You are on page 1of 47

Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 8


I. Đại số (Chương I)
1. Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
3. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
4. Chia đa thức cho đơn thức
5. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
II. Hình học
1. Đường trung bình của tam giác, hình thang
2. Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật; hình thoi
- Định nghĩa
- Tính chất
- Dấu hiệu nhận biết
3. Đối xứng trục, đối xứng tâm.
III. Các bài tập tham khảo
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Kết quả phép nhân x3 y (2xy − x2 + 3y) là:
A. 2x4 y − x5 y + x4 y2 B. 2x4 y2 − x5 y + 3x3 y2
C. 2x3 y − 2x3 y + x3 y2 D. x 4 y 2 − x 5 y + x 3 y2
Câu 2. Kết quả phân tích đa thức 2x − 1 − x2 thành nhân tử là:
A. (x −1)2 B. − (x −1)2
C. − (x +1)2 D. (− x −1)2
Câu 3. Các giá trị của x thỏa mãn x 2 − 5x + 6 = 0 là:
A. 0;3 B. 2;3
C. 5;6 D. 1;3
Câu 4. Nếu x = 1 và y = 2 thì giá trị của biểu thức 8x 3 − 12x 2 y + 6xy 2 − y3 là:
A. 0 B. −1
C. 1 D. Kết quả khác
Câu 5. Kết quả của phép chia đa thức x 3 − 8 cho đa thức x 2 + 2x + 4 là:
A. x + 2 B. 2 − x
C. x − 2 D. Kết quả khác
Câu 6. Đơn thức −12x y z t chia hết cho đơn thức nào dưới đây:
2 3 2 4

A. −2x3 y2 zt3 B. 5x 2 yz
C. 6x2 yz3 t2 D. −4x2 y3 z3 t4
Câu 7. Đường trung bình của tam giác đều có độ dài 2,5 cm thì chu vi tam giác đều đó là:
A. 5cm B. 7,5cm
C. 10cm D. Kết quả khác
Câu 8. Độ dài hai đáy trong một hình thang lần lượt là 12cm và 20cm. Khi đó độ
dài đường trung bình của hình thang là:
A. 11cm B. 12cm
C. 14cm D. 16cm

1
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang.
C. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
D. Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông.
E. Hình thang có 2 góc ở 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
F. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình
bình hành.
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trục đối xứng của hình thang cân là đường trung bình của nó.
B. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
C. Đoạn thẳng có vô số trục đối xứng.
D. Hình tròn có vô số tâm đối xứng.
B. Các đề tham khảo
ĐỀ 1
Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính
a) (2 x + 3)( x − 5) + 2 x(3 − x) + x − 10 . b) ( 6 x3 y 2 − 8 x 2 y 3 + 4 x3 y 3 ) : 2 x 2 y 2 .
Bài 2. (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) 3x 4 − 24 x . b) x 2 − 4 y 2 + 16 x + 64 .
Bài 3. (2,5 điểm) Tìm x biết
a) ( x + 2)3 + ( x − 2)3 − 2 x ( x 2 + 3) = 27 . /b) 3x(2 x − 1) − 24 x + 12 = 0 .
c) x 2 + x − 2019  2020 = 0 .
Bài 4. (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D, E theo thứ tự
là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
a) Chứng minh rằng AM = DE .
b) Gọi I là trung điểm của BM, K là trung điểm của CM. Tứ giác DIKE là hình gì? Vì
sao?
c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác DIKE là hình chữ nhật?
Bài 5. (0,5 điểm) Cùng một phía của bờ sông d có hai thành phố A và B. Người ta muốn
xây dựng một cây cầu bắc qua sông. Tìm vị trí C trên bờ sông d để đặt vị trí chân cầu
sao cho tổng quãng đường từ hai thành phố đến chân cầu là ngắn nhất.
A

d
C

ĐỀ 2
Bài 1 (2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 2 x3 − 8x 2 + 8x b) 2 x 2 − 3x − 5 c) x 2 y − x3 − 9 y + 9 x
Bài 2 (2 điểm): Thực hiện phép tính
A = (2 x3 − 7 x 2 + 9 x − 10) : (2 x − 5) B = ( 3x − 2 )( x +1) − ( 2 x + 5) ( x 2 −1) : ( x + 1)
Bài 3 (2 điểm): Tìm x biết:
2
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

a) 6 x 2 − ( 2 x − 3)( 3x + 2 ) =1 b) ( x + 1) − ( x −1) ( x 2 + x + 1) − 2 = 0
3

Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC. Các đường cao BE,
CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M.
a) Chứng minh: tứ giác BHCK là hình bình thành.
b) Chứng minh: BK ⊥ AB và CK ⊥ AC
c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: tứ giác BIKC là hình thang
cân.
d) BK cắt HK tại G. tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là
hình thang cân.
Bài 5 (0,5 điểm): Cho các số x, y thỏa mãn điều kiện:
2x2 + 10y2 – 6xy – 6x – 2y +10 = 0
Hãy tính giá trị của biểu thức: A =
Đề 3:
Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2x2(3x2 – 7x – 3); b) (16x4 – 20x3y2 – 4x5y): (– 4x2).
Bài 2. (2,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 – 3x + xy – 3y; b) 16(2x + 3)2 – 9(5x – 2)2.
Bài 3. (2,0 điểm) Tìm x, biết:
a) 2018x – 1 + 2019x(1 – 2018x) = 0;
b) (x + 2)3 – x2(x – 6) = 4.
Bài 4. (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC), trung tuyến AM. Kẻ MN ⊥ AB,
MP ⊥ AC (N thuộc AB, P thuộc AC).
a) Chứng minh AC = 2. MN
b) Tứ giác BMPN là hình gì? Vì sao?
c) Gọi E là trung điểm của BM, F là giao điểm của AM và PN. Chứng minh tứ giác
ABEF là hình thang cân.
d) Kẻ AH ⊥ BC, MK // AH (H  BC; K  AC). Chứng minh BK ⊥ HN.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho các số a, b dương thoả mãn a3 + b3 = 3ab – 1.
Chứng minh rằng: a2018 + b2019 = 2
-------------------------HẾT-----------------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN 8


I. PHẦN VĂN BẢN
1. Trong lòng mẹ
2. Lão Hạc
*Yêu cầu:
- Với các tác phẩm tự sự:
Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, ngôi kể, tình huống, nhan đề, chủ
đề, nội dung, nghệ thuật của mỗi văn bản. Tóm tắt được văn bản. Phân tích được các
nhân vật, các chi tiết đặc sắc. Liên hệ với các vấn đề thực tế.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Lí thuyết: Nêu được khái niệm, đặc điểm, công dụng và cho ví dụ mỗi loại các đơn
vị kiến thức sau:

3
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

a. Trường từ vựng
b. Từ tượng hình, từ tượng thanh
c. Trợ từ, Thán từ, Tình thái từ
2. Bài tập vận dụng:
- Phát hiện các đơn vị kiến thức trên, phân tích tác dụng.
- Viết đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức trên.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
Viết đoạn nghị luận văn học theo 3 kết cấu (T-P-H, diễn dịch, quy nạp)
1. Đoạn văn về tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng khi đươc ở trong lòng mẹ.
2. Đoạn văn về vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc.
-------------------------HẾT-----------------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I - MÔN TIẾNG ANH 8


A. REVISION: UNIT 1 –> UNIT 3

Main contents
Unit Topic
Vocabs + Pronunciaton Grammar
- Vocabulary: leisure - Verbs of linking +
activities: making crafts , Ving....
LEISURE
1 listening to music.... - Verbs of linking + to
ACTIVITIES
*Sounds:/ br / , / pr/ V....

