You are on page 1of 20

Mục lục

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
1.1. Quá trình cô đặc..................................................................................................2
1.2. Giới thiệu chung về NaNO3.................................................................................2
1.2.1. Tính chất vật lý.............................................................................................2
1.2.2. Tính chất hóa học..........................................................................................2
1.2.3. Ứng dụng......................................................................................................2
1.3. Nhiệm vụ đồ án...................................................................................................2
PHẦN 2: SƠ ĐỒ VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT.....................................................2
2.1. Sơ đồ công nghệ..................................................................................................2
2.2. Nguyên lý làm việc của thiết bị...........................................................................2
PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH...................................................................2
3.1. Xác định lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống......................................................2
3.2. Tính sơ bộ lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi..........................................................2
3.3. Tính nồng độ của dung dịch trong mỗi nồi..........................................................2
3.4. Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống.......................................................2
3.5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi....................................................2
3.6. Tính nhiệt độ và áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi................................................2
3.7. Tính tổn thất nhiệt cho từng nồi...........................................................................2
PHẦN 4: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ....................................................................................2
PHẦN 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ...................................................................................2
KẾT LUẬN................................................................................................................... 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................2
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Quá trình cô đặc
Quá trình cô đặc là quá trình bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất
tan không bay hơi, ở nhiệt sôi. Đặc điểm của quá trình cô đặc là dung môi được tách ra
khỏi dung dịch ở dạng hơi, còn chất hòa tan trong dung dịch không bay hơi do đó nồng
độ của chất tan sẽ tăng lên. Hơi của dung môi được tách ra trong quá trình cô đặc được
gọi là hơi thứ thường có nhiệt độ cao, ẩn nhiệt hóa hơi lớn nên được sử dụng làm hơi
đốt cho các nồi cô đặc. Nếu hơi thứ được sử dụng ngoài dây chuyền cô đặc được gọi là
hơi phụ.
Cô đặc nhiều nồi:
Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt, do đó có ý nghĩa cao
trong việc sử dụng nhiệt. Nguyên tắc của cô đặc nhiều nồi: nồi đầu dung dịch được
đun nóng bằng hơi đốt, hơi thứ bốc lên ở nồi này được đưa vào làm hơi đốt của nồi thứ
2, hơi thứ ở nồi 2 được đùng để làm hơi đốt ở nồi 3, … Hơi thứ ở nồi cuối cùng sẽ
được đưa vào thiết bị ngưng tụ. Dung dịch đi vào lần lượt từ nồi trước đến nồi sau, qua
mỗi nồi nồng độ dung dịch sẽ tăng lên do dung môi bốc hơi một phần. Thông thường
nồi đầu làm việc ở áp suất dư, còn nồi cuối làm việc ở áp suất thấp hơn áp suất khí
quyển. Hệ thống cô đặc cô đặc nhiều nồi xuôi chiều được sử dụng phổ biến trong thực
tế. Ưu điểm nổi bật của loại này là dung dịch tự di chuyển từ nồi trước vào nồi sau mà
không cần dùng bơm do chênh lệch áp suất giữa các nồi vì vậy tiết kiệm năng lượng.
Nhược điểm của nó là nhiệt độ nồi sau thấp hơn nhiệt độ nồi trước nhưng nồng độ lại
tăng lên do đó độ nhớt của dung dịch cũng tăng dần dẫn đến hệ số truyền nhiệt của hệ
thống bị giảm đi.
1.2. Giới thiệu chung về NaNO3
Natri nitrat (𝑁𝑎𝑁𝑂3) là một chất rắn có màu trắng, không màu có vị ngọt và tan
trong nước.
Hóa chất Natri nitrat được dùng trong nhiều lĩnh vực quan trọng như một chất
