 khả năng xảy ra:
- R là kim loại đứng sau Al :
Các PTPƯ xảy ra:
CuO + H2  Cu + H2O
a a
RO + H2  R + H2O
2a 2a
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O
8a
a 3
3R + 8HNO3  3R(NO3)2 + 2NO  + 4H2O
16a
2a 3
 8a 16a
   0, 08 1, 25  0,1  a  0, 0125
3 3 
80a  ( R  16)2a  2, 4  R  40(Ca )
Theo đề bài:
Không nhận Ca vì kết quả trái với giả thiết R đứng sau Al
- Vậy R phải là kim loại đứng trước Al
CuO + H2  Cu + H2O
a a
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O
8a
a 3
RO + 2HNO3  R(NO3)2 + 2H2O
2a 4a
 8a
  4a  0,1  a  0, 015
3 
80a  ( R  16).2a  2, 4  R  24( Mg )
Theo đề bài :
Trường hợp này thoả mãn với giả thiết nên oxit là: MgO.
Ví dụ 2: Cho 200ml dung dịch NaOH x(M) tác dụng với 120ml dung dịch
AlCl3 1M sau cùng thu được 7,8 gam kết tủa. Tính trị số x?
Giải:
Vì Al(OH)3 lưỡng tính nên phải xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: NaOH hết, AlCl3 hết hay còn dư
AlCl + 3NaOH  Al(OH) + 3NaCl
3 3
7,8
0,3   0,1
78
0,3
C = = 1,5M
M 0,2
NaOH
Trường hợp 2: NaOH còn dư (so với AlCl3)
AlCl3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl
0,12  0,36  0,12
Al(OH) + NaOH  NaAlO + 2H O
3 2 2
x x x
7,8
n Al(OH) = 0,12 - x = = 0,1 (mol)
3 78
 x = 0,12 - 0,1 = 0,02(mol)
0,36 + 0,02
C = = 1,9M
M 0,2
NaOH
Ví dụ 3: Hòa tan 10,8 gam Al trong một lượng H2SO4 vừa đủ thu được dung
dịch A. tính thế tích dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch A để có
được kết quả sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra một chất rắn nặng
10,2g.
Giải:
10,8
n Al = = 0,4 mol
27
2Al + H 2 SO4  Al (SO ) + 3H
2 43 2
0,4 0,2
Chất rắn sau khi nung kết tủa Al(OH)3 là Al2O3
10,2
n Al O = = 0,1 mol
2 3 102
n Al(OH) = 0,2 mol
3
Có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Al(OH)3 chưa tan trở lại
Al (SO ) + 6NaOH  2Al(OH)  + 3Na SO
2 43 3 2 4
Phải dùng 0,6 mol NaOH
0,6
VNaOH = = 1,2 (l)
0,5
Trường hợp 2: Al(OH)3 kết tủa hết sau đó tan trở lại một phần với phần
còn lại chưa tan là 0,2 mol. Để kết tủa hết Al(OH)3 cần một số mol NaOH là:
1,2mol do:
Al (SO ) + 6NaOH  2Al(OH)  + 3Na SO
2 43 3 2 4
0,2 1,2 0,4
Nếu số mol Al(OH)3 còn lại chưa tan là 0,2 mol thì số mol Al(OH)3 tan
do phản ứng với NaOH là 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
Al(OH) +NaOH  NaAlO +2H O
3 2 2
0, 2 0, 2
Tổng số mol NaOH phải dùng cho trường hợp 2 là:
1,2 + 0,2 = 1,4 mol
1,4
VNaOH = = 2,8l
0,5

DẠNG 3: BIỆN LUẬN THEO TRỊ SỐ TRUNG BÌNH


(Phương pháp khối lượng mol trung bình)
1. Nguyên tắc:
Khi hỗn hợp gồm hợp gồm hai chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau
(hỗn hợp các hợp chất vô cơ có cùng kiểu công thức tổng quát, các hợp chất
hữu cơ có cùng nhóm chức hay đồng đẳng của nhau…) thì ta đặt một công thức
tổng quát cho hỗn hợp. Các giá trị tìm được chính là các giá trị của hỗn hợp
(mhh, nhh, Ḿ hh).
2. Các bước tiến hành:
- Đặt công thức tổng quát cho hỗn hợp và tính các dữ kiện cần thiết.
- Từ giá trị Mhh tìm được, ta lập bất đẳng thức kép M1 ≤ Mhh ≤ M2, để tìm
giới hạn của các ẩn.
- Lựa chọn giá trị phù hợp với yêu cầu bài toán.
3. Công thức:
- Trường hợp 2 chất có cấu tạo hoặc tính chất không giống nhau (ví dụ 2
kim loại khác hóa trị; hoặc 2 muối cùng gốc của 2 kim loại khác hóa trị … ) thì
tuy không đặt được công thức đại diện nhưng vẫn tìm được khối lượng mol
trung bình:
mhh n1M 1  n2 M 2  ...
M 
nhh n1  n2  ...

Bất đẳng thức: M1 ≤ Mhh  ≤ M2


M1: Giá trị  nhỏ nhất trong dãy số.
Mhh : Giá trị trung bình các số trong dãy số.
M2: Giá trị lớn nhất trong dãy số.
Ví dụ 1: Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hiđroxit gồm 2 kim loại kiềm. Để
trung hoà X cần dùng tối thiểu 500ml dung dịch HNO 3 0,55M. Biết hiđroxit của
kim loại có nguyên tử khối lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Xác định 2 kim
loại kiềm?
Giải:

Gọi công thức chung của hai hiđroxit kim loại kiềm là MOH
MOH + HNO  MNO + H O
Phương trình phản ứng: 3 3 2
8,36
 MOH = = 30,4  7 (Li) < M = 13,4 < KLK
0,5.0,55 2
 Kim loại thứ nhất là Li. Gọi kim loại kiềm còn lại là M có số mol là x
 4x + x = 0,275  x = 0,055
 
 24.4x + (M+17).x = 8,36  M = 39 (K)

Ví dụ 2: X là hỗn hợp 3,82 gam gồm A2SO4 và BSO4 biết khối lượng nguyên tử của B hơn
khối lượng nguyên tử của A là1 đvC. Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 6,99
gam kết tủa và một dung dịch Y.
a) Cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan
b) Xác định các kim loại A và B
* Gợi ý HS :
-Do hỗn hợp 2 muối gồm các chất khác nhau nên không thể dùng một công thức để
đại diện.
-Nếu biết khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ta sẽ tìm được giới hạn nguyên tử
khối của 2 kim loại.
* Giải:

a) A2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2ACl


BSO4 + BaCl2  BaSO4  + BCl2
Theo các PTPƯ :
6,99
 0, 03mol
Số mol X = số mol BaCl2 = số mol BaSO4 = 233
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m( ACl  BCl2 ) 
3,82 + (0,03. 208) – 6.99 = 3,07 gam
3,82
MX   127
b) 0, 03
Ta có M1 = 2A + 96 và M2 = A+ 97
 2 A  96  127

Vậy :  A  97  127 (*)
Từ hệ bất đẳng thức ( *) ta tìm được : 15,5 < A < 30
Kim loại hóa trị I thoả mãn điều kiện trên là Na (23)
Suy ra kim loại hóa trị II là Mg ( 24)

You might also like