-Vocabulary: life in the - Comparitive forms of


countryside adjectives.
LIFE IN THE
2 *Sounds: /bl /-/ cl/
COUNTRYSIDE
- Comparitive forms of
adverbs
- Vocabulary: different - Questions.
PEOPLES OF cultural groups of Viet - Articles: a, an, the.
3
VIETNAM Nam.
*Sounds:/ sk/-/sp/ - / st/

B. PRACTICE
I. Find the words which has different sound in the part underlined.
1. A. addicted B. bracelet C. communicate D. brave
2. A. virtual B. satisfied C. complicated D. electrical
3. A. heritage B. ethnic C. diverse D. ancestor
4. A. magazine B. insignificant C. recognize D. generous
5. A. minority B. nomadic C. shortage D. buffalo
II. Choose the word which has a different stress pattern from the others.
1. A. diverse B. detest C. addicted D. local
2. A. leisure B. virtual C. disturb D. generous
3. A. ethnic B. people C. majority D. nomad
4. A. custom B. gather C. tradition D. ancestor
5. A. combine B. invite C. circle D. discuss

4
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

III. Choose the correct answer A, B, Cor Din each line.


1. Ann finds books because she can learn many things from them.
A. are useful B. be useful C. useful D. being useful
2. My younger sister has found a kit in the storage.
A. CD B. origami C. craft D. book
3.You use “ ” to giving your opinion.
A. according to B. as I have noted C. in my opinion D. in short
4. Peter enjoys origami with his friends at recess.
A. making B. make C. to make D. makes
5."Do you love it?" can be abbreviated:
A. WBU B. J4F C. NUFF D. DYLI
6. Viet Nam is multicultural country with 54 ethnic groups.
A. a B. an C. the D. A and C
7. She sings _________among the singers I have known.
A. the most beautiful B. the more beautiful C. the most beautifully D. the more
beautifully
8. The sky is here in the countryside because there are no buildings to block the
view.
A. tidy B. close C. dense D. vast
9. Look! Some children are the buffaloes.
A. picking B. playing C. driving D. herding
10. Is living in the city than living in the country?
A. more convenient B. most convenient C. as convenient D. so convenient
11. A ger is often seen on grasslands can be more easily put up than a house.
A. who B. what C. where D. which
12. Farmers who are working on look very happy with shining smiles in summer
days.
A. grasslands B. paddy fields C. factories D. construction
sites
13. The people in the village are very friendly.
A. ethnic minority B. majorities C. ethnic minorities D. ethnic cultures.
14. does Hoa Ban Festival introduce?
- The beauty of unique culture of the ethnic groups and cultural products in Dien Bien.
A. when B. while C. what D. how
15 Mr Smith is __________ old customer and __________honest man.
A. the/ an B. an / the C. an/ an D. the/ the
16. I love the people in my village. They are so and hospitable.
A. friendly B. vast C. slow D. inconvenient
17. Visitors find the Central Highland .
A. attraction B. attractive C. attract D. attractively

18. "Khen" is a instrument of the Central Highland.


A. traditionally B. tradition C. traditional D. trade
19. Vietnam is a multi-cultural country with over 50 groups.
A. multi-cultural B. rich C. ethnic D. major
20. Using computers too much may have harmful effects your minds and
bodies.

5
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. on B. to C. with D. onto
V. Find ONE mistake in each of the following sentences and correct it.
1. I detest to have to get up when it’s dark outside.
A B C D
2. Would you mind to open the window?
A B C D
3. I prefer read comics in my free time.
A B C D
4. How many leisure time did the people in Viet Nam have on an average day?
A B C D
5.Flying kites on the paddle field with other kids is very excited to him.
A B C D
V. Choose the best answer to complete the short dialogues.
1.–“Bye!” –“_____________.”
A. See you lately B. Thank you C. Meet you again D. See you later
2.–“I’ve passed my driving test.” –“_____________.”
A. Congratulations! B. That’s a good idea.
C. It’s nice of you to say so. D. Do you?
3. –“Would you like to have dinner with me?” –“______________.”
A. Yes, I’d love to B. Yes, so do I C. I’m very happy D. Yes, it is
4. –“____________where the nearest post office is?” –“Turn left and then turn
right.”
A. Could you tell me B. Should you show me
C. Do you tell me D. Will you say me
5. –“Happy Christmas!” –“____________.”
A. The same to you! B. Happy Christmas with you!
C. You are the same! D. Same for you!
6. –“Thank you very much for a lovely party.” –“______________.”
A. Cheers B. Thanks C. Have a good day D. You are welcome
7. –“Would you like something to eat?" –“______________. I'm not hungry now.”
A. Yes, I would B. No, no problem C. No, thanks D. Yes, it is
8. –“Thanks for the lovely evening." –“_____________.”
A. Yes, it's really great B. No, it's not good
C. Oh, that's right D. I'm glad you enjoyed it
Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word or phrase that is OPPOSITE in
meaning to the italic part in each of the following questions.
1. Many ethnic groups have their own languages and some even have written languages.
A. spoken B. foreign C. international D. contry
2. Mr. Smith’s new neighbors appear to be very friendly.
A. unhappy B. generous C. unfriendly D. sastified
3. The ethnic minority people in the village are very friendly.
A. majority B. much C. a few D.mostly
4. People in some far-away mountainous regions still keep their traditional way of life.
A. simple B. remote C. modern D. urban
5. Gathering and hunting still play an important role in the economy of the Laha
A. simple B. Easy C. developed D. insignificant
6. She had many drawbacks in a small apartment in Boston.
A. advantages B. disadvantages C. comfortables D. convinience
6
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word or phrase that is CLOSEST in