nguyên liệu trong phân bón, nghề làm pháo hoa, bom khói, hóa chất thí nghiệm tinh
khiết dùng làm chất bảo quản, thuốc đẩy tên lửa, thuỷ tinh hay men gốm.
1.2.1. Tính chất vật lý
 Natri nitrate là một chất rắn có màu trắng, không màu có vị ngọt và tan trong
nước.
 Khối lượng mol: 84.9947 g/mol
 Khối lượng riêng; 2.257 g/cm3, rắn
 Điểm nóng chảy: 308 °C • Điểm sôi: 380 °C (phân huỷ)
 Độ hòa tan trong nước: 730 g/L (0°C)
 Độ hòa tan: tan rất tốt trong amoniac; tan được trong cồn
 Chiết suất (nD): 1.587 (dạng tam giác)
1.2.2. Tính chất hóa học
NaNO3 là muối trung hòa được cấu tạo bởi một kim loại mạnh và một gốc axit
mạnh nên khi thủy phân trong nước cho môi trường trung tính.
Na𝑁𝑂3 có tính chất oxy hóa khử khi cho kẽm tác dụng với Na𝑁𝑂3 trong dung dịch
NaOH:
Na𝑁𝑂3 + 7NaOH + 4Zn → 2H2O + N𝐻3 + 4𝑁𝑎2𝑍𝑛𝑂2
Na𝑁𝑂3 với phản ứng trao đổi khi đun hỗn hợp natri nitrat (Na𝑁𝑂3) với axit
sunfuric (𝐻2𝑆𝑂4) đặc. Hơi 𝐻𝑁𝑂3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ.
𝐻2𝑆𝑂4 + Na𝑁𝑂3 → 𝐻𝑁𝑂3 + NaHS𝑂4
𝑁𝑎𝑁𝑂3 với phương trình hóa học hữu cơ khi Cu tác dụng với 𝐻2𝑆𝑂4 /𝑁𝑎𝑁𝑂3
3Cu + 4𝐻2𝑆𝑂4 + 2Na𝑁𝑂3 → 4𝐻2𝑂 + 𝑁𝑎2𝑆𝑂4 + 2NO + 3𝐶𝑢𝑆𝑂4
1.2.3. Ứng dụng
 Sodium nitrate được sử dụng rộng rãi làm phân bón và nguyên liệu thô trong
sản xuất thuốc súng. Nó có thể kết hợp với sắt hydroxide tạo thành một loại
nhựa.
 Dùng trong sản xuất acid nitric bằng cách phản ứng với acid sulfuric.
 Một ứng dụng khác ít phổ biến là Natri nitrate có thể sử dụng làm chất oxy hóa
thay thế cho Kali nitrate trong pháo hoa.
 Được dùng kết hợp với Kali nitrate trong các tấm thu nhiệt mặt trời.
 Ngoài ra còn sử dụng để xử lý nước thải nhờ cung cấp nitrate cho các vi sinh
vật hiếu khí tùy tiện, giúp quá trình xử lý nước thải nhờ vi sinh vật diễn ra
nhanh hơn
Trong công nghiệp:
 Bảo quản thịt
Natri nitrat là một chất bảo quản có thể tìm thấy trong các loại thịt chế biến. Đó là
các loại thực phẩm như xúc xích, salami, giăm bông và các loại thịt nguội khác. Natri
nitrat ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng và duy trì màu đỏ cho thịt.Tuy
nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng Natri nitrat cũng như các chất bảo quản
thực phẩm khác đều sẽ chứa những rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
 Phân bón
Natri nitrat có khả năng giúp cây trồng phát triển nhanh hơn. Vì vậy phân bón sử
dụng natri nitrat làm thành phần. Hợp chất này chứa vừa đủ lượng nitơ để xúc tác cho
sự phát triển của cây. Tuy nhiên, hãy cẩn thận khi sử dụng natri nitrat vì quá nhiều nitơ
cũng không tốt cho cây. Quá nhiều nitơ có thể làm cho cây chậm hơn trong quá trình
tạo quả, trong khi quá ít nitơ có thể ngăn cản sự phát triển của cây.
 Dược phẩm
Hóa chất natri nitrat hạn chế sử dụng trong dược phẩm. Nhưng có thể tìm thấy hợp
chất này trong thuốc nhỏ mắt. Thông thường natri nitrat được sử dụng như một hỗn
hợp giúp kiểm soát, không phải là thành phần chính. Điều này là do nitơ là nguyên tố
cần thiết trong thuốc nhỏ mắt.
 Thuốc nổ
Natri nitrat là một thành phần cung cấp nhiên liệu cho tên lửa. Hóa chất này được
biết là được sử dụng để thay thế kali nitrat trong đông cơ đẩy tên lửa. Bởi vì, Hóa chất
này có giá thành khá rẻ (giá cả phải chăng hơn kali nitrat), không độc hại và ổn định
hơn. Nhưng natri nitrat cũng có nhược điểm là tốc độ cháy chậm so với kali nitrat.
1.3. Nhiệm vụ đồ án
Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc liên tục hai nồi xuôi chiều để cô đặc dung dịch:
NaNO3. Hỗn hợp đầu vào thiết bị cô đặc ở nhiệt độ sôi. Thiết bị cô đặc loại: Có ống
tuần hoàn ở tâmvà ống truyền nhiệt dài 3m.
Cấu trúc tập đồ án:
 Phần 1: Mở đầu
 Phần 2: Sơ đồ và dây chuyền sản xuất
 Phần 3: Tính toán thiết bị chính
 Phần 4: Tính thiết bị phụ
 Phần 5: Tính toán cơ khí
PHẦN 2: SƠ ĐỒ VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
2.1. Sơ đồ công nghệ
2.2. Nguyên lý làm việc của thiết bị
PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
 Số liệu ban đầu:
 Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc liên tục hai nồi xuôi chiều để cô đặc dung dịch:
NaNO3. Hỗn hợp đầu vào thiết bị cô đặc ở nhiệt độ sôi.
 Thiết bị cô đặc loại: Có ống tuần hoàn ở tâm
 Ống truyền nhiệt dài: 3m
 Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu: 3,5 kg/s
 Nồng độ đầu của dung dịch: 8% khối lượng
 Nồng độ cuối của dung dịch: 25% khối lượng
 Áp suất hơi đốt nồi 1: 6 at
 Áp suất hơi ngưng tụ: 0,2 at
3.1. Xác định lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống
Áp dụng công thức VI.1, [2-55]:

W =G đ 1−( ) xc
(kg /s)

Trong đó:
W: tổng lượng hơi thứ bốc ra (kg/s)
Gđ: lượng dung dịch đầu (kg/s)
xđ, xc: nồng độ đầu và cuối của dung dịch, % khối lượng.
Ta có: Gđ = 3,5 kg/s
xđ = 8% khối lượng
xc = 25% khối lượng
8%
W =3,5 1−( 25 % )
=2.38 (kg /s)

3.2. Tính sơ bộ lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi


Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi trước nhỏ hơn nồi sau. Để đảm bảo việc dùng toàn bộ
lượng hơi thứ nồi trước làm hơi đốt nồi sau ta chọn
W2 : W1 = 1,03 : 1
Mặt khác, ta có: W = W1 + W2 = 2,38 (kg/s)
Suy ra ta tính được lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi: W1 = 1,172 (kg/s)
W2 =1,208 (kg/s)
3.3. Tính nồng độ của dung dịch trong mỗi nồi
Áp dụng công thức VI.2c, [2-57]:

x i=Gđ . i
,%
Gđ −∑ W j
j=1

Ta có nồng độ dung dịch mỗi nồi:


xđ 8%
Nồi 1: x 1=Gđ . =3,5. =12,027 %
Gđ −W 1 3,5−1,172
xđ 8%
Nồi 2: x 2=Gđ . =3,5. =25 %
Gđ −W 1−W 2 3,5−(1,172+1,208)
3.4. Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống
Chênh lệch áp chung của hệ thống ∆𝑃 là hiệu số giữa áp suất hơi đốt sơ cấp P1 ở nồi
1 và áp suất hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ Png.
Nên ta có:
∆𝑃 = P1 – Png = 6 – 0,2 = 5,8 (at)
3.5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi
 Giả thiết phân số hiệu số áp suất giữa 2 nồi là ∆𝑃1: ∆𝑃1 : ∆𝑃2 = 2,3 : 1
 Áp suất hơi đốt từng nồi: Pi = Pi-1 - ∆Pi-1 (at)
Mặt khác: ∆𝑃 = ∆P1 + ∆𝑃2 = 5,8 (at)
Giải hệ phương trình ta có: ∆P1 = 4,042 (at)
∆𝑃2 = 1,758 (at)
 Áp suất hơi mỗi nồi:
Nồi 1: P1 = 6 (at)
Nồi 2: P2 = P1 - ∆P1 = 6 – 4.042 = 1,958 (at)
Tra bảng [1-314] và nội suy tuyến tính, ta có các giá trị:
 Nồi 1, với P1 = 6 (at) ta có:
Nhiệt độ hơi đốt: T1 = 158,1℃
Nhiệt lượng riêng: i1 = 2768.103 (J/kg)
Nhiệt hóa hơi: r1 = 2095.103 (J/kg)
 Nồi 2, với P2 = 1,958 (at) ta có:
Nhiệt độ hơi đốt: T2 = 118.9 ℃
Nhiệt lượng riêng: i2 = 2709,8.103 (J/kg)
Nhiệt hóa hơi: r2 = 2209,9.103 (J/kg)
 Png = 0.2 at ta có:
Nhiệt độ hơi đốt: Tng = 59,7 ℃
Nhiệt lượng riêng: ing = 2607.103 (J/kg)
Nhiệt hóa hơi: rng = 2358.103 (J/kg)
3.6. Tính nhiệt độ và áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi
Gọi:
ti΄: nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi thứ i;
Ti+1: nhiệt độ hơi đốt nồi thứ i+1 oC;
Δ ΄΄΄ ΄΄΄ ΄΄ ΄ o
i : tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống, chọn Δ 1 =Δ2 =1 C

Tương ứng với các nhiệt độ tính toán được ta xác định được nhiệt độ hơi thứ ra khỏi
nồi: t ΄i=T i+1 + Δ ΄΄΄
i

Nồi 1: t ΄1=T 2+ Δ΄΄΄ o


1 =118,9+1=119,9 C

Nồi 2: t ΄2=T ng+ Δ΄΄΄ o


2 =59,7+1=60,7 C

Từ bảng I.250 [1-312]:


 Nồi 1, với t1΄ = 119,9oC ta có:
Áp suất hơi thứ: P1́ = 2,019 (at)
Nhiệt lượng riêng: i1΄ = 2711.103 (J/kg)
Nhiệt hóa hơi: r1́ = 2207.103 (J/kg)
 Nồi 2, với t2́ = 60,7 oC ta có:
Áp suất hơi thứ: P2΄ = 0,210 (at)
Nhiệt lượng riêng: i2΄ = 2609,6.103 (J/kg)
Nhiệt hóa hơi: r2΄ = 2355,3.103 (J/kg)
Bảng tổng hợp số liệu 1:
Hơi đốt Hơi thứ
Nồi P T i.103 r.103
P΄ t́ i΄.103 ŕ.103
(at) (oC) (J/kg) (J/kg) (at) (oC) (J/kg) (J/kg)
1 6 158,1 2768 2095 2,019 119,9 2711 2207
2 1,958 118,9 2709,8 2209,9 0.210 60,7 2609,6 2355,3