meaning to the italic part in each of the following questions.
1. They are even thinking of banning him from using the computer.
A. knowing B. considering C. minding D. saying
2. He spends most of his spare time looking after the garden.
A. take care of B. take after C. take up D. look up
3. I’ll take the new job whose salary is fantastic.
A. reasonable B. acceptable C. pretty high D. wonderful
4.I will communicate with you as soon as I have any news.
A. be related B. be interested in C. get in touch D. have connection
5. Be careful! The tree is going to fall.
A. Look up B. Look out C. Look on D. Look after
6. If petrol price go up any more, I shall have to use a bicycle.
A. develope B. ascend C. raise D. increase

READING
I. Read the text and choose the correct answer.
Advantages of mobile phones for students 1. The text is about on .
It's very clear to all that mobile phones are really A. advantages of mobile phones for
useful for students. If students have a mobile phone, students.
then it's easy to contact anyone at their needs. For B. disadvantages of mobile phones.
example, if a student has some problem in school or C. students use mobile phone all
on the street after school, he can contact their day.
parents immediately. So, the mobile phone is one of 2. For emergency situation, students
the best solutions for any emergency situations. And can .
mobile phone also is a great equipment in order to
A. take some photos.
improve knowledge and communicate with the
world. Early morning it works as an alarm clock. B. contact their parents
Also, it works as reminder if you put some notes on immediately.
reminder. You can take photos or listen to music C. take a taxi to home.
anywhere you like. You can manage your spending 3. Mobile phone can work as
or receiving money with the help of money in early morning.
management apps. You can use the mobile phone as A. alarm clock
your personal diary. For these reasons, each student B. reminder
should have a mobile phone. C. money manager
4. Should students use mobile
phone?
A. Mobile phone is very useful.
B. Yes, they should.
C. No, they shouldn't.

II.Read the following text and complete the statements below.


Sport is one of the UK’s most popular leisure activities, with two- thirds of all adults
taking part in one or more sporting activities. Sadly, this is not true for children and
young adults. Of all sporting activities, walking is by far the most popular for men and
women of all ages. While men tend to dominate golf and “cue sport” such as snooker and