3.7. Tính tổn thất nhiệt cho từng nồi


Tổng tổn thất nhiệt độ này gây ra bởi nồng độ dung dịch tăng cao (∆′), do áp suất
thủy tĩnh tăng cao (∆′′) và do trở lực đường ống (∆"′).
3.7.1. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao (∆′′):
Tổn thất này do nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch ở trên bề mặt thoáng.
Công thức tính ∆i′′=t𝑡𝑏𝑖 – 𝑡i′, oC
Trong đó:
- t𝑡𝑏𝑖: nhiệt độ sôi ứng với 𝑃tbi, at
- 𝑡i′: nhiệt độ sôi ứng với 𝑃i′, at
ttbi xác định theo áp suất thủy tĩnh P tbi ở lớp dưới của chất lỏng. theo công thức
VI.12 [2-60]:
H
(
Ptbi =P΄i + h1 +
2 )
. ρs . g N/m2

Ta chuyển sang đơn vị (at). Công thức trên trở thành:


H g
(
Ptbi =P΄i + h1 +
2 )
. ρs .
9,81. 104
(at )

Trong đó: Pí : áp suất hơi thứ trên bề mặt thoáng (at)
h1: chiều cao lớp dung dịch sôi kể từ miệng ống truyền nhiệt đến bề mặt
thoáng của dung dịch (m)
H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3 m
Chọn h1 = 0,5 m
ρs: khối lượng riêng của dung dịch sôi
ρdd: khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)
g = 9,81 m/s2 gia tốc trọng trường
Tra bảng I.59 [1-46], nội suy tuyến tính, tính theo nhiệt độ hơi thứ ta được:
- Nồi 1: x1 = 12,027% → ρdd1 = 1,02.103 (kg/m3) → ρs1 = 0,51.103 (kg/m3)
- Nồi 2: x2 = 25% → ρdd2 = 1,157.103 (kg/m3) → ρs2 = 0,579.103 (kg/m3)
Thay số vào công thức ta được:
3 9,81
Ptbi1=2,019+ 0,5+ ( 2 )
. 0,51.103 .
9,81. 104
=2,121(at )

3 9,81
(
Ptbi2 =0,21+ 0,5+
2). 0,579.103 .
9,81. 104
=0,326 (at )

Tra bảng I.251 [1-314], nội suy tuyến tính:


 Nồi 1, với P = 2.121 (at) ta có: ttbi1 = 121,209oC
∆1′′= ttb1 – t1′ = 121,209 – 119,9 = 1,309oC
 Nồi 2, với P = 0,326 (at) ta có: ttbi2 = 70,442oC
∆2′′= ttb2 – t2′ = 70,442 – 60,7 = 9,742oC
∑∆′′ = ∆1′′ + ∆2′′ = 1,309 + 9,742 = 11,051oC
3.7.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ (∆′)
Phụ thuộc vào tính chất vật lý của chất hòa tan và dung môi vào nồng độ và áp suất
của chúng. ∆′ ở áp suất bất kì được tính theo phương pháp Tysenco:
Theo công thức VI.10 [2-59]: ∆i′= ∆0′.f
T 2i
Trong đó: f =16,2. : hệ số hiệu chỉnh
ri
Tí : nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áo suất đã cho, K;
r1́ : ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, J/kg;
∆0′: tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi
của dung môi ở nhiệt độ nhất định và áp suất khí quyển.
Bảng VI.2 [2-64]:
- Nồi 1: x1 = 12,027% → ∆́01 = 1,40oC
- Nồi 2: x2 = 25% → ∆́02 = 3,45oC
Vậy
2

Nồi 1: ∆ =f . ∆ =16,2.
( T ΄1 +273 ) ( 121,209+ 273)
2
o
.1,40=1,68 C
́ ́
1 01 . ∆́01=16,2. 3
r1 2095. 10
2

Nồi 2: ∆ =f . ∆ =16,2.
( T ΄2 +273 ) (70,442+273)
2
o
.3,45=1,236 C
́ ́
2 02 . ∆́02=16,2 . 3
r2 2355,3. 10
∑ ∆ ′ = ∆1 ′ + ∆2′ = 1,68 + 1,236 = 2,916oC
3.7.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống (∆′′′):
Trở lực ở đây chủ yếu là các đoạn ống nối giữa các thiết bị. Đó là đoạn nối giữa nồi
1 và nồi 2, nồi 2 và thiết bị ngưng tụ. Trong giả thiết mục 2.6 khi tính nhiệt độ và áp
suất hơi thứ ra khỏi từng nồi ta đã chọn ∆1′′′= ∆2′′′= 1℃
Vậy tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống:
∑ ∆′′′ = ∆1′′′ + ∆2′′′ = 1 + 1 = 2 (℃)
3.7.4. Tổng tổn thất nhiệt:
∑ ∆ = ∑ ∆ ′ + ∑ ∆ ′′ + ∑ ∆′′′ = 2,916 + 11,105 + 2 = 16,021 (oC)
3.8. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống:
3.8.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong hệ thống cô đặc:
Theo công thức VI.17, VI.18 [2-67]
2 2

∑ ∆ T i =T 1−¿ T ng−∑ ∆=∆ thi ¿


i=1 i=1

Trong đó: Ti: nhiệt độ hơi đốt ở nồi 1oC


Tng: nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ oC
2

∑ ∆: tổng tổn thất nhiệt độ ở hai nồi oC


i=1

∑ ∆ T i =158,1−59,7−16,021=82,379 (oC)
i=1

3.8.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi:


Là hệ số nhiệt độ hơi đốt 𝑇i và nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch cô đặc
∆Ti = Ti – tsi = Ti – ti′ − ∆i′ − ∆i′′ ,℃
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích của mỗi nồi
∆T1 = T1 – t1′ − ∆1′ − ∆1′′
∆T2 = T2 – t2′ − ∆2′ − ∆2′′
Hiệu số nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi:
 Nồi 1: ts1 = t1′ + ∆1′ + ∆1′′ = 119,9 + 1,68 + 1,309 = 122,889(oC)
∆T1 = T1 – ts1 = 158,1 – 122,889 = 35,211(oC)
 Nồi 2: ts2 = t2′ + ∆2′ + ∆2′′ = 60,7 + 1,236 + 9,742 = 71,679(oC)
∆T2 = T2 – ts2 = 118,9 – 71,679 = 47,221(oC)
Bảng tổng hợp số liệu 2:
Nồi ∆′ (oC) ∆′′ (oC) ∆′′′ (oC) ∆T (oC) ts (oC)
1 1,68 1,309 1,0 35,211 122,889
2 1,236 9,742 1,0 47,221 71,679
3.9. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt lượng để tính lượng hơi đốt 𝑫i, lượng
hơi thứ 𝑾i ở từng nồi
3.9.1. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng
Trong đó:
𝐺đ: Lượng hỗn hợp đầu đi vào thiết bị, kg/h
𝐷i1: lượng hơi đốt đi vào nồi thứ nhất, kg/h
𝑖1, 𝑖2: nhiệt lượng riêng của hơi đốt đi vào nồi 1, nồi 2, J/kg.độ
𝑖1′, 𝑖2′: nhiệt lượng riêng của hơi thứ đi ra khỏi nồi 1, nồi 2, J/kg.độ
𝜃1, 𝜃2: nhiệt độ nước ngưng ở nồi 1, nồi 2, ℃
𝐶0, 𝐶1, 𝐶2: nhiệt dung riêng của hơi đốt nồi 1, nồi 2 và ra khỏi nồi 2, J/kg.độ
𝐶cn1, 𝐶cn2: nhiệt dung riêng của nước ngưng nồi 1, nồi 2, J/kg.độ
𝑄m1, 𝑄m2: nhiệt lượng mất mát nồi 1, nồi 2,
W1, W2: lượng hơi thứ bốc lên từ nồi 1, nồi 2, kg/h
𝑡s0, ts1, 𝑡s2: nhiệt độ sôi của dung dịch ra khỏi nồi 1, nồi 2, ℃
3.9.2. Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng
Nồi 1: Di1 + Gđ.C0.ts0 = W1. i1′ + (Gđ – W1).C1.ts1 + D.Cnc1. 𝜃1 + Qm1 (1)
Nồi 2: W1.i2 + (Gđ – W1).C1.ts1 = W2.i2 + (Gđ – W1 – W2).C2.ts2 + W1.Cnc2. 𝜃2 + Qm2 (2)
Mà W1 + W2 = W (3)
Nhiệt mất mát thường lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn để bốc hơi ở từng nồi .
nghĩa
là: Qm1 = 5%.D.(i1 – Cnc1.θ1)
Qm2 = 5%.D.(i2 – Cnc2.θ2)
Thay vào phương trình cân bằng nhiệt lượng, qua các phép biến đổi đơn giản ta có
biểu thức:
W ( i '2−C 2 t s 2 ) +G đ ( C 2 t s 2−C 1 t s 1 )
W 1=
0,95 ( i 2−C nc 2 θ 2 ) +i'2 −C1 t s 1

W 1 ( i '1−C 1 t s 1 ) +Gđ ( C1 t s 1−C0 t s 0 )


D=
0,95 ( i 1−C nc 1 θ1 )

 Nhiệt độ nước ngương lấy bằng nhiệt độ hơi đốt:


θ1 = T1 = 158,1 (oC)
θ2 = T2 = 118,9 (oC)
Từ bảng I.249 [1-310] nội suy tuyến tính ta có:
Nhiệt dung riêng của từng nồi: θ1 = 158,1 (oC) → Cnc1 = 4334,68 (J/kg.độ)
θ 2 = 118,9 (oC) → Cnc2 = 4248,13 (J/kg.độ)
 Tính nhiệt độ ts0 của dung dịch:
Áp suất thủy tĩnh ở cửa dẫn dung dịch vào nồi 1:
' ρ dds
P= p1 + g .( H +h1 )
9,81.104
Trong đó: p'1: áp suất hơi thứ trên bề mặt thoáng nối 1 (at)
h1: chiều cao lớp dung dịch sôi kể từ miệng ống truyền nhiệt đến bề mặt
thoáng của dung dịch (m), chọn h1 = 0,5(m)
H: chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3(m)
ρs: khối lượng riêng của dung dịch khi sôi
ρdd: khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)
g = 9,81 m/s2: gia tốc trọng trường
Dung dịch vào có nồng độ C0 = 8%
Nội suy theo bảng I.59 [1-46]: khối lượng riêng dung dịch:
Xo = 8% → ρdd = 0,974.103 (kg/m3) → ρs = 0,5.103 (kg/m3)
Thay số ta có:
0,5.103
P=2,019+ 9,81. ( 3+0,5 ) =2,194(at )
9,81.10 4
Nội suy tuyến tính theo bảng [1-314]: Ts0 = 122,180 (oC)
Theo công thức VI.10 [2-59]: ∆ 'i=∆ '0 . f
T 2i
Trong đó: f =16,2. : hệ số hiệu chỉnh
ri