7
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

billiards, women generally prefer swimming, keep- fit classes and yoga. The UK claims
to be among the top five most successful nations in world sport. UK sportsmen and
sportswomen hold over 50 world titles in a variety of sports, such as professional boxing,
modern pentathlon, rowing, snooker, squash and motorcycle sports. The Government’s
view is that sport is an important component of regeneration and can have a beneficial
effect in helping the development of run- down areas.
1. Two- thirds of all adults taking part in ______.
A. one sporting activities B. many sporting activities
C. one or more sporting activities D. no sporting activities
2. Among sporting activities, walking is the most popular for ______.
A. children B. men and woman
C. young adults D. men only
3. Women generally like ______.
A. golf B. keep- fit class C. “cue sports” D. swimming, keep-fit classes and yoga
4. UK sportsmen and sportswomen hold over 50 world titles in ______.
A. a variety B. “cue sports”
C. motorcycle sports D. keep- fit classes
5. The Government’s view is that sport can have a beneficial effect in helping the
development of ______.
A. running activities B. neglected areas
C. prosperous areas D. remote areas
III.Read the text again and choose the correct answers.
There are hundreds of festivals in Vietnam each year. (1) Tet holiday, the Mid-
Autumn festival is one of the most famous festivals and it is a traditional celebration for
Vietnamese (2) .The Mid-Autumn festival is (3) on the 15th day on the 8th
lunar month (often in late September or early October) in the middle of (4) and it is
celebrated for a whole day. On this day, the adults and the parents prepare a special cake
called (5) cake along with many candies, jellies, grapefruit, bananas, apples,
etc. The Mid-Autumn celebration is an opportunity for (6) members to reunite.
Young people (7) their gratitude to the elderly.
1. A. the B. therefore C. besides D. so
2.A. children B. child C. girls D. boys
3.A.held B. remember C. hold D. celebrate
4.A. spring B. autumn C. summer D. winter
5.A. sun B. star C. moon D. cloud
6.A. royal B. club C. school D. family
7.A. see B. express C. strengthen D. have
IV. Read the text again and choose the correct answers.
Nowadays, the Vietnamese usually wear clothing in Western styles in their daily life.
However, Ao Dai, traditional costume is always the first choice for Vietnamese people
to wear on special occasions. It can be said that all the Vietnamese is proud of their
traditional clothing. Ao Dai is considered as themost popular and widely-recognized
Vietnamese national costume. The traditional costume concludes a long gown with
trousers. It has elegant style and people are often comfortable to wear it. The white Ao
Dai is the required uniform for girls in many high schools across Vietnam. Some female
office workers are also required to wear the traditional costume. Ao Dai was once worn
by both genders, but nowadays it is worn mainly by women, but men do wear it on some

8
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

culture-related and special occasions such as weddings, Tet, and so on. Thanks to Ao
Dai, the beauty of Vietnamese women is honoured, so it is hard to think of any outfit
better-suited the Vietnamese than Ao Dai itself. Therefore, it is an ideal souvenir for
foreign tourists upon leaving Vietnam, to remind them of a beautiful country that they
have been to.
1. The text is about .
A. introduction about Ao Dai B. how to make Ao Dai C. the white Ao Dai
2. When wearing Ao Dai, people often feel .
A. uncomfortable B. comfortable C. funny
3. The white Ao Dai is the required uniform for girls in many nowadays?
A. primary schools B. high schools C.secondary schools
4. When do Vietnamese men wear Ao Dai nowadays?
A. everyday B. on the weekend C. on special occasions
5. In the text, Ao Dai is an ideal souvenir for upon leaving Vietnam.
A. foreign tourists B. foreign journalists C. foreign managers
WRITING: Choose the corrct answer that having the same meaning to the root
sentences.
1. I have tried hard but I can’t earn enough money.
A. Although I have tried hard, but I can’t earn enough money.
B. Although I have tried hard, I can’t earn enough money.
C. In spite of I have tried hard, I can’t earn enough money.
D. Despite I have tried hard, but I can’t earn enough money.
2 She stayed at home because her mother was sick.
A. Despite her sick mother, she stayed at home.
B. Because of her sick mother , she stayed at home.
C. In spite of her sick mother, she stayed at home.
D. A & C are correct.
3.He leaves his house at six o’clock. He comes in his class at half past six.
A. It take him thirty minutes going to school.
B. He spent thirty minutes going to school.
C. It takes him thirty minutes to go to school.
D. He spend thirty minutes to go to school
4. I last talked to him five months ago.
A. I talked to him for five months
B. I haven't talked to him for five months
C. I haven't talked to him five months ago.
D. I last talked to him five months ago.
5. The students planted a lot of trees last school year.
A. A lot of trees were plant by the students last year.
B. A lot of trees were planting by the students last year.
C. A lot of trees were planted by the students last year.
D. A lot of trees were planted last year by the students .
6.Linda is more careful than Elena.
A. Elena is more careless than Linda.
B. Linda is as careless as Elena.
C. Linda is more careless than Elenda.
D. Elena is more carefully than Linda.

9
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

7.She loves traveling in Autumn.


A. She fancies on traveling in Autumn.
B. She is hooked on traveling in Autumn.
C. She is interest traveling in Autumn.
D. She is fonded of traveling in Autumn.
8. We are both bad at swimming but I’m better than my sister.
A. My sister swims worse than I do
B. My sister swims worse than I am
C. I swim less worse than my sister does.
D. My sister swim worse than I do.
9.A sport car goes faster than an ordinary car.
A. An ordinary car goes much slowly than a sport car.
B. An ordinary car goes much slower than a sport car.
C. An ordinary car goes more slowly than a sport car.
D. An ordinary car goes more slowlier than a sport car.
10. The Yao people are famous for their elaborate costumes.
A. Why are the Yao people famous for ?
B. What are the Yao people famous for ?
C. When are the Yao people are famous for ?
D. What are the Yao people are famous?
11. The Tay people have the second largest population in Viet Nam.
A. Which ethnic people have the second largest population in Viet Nam?
B. Which ethnic people has the second largest population in Viet Nam?
C. Which people have the second largest population in Viet Nam?
D. Which ethnic peoples have the second largest population in Viet Nam?
11. She / often help / parents / collect water/ from / river.
A. She often helps her parents to collect water from river.
B. She often helps her parents collecting water from the river.
C. She often helps her parents to collecting water from a river.
D. She often helps her parents to collect water from the river.
12. Most ethnic peoples/ Viet Nam / speak/ own languages.
A. Most ethnic peoples in Viet Nam speaks their own languages.
B. Most ethnic peoples in Viet Nam speaking their own languages.
C. Most ethnic peoples onViet Nam speak their own languages.
D. Most ethnic peoples in Viet Nam speak their own languages.

10
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2 Môn thi: Tiếng Anh - Lớp 8 (Thời gian: 45 phút)
Họ và
tên:………………………………
Lớp: 8…...... Giáo viên coi thi: ……..........………
Phòng thi: …Số báo danh:...........… Phách :
(Đề thi gồm 04 trang)

Điểm Giáo viên chấm thi: …….........………


Phách :

Circle the letter A, B, C or D to indicate the word whose underlined part differ from the
other three in pronunciation in each of the following questions.
Question 1: A. satisfied B. hooked C. bored D. socialized
Question 2: A.bracelet B. favorite C. craft D. game
Circle the letter A, B, C or D to indicate the word that differs from the other three in the
position of primary stress in each of the following questions.
Question 3: A. cattle B. nomad C. bravery D. collect
Question 4:A.diverse B.ethnic C. costume D. gather
Circle the letter A, B, C or D to indicate the underlined part that needs correction in each of
the following questions.
Question 5: The building was built in 1962 to1969.
A B C D
Question 6: My mother doesn't watch that film late last night.
A B C D
Question 7: I have never hear that story before.
A B C D
Circle the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the following
questions.
Question 8: I always enjoy _______ to my grandfather. He always tells me great stories.
A. to talk B. to talking C. talking D. talk
Question 9: Why don’t you apply for this job? It's right _______ your street.
A.on B. in C.at D. up
Question 10: Some addicts are teenagers _______ are hooked on computer games.
A. which B. who C. what D. whose
Question 11: You can raise a _____ pet like a Neopet if you aren’t allowed to own a real pet.
A. domestic B. virtual C. weird D. beloved
Question 12: I think country life is so boring and ______ because you’re not close to shops and
services.
A. unhealthy B.inconvenient C. comfortable D. peaceful
Question 13. On the side of the road, a herd boy was herding _______.
A. kites B.hay C. cattle D. blackberries
Question 14:Does your new stereo play music _______ than your old one did?
A. louder B.more loudly C. loudlier D. more louder