T 'i: nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất đã cho. K
r i : ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, L/kg
∆ '0: tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi
của dung môi ở nhiệt độ nhất định và áp suất khí quyển.
Bảng VI.2 [2-64]:
x0 = 8% → ∆ '0=0,9oC
Thay vào công thức trên ta có:
' ( 122,180+273 )2
Nồi 1: ∆ =16,2.
1 .0,9=1,03oC
2209,9.103
ts0 = 122,180 + 1,03 = 123,21 (oC)
 Nhiệt dung riêng của hơi đốt vào nồi 1, nồi 2 và ra khỏi nồi 2:
- Dung dịch vào nồi 1 có nồng độ xđ = 8%
- Dung dịch ra khỏi nồi 1 có nồng độ x1 = 12,216%
Áp dụng công thức I.43 [1-152]
- Đối với dung dịch nồng độ loãng <20%: C = 4186.(1-x) (J/kg.độ)
Ta có: C0 = 4186.(1 – 8%) = 3851,12 (J/kg.độ)
C1 = 4186.(1 – 12,027%) = 3682,55 (J/kg.độ)
- Đối với dung dịch đặc >20%:
C = Cht.x + 4186.(1 – x) (J/kg.độ) I.44 [1-153]
Cht: nhiệt dung riêng chất hòa tan khan.
M.ChtNaNO3 = n1c1 + n2c2 + n3c3 I.41 [1-152]
Trong đó: M: khối lượng phân tử NaNO3: 85
n1: số nguyên tử Na = 1
n2: số nguyên tử N = 1
n3: số nguyên tử O = 3
c1, c2,c3: nhiệt dung riêng của nguyên tử Na,N,O
Tra bảng I.141 [1-152]:
c1 = 26000 J/kg.nguyên tử.độ
c2 = 26000 J/kg.nguyên tử.độ
c3 = 16800 J/kg.nguyên tử.độ
1.26000+1.26000+3.16800
C htNaNO 3= =1204,706 (J/kg.độ)
85
C2 = 1204,706.25% + 4186.(1 – 25%) = 3440,68 (J/kg.độ)
2,38. ( 2609,6 .103−3440,68.71,679 ) +3,5. ( 3440,68.71,679−3682,55.122,889 )
W 1= =1.153
0,95. ( 2709,8 .103−4248,13.118,9 ) +2609,6.103 −3682,55.122,889
(kg/s)
1,153. ( 2768.103−3682,55.122,889 ) +2,38. ( 3682,55.122,889−3851,12.123,21 )
D= =1,323
0,95. ( 2768.103 −4334,68.158,1 )
(kg/s)
W2 = 2,38 – 1,153 = 1,227 (kg/s)
Bảng tổng hợp số liệu 3:
W (kg/h)
Nồi C (J/kg.độ) Cnc (J.kg.độ) θ (oC) So sánh
Giả thiết Tính
1 3674,64 4334,68 158,1 1,172 1,153 1,62%
2 3440,68 4248,13 118,9 1,208 1,227 1,66%
3.10. Tính hệ số cấp nhiệt, nhiệt lượng trung bình từng nồi

3.10.1. Tính hệ số cấp nhiệt α1i khi ngưng tụ hơi


 Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt nồi 1 là ∆t1i
 Với điều kiện làm việc ở phòng đốt ở tâm thẳng đứng H = 3 m, hơi ngưng bên
ngoài thành ống, màng nước ngưng chảy dòng, hệ số cấp nhiệt được tính theo
công thức:
0,25
ri
α 1i =2,04. A .(∆t 1 i . H ) W/m2.độ (V.101, [2-58])

Trong đó: α1i: hệ số cấp nhiệt khi ngưng hơi ở nồi thứ i, W/m2.độ
∆t1i: hiệu số nhiệt độ ngưng và nhiệt độ phía mặt tường tiếp xúc với hơi
nước ngưng của nồi i (oC)
A: hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng
H: chiều cao uống truyền nhiệt, H = 3 (m)
r: ẩn nhiệt ngưng tụ tra theo nhiệt độ hơi đốt, J/kg
Giả thiết:
∆t11 = 4,49oC
∆t12 = 4,62oC
Hệ số cấp nhiệt của nồi thứ i
0,25
r
α 1=2,04. A . ( ∆t .H )
tmi = 0,5.(tti + Ti)
→ tmi = Ti – 0,5. ∆ti, oC
Ti: nhiệt độ hơi đốt, oC
tTi: nhiệt độ bề mặt tường, oC
tm1 = T1 – 0,5.∆t1 = 158,1 – 0,5.4,49 = 155,86oC
tm2 = T2 – 0,5.∆t2 = 118,9 – 0,5.4,62 = 117,49oC
Nội suy tuyến tính từ bảng [2-29]: A1 = 196,38
A2 = 186,87
Vậy ta có:
0.25
2095.10 3
α 11=2,04.196 , 38 . ( ) =7955,76 (W/m .độ)
4,49 .3
2

3 0.25
2209,9. 10
=2,04.18 6,87 . (
4,62 .3 )
2
α 12 =7617,67 (W/m .độ)

3.10.2. Tính nhiệt tải riêng về phía hơn ngưng tụ:


Ta có: q1i = α1i.∆t1i (W/m2) [3-333]
Trong đó: q1i: nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ nồi thứ I (W/m2)
q11 = α11. ∆t11 = 7955,76.4,49 = 35721,36 (W/m2)
q12 = α12. ∆t12 = 7617,67.4,62 = 35193,64 (W/m2)
Bảng tổng hợp số liệu 4:
Nồi ∆t1i, (oC) tmi, oC Ai α1i, W/m2 q1i, W/m2
1 1,98 157,11 196,57 9781,25 19366,88
2 2,12 117,84 187,03 9263,40 19638,41
3.10.3. Tính hệ số cấp nhiệt α2i từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi:
 Tùy thuộc vào cấu tạo thiết bị, giá trị nhiệt tải riêng q, áp suất làm việc, chế
độ
sôi và điều kiện tối ưu của chất lỏng mà ta chọn công thức tính 𝛼2𝑖cho thích hợp:
 Thông thường tính 𝛼2i theo công thức:
α 2 i=45,3. P0,5 2,33
i . ∆ t 2 i .ψ i [3-332]
Trong đó: ψi: hệ số hiệu chỉnh
Pi: áp suất hơi thứ nồi i (at)
∆t2i: hiệu số nhiệt độ giữa thành ống truyền nhiệt và dung dịch sôi
∆t2i = tT2 – tddi = ∆Ti - ∆t1i - ∆tTi
 Hiệu số nhiệt độ ở 2 bề mặt thành ống truyền nhiệt:
∆tTi = q1i .∑r , oC
 Tổng nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt:
σ
∑ r=r 1 +r 2 + λ (m2độ/W)

Trong đó: r1, r2: nhiệt trở của cặn bẩn 2 phía tường (𝑚2độ/w)
Tra bảng V.I, [2-4] ta lấy:
r1 = 0,232.10-3 (m2.độ/w) hơi đốt
r2 = 0,387.10-3 (m2.độ/w) dung dịch
λ: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống truyền nhiệt, chọn thép không gỉ
35CrMo có: λ = 46 (w/m.độ)
σ: bề dày ống truyền nhiệt, chọn σ = 2 mm = 0,002 m
Thay vào ta có
0,002
∑ r=0,232. 10−3 +0.387 . 10−3 + 46
=6,62.10−4(m2độ/w)

∆tT1 = q11. ∑r = 35721,36.6,62.10-4 = 23,65oC


∆tT2 = q12. ∑r = 35193,64.6,62.10-4 = 23,30oC
Vậy:
∆t21 = ∆T1 - ∆t11 - ∆tT1 = 35,211 – 4,49 – 23,65 = 7,071oC
∆t22 = ∆T2 - ∆t12 - ∆tT2 = 47,221 – 4,62 – 23,30 = 19,301oC
ψ : hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức:
0,565 0,435
λ ρdd 2 C dd µ nc
( ) [( ) ( ) ( )]
ψ= dd
λ nc
.
ρnc
. .
C nc µdd
( VI.27, [2-71] )

Trong đó:
λ: hệ số dẫn nhiệt, w/m.độ
ρ: khối lượng riêng, kg/m3
C: nhiệt lượng riêng, J/kg.độ
µ: độ nhớt, cP
λ, ρ, C, µ lấy theo nhiệt độ sôi của dung dịch
ts1 = 122,889oC; ts2 = 71,679oC
 Nước:
- Nội suy tuyến tính từ bảng I.5, [1-11]:
ρnc1 = 941,03 (kg/m3)
ρnc2 = 1023,73 (kg/m3)
- Nội suy tuyến tính bảng I.249, [1-310]:
Cnc1 = 4254,62 (J/kg.độ)
Cnc2 = 4189,67 (J/kg.độ)
- Nội suy tuyến tính bảng I.249, [1-310]:
λnc1 = 0,686 (W/m.độ)
λnc2 = 0,669 (W/m.độ)
- Nội suy tuyến tính bảng I.249, [1-310]:
µnc1 = 0,232 (cP)
µnc2 = 0,392 (cP)
 Dung dịch:
- Theo bước 9: C1 = 3674,64 (J/kg.độ)
C2 = 3440,68 (J/kg.độ)
- Khối lượng riêng:
ts1 = 122,889oC; x1 = 12,027% → ρdd1 = 1,018.103 (kg/m3)
ts2 = 71,679oC; x2 = 25% → ρdd2 = 1,149.103 (kg/m3)
- Hệ số dẫn nhiệt, theo công thức I.32, [1-123]
ρ
λ dd= A . Cdd . ρ .