11
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Question 15: What colour is ________ symbol of good luck for the Hoa?
A. a B. an C. x D. some
Question 16: We are all hooked ________ making star lanterns.
A. in B. off C. on D. to
Circle the letter A, B, C or D to indicate the most suitable response to complete each of the
following exchanges.
Question 17: -Lan: “ Would you like a cup of tea? "”.
-Hoa: “_____________________________.”
A. How interesting. . B. Congratulations!
C. It's right up my street. D. Yes, pleased.
Question 18: - Mary : “Would you mind opening the window ?” – Nga: “____________.”
A. Yes, I would. B.Not at all. C. No, thanks D. No, of course.
Circle the letter A, B, C or D to indicate the word(s) CLOSEST in meaning to the underlined
word(s) in each of the following questions.
Question 19: She has been a very brave little girl.
A. heroic B. shrink C. selfish D. generous
Question 20: There will ba a very large harvest this year.
A. paddy field B. crop C. meadow D. forest
Circle the letter A, B, C or D to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined
word(s) in each of the following questions.
Question 21: My mother is so busy in winter, so she can’t visit me often.
A. have a lot of time B. leisure C. freedom D. free
Question 22: It's more exciting than I expected.
A. interesting B. fantastic C. boring D. convenient
Read the following passage and circle the letter A, B, C or D to indicate the correct word that
best fits each of the numbered blanks.
MY VILLAGE
We are Khmer Krom, one of the ( 23) ethnic groups in the south of Viet Nam. We
live by farming – mostly rice – and fishing on the Mekong River. Life is sometimes hard as
our work depends heavily (24) the weather. When it is not harvest time, the men of the
village go fishing from early morning and don't return (25) late afternoon. By the time
they return, most of the village women will be waiting for them on the river bank. They wait
(26) the fish, which they will later sell at the local market or bring to the nearby town
for a higher price. We children will be there too. We love running around the beach and
waiting for the boats to come in.
Our most important festival of the year is the Chol Chnam Thmay, which celebrates the New
Year. It falls in mid-April. Every family tries to prepare well for the festive activities. The
communities also visits and helps poor families so that everybody has a happy
New Year.
23. A. big B. bigger C. biggest D. most biggest
24. A. in B. at C. from D. on
25. A. before B. until C. because D. although
26. A. bought B. buying C. to buy D. buy
Read the following passage and mark the letter A, B, c, or D to indicate the correct answer to
each of the questions.
Gong culture in the Central Highlands of Viet Nam has been recognised by UNESCO as a
Masterpiece of the Intangible Heritage of Humanity.

12
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Gong culture covers five provinces of the Central Highlands: Kon Tum, Gia Lai, Dak Lak,
Dak Nong, and Lam Dong. The masters of gong culture are the ethnic groups of Bahnar,
Sedang, Mnong, Coho, Ede,Giarai … The Gong Festival is held yearly in the Central
Highlands. In the festival, artists from these provinces give gong performances, highlighting
the gong culture of their own province.
For the ethnic groups of the Central Highlands, gongs are musical instruments of special
power. It is believed that every gong is the symbol of a god who grows more powerful as the
gong gets older. Therefore, gongs are associated with special occasions in people's lives, such
as the building of new houses, funerals, crop praying ceremonies, a new harvest, victory
celebrations, etc. The gong sound is a way to communicate with the gods.
27.The text tells us about __________.
A.a world cultural heritage B. the artists of the Central Highlands
C.life in the countryside D. the changes of ethnic groups
28.How often is the Gong Festival held?
A.every month B. every year C .all the year round D. on special
occasions
29.The gongs are __________.
A.a kind of art work B.musical instruments
C.pieces of folk music D.cultural heritages
30.The ethnic peoples in the Central Highlands believe that __________.
A.special powers like their gongs B.gongs are associated with new houses
C.their gongs are the symbols of gods D.the gong is older than themselves
IV. WRITING:
Finish the second sentence so that it has a similar meaning to the first one, beginning with the given
words.
Question 31: A business person travels more expensively than a tourist.
=> A tourist ____________________________________________________________________
Question 32: She prefers going out to staying at home at the weekend.
=>She likes ________________________________________________________________
Question 33: Mr Thompson works more responsibly than Dr Dylan. (carelessly)
=> ____________________________________________________________________________
Question 34: My parents visited Paris a long time ago.
=> Paris________________________________________________________________________
V. LISTENING: Listen to the passage and choose the correct answer.
35. What percentage of Britain's population dream of living in the country?
A. 18% B. 80% C. 20% D. 28%
36. English village communities are often small and __________.
A. close B. poor C. unknown D. famous
37. Maggie lives in __________ .
A. North England B. North Yorkshire C. Northern D. Sourth Yorkshire
38. Which is village life good for, according to Maggie ?
A. Children B. People who have money
C. People who don't have money D. retired people.
39. People in English villages use private transport __________.
A. a little B. less C. more D. much
40. The environment of English villages is __________
A. spoil B. not spoilt much C. not safe D. too polluted
-------------------------HẾT----------------------

13
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 8


I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Chuyển động cơ học – vận tốc
- Khái niệm chuyển động, đứng yên, quỹ đạo chuyển động
- Vận tốc: công thức tính, đơn vị, cách chuyển đổi đơn vị.
- Chuyển động đều, chuyển động không đều.
- Công thức tính vận tốc trung bình.
2. Biểu diễn lực
- Tác dụng của lực
- Cách biểu diễn lực
3. Sự cân bằng lực, quán tính
- Hai lực cân bằng: đắc điểm, tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật.
- Giải thích hiện tượng quán tính
4. Lực ma sát
- Phân biệt các loại lực ma sát.
- Lợi ích của lực ma sát.
- Tác hại của lực ma sát.
5. Áp suất
- Áp lực.
- Áp suất: công thức tính, đơn vị đo
II. CÂU HỎI LUYỆN TÂP
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học?
A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật
D. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật
Câu 2: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng: v 1 = 54km/h; v2 = 10m/s; v3
= 0,02km/s. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc.
A. v1<v2<v3 B. v2<v1<v3
C. v3<v2<v1 D. v2<v3<v1
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng và đủ nhất khi nói về tác dụng của lực?
A. Lực làm cho vật chuyển động
B. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc
C. Lực làm cho vật biến dạng
D. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật biến dạng hoặc cả hai
Câu 4: Trong các phương án sau đây, phương án nào có thể giảm được ma sát?
A.Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc B.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
C.Tăng độ nhẵn xủa mặt tiếp xúc D.Tăng diện tích của mặt tiếp xúc
Câu 5: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị vận tốc?
A. km/ph B. m/h C. ph/m D. km/h
Câu 6: Một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. sẽ chuyển động nhanh hơn B. sẽ tiếp tục đứng yên
C. sẽ chuyển động chậm dần D. sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

14
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 7: Khi đi trên mặt sàn trơn, ta bám chặt ngón chân xuống nền là để:
A. Tăng áp lực của chân lên mặt đất B. Giảm áp lực của chân trên nền đất
C. Tăng ma sát giữa chân với nền đất D. Giảm ma sát giữa chân với nền đất.
Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương,
A. cùng chiều,cùng độ lớn B. ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên 1 vật
C. ngược chiều, cùng độ lớn D. cùng chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên 1 vật
Câu 9: Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.
C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
Câu 10: Thế nào là chuyển động không đều?
A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.
C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.
D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 11: Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên
mặt đất là 1,25 m2. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đất.
A. 36 N/m2.
B. 36 000 N/m2.
C. 360 000 N/m2.
D. 18 000 N/m2.
Câu 12: Điền vào chỗ trống: 72 km/h = …….m/s
A. 20 m/s B. 15 m/s C. 25 m/s D. 72 m/s
Câu 13: Một đoàn tàu chuyển động trong 6 giờ với vận tốc trung bình 35km/h.
Quãng đường mà đoàn tàu đi được là bao nhiêu?
A. 180 km B. 210 km C. 220 km D. 200 km

Câu 14: Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe sẽ thế nào?
A. Nghiêng về bên phải B. Nghiêng về bên trái
C. Ngã về phía trước D. Ngã về phía sau
Câu 15:Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người
đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4 phút.
Câu 16: Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng
đường người đó đi được là:
A. 240 m. B. 2400 m. C. 14,4 km. D. 4 km.
Câu 17: Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:
10N

A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.

15
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.


C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Câu 18: Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ
40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.
→ → → →
F F F F

Câu 19: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mòn lốp