3

M
, W/m.độ (I.32, [1-123])

Trong đó: A: hệ số tỷ lệ phụ thuộc hỗn hợp chất lỏng, chọn A = 3,58.10-8
Cdd: nhiệt dung riêng của dung dịch
ρ: khối lượng riêng của dung dịch NaNO3
M: khối lượng mole của hỗn hợp lỏng NaNO3 và H2o
M = a.Mdd + (1 – a).MH2O = a.85 + 18.(1 - a)
x1 12,027 %
85 85
Nồi 1: x1 = 12,027% → a 1= = =0,0281 (phần
x 1 1−x1 12,027 % 1−12,027 %
+ +
85 18 85 18
mole)
M1 = 0,0281.85 + 18.(1 - 0,0281) = 19,8827
x2 25 %
85 85
Nồi 2: x2 = 25% → a 1= = =0,0659 (phần mole)
x 2 1−x 2 25 % 1−25 %
+ +
85 18 85 18
M2 = 0,0659.85 + 18.(1 – 0.0659) = 22,4153
Vậy ta có:
1
1,018.103 3
λ dd 1=3,58.10−8 .3674,64 . 1,018.103 . ( 19,8827 ) =0,497 (W/m.độ)

3 1
1,149.10
.3440,68 .1,149.10 . (
22,4153 )
3 3
=0,526 (W/m.độ)
−8
λ dd 2=3,58.10

- Độ nhớt
Áp dụng công thức Paplov I.17, [1-85]
t 1−t 2
=k =const
θ1−θ2
Trong đó: t1, t2: nhiệt độ chất lỏng có độ nhớt là µ1, µ2
θ1, θ2: nhiệt độ của chất lỏng tiêu chuẩn có độ nhớt µ1, µ2
 Nồi 1:
Lấy nước làm chất lỏng tiêu chuẩn, dung dịch có nồng độ x1 = 12,027%
Chọn t1 = 10oC, tra bảng I.107 [1-100] ta có µ1 = 1,41.10-3 (N.s/m2),
tra bản I.102 [1-94] ta có θ1 = 7,4oC
Chọn t2 = 20oC, tra bảng I.107 [1-100] ta có µ2 = 1,10.10-3 (N.s/m2),
tra bản I.102 [1-94] ta có θ1 = 16,4oC
10−20
K= =1,111
7,4−16,4
Nhiệt độ sôi NaNO3 = 122,889oC
122,889−20
Thay vào ta có: =1,111 → θ3 = 109oC
θ3−16,4

Nội suy tuyến tính I.104 [1-96]: µH2O = 0,257.10-3 (N.s/m2)


→ µNaNO3 = 0,257.10-3 (N.s/m2)
 Nồi 2: (tương tự nồi 1)
Lấy nước làm tiêu chuẩn, dung dịch có nồng độ x2 = 25%
Chọn t1 = 10oC, ta có µ1 = 1,78.10-3 (N.s/m2) → θ1 = 0,197oC
Chọn t2 = 20oC, ta có µ2 = 1,25.10-3 (N.s/m2) → θ2 = 11,6oC
10−20
K= =0,877
0,197−11,6
Nhiệt độ sôi NaNO3 = 71,679oC
71,679−20
Từ đó ta có: θ −11,6 =0,877 → θ3 = 70,53 oC
3

Nội suy tuyến tính I.102 [1-94]: µH2O = 0,397.10-3 (N.s/m2)


→ µNaNO3 = 0,397.10-3 (N.s/m2)
Bảng tổng hợp số liệu 5:
λ nc
Nồ λ dd ρdd ρnc Cdd Cnc µdd µnc
W/m.đ 3 3
i W/m.độ (kg/m ) (kg/m ) (J/kg.độ) (L/kg.độ) (cP) (cP)

1 0,497 0,686 1,018.103 941,03 3674,64 4254,62 0,235 0,232
2 0,526 0,669 1,149.103 1023,73 3440,68 4189,67 0,397 0,392
Vậy ta có:
0,565 0,435
0,497 1018 2 3674,64 0,235
(
ψ 1=
0,686 ) [( .
941,03
. )( .
4254,62 0,232 )( )] =0,82

0,565 0,435
0,526 1149 2 3440,68 0,397
(
ψ 2=
0,669 ) [( .
1023 )(
. .
4189,67 0,392 )( )] =0,89

Hệ số dẫn nhiệt α2i từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi hoàn toàn xác định như sau
α 2 i=45,3. P0,5 2,33
i . ∆ t 2 i .ψ i

Nồi 1: α 21=45,3. 2,0190,5 .7,0712,33 . 0,82=5032,35 (W/m2.độ)


Nồi 2: α 22=45,3. 0,210,5 .19,3012,33 . 0,89=18280,95 (W/m2.độ)
Theo công thức: q2i = α2i. ∆t2i (W/m2) [3-333]
Thay số ta có:
q21 = 5023,35.7.071 = 35520,12 (W/m2)
q22 = =
So sánh q1i và q2i:
q11 −q21 35721,36−35520,12
ԑ1= | q 11 |
.100 %= |
35721,36
.100 %=0,56 % |
PHẦN 4: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ
PHẦN 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông – Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công
nghệ hóa chất – Tập 1 – NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội – Năm 2006.
2. TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông - Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công
nghệ hóa chất – Tập 2 – NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội – Năm 2006.
3. Nguyễn Bin – Tính toán Quá trình, Thiết bị trong Công nghệ Hóa chất và Thực
phẩm – Tập 1 - NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội – Năm 2004.
4. Nguyễn Bin – Tính toán Quá trình, Thiết bị trong Công nghệ Hóa chất và Thực
phẩm – Tập 2 - NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội – Năm 2004.
5. Phạm Xuân Toản - Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
– Tập 3 – Các Quá trình và Thiết bị truyền nhiệt - NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà
Nội – Năm 2003.
6. Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2000

You might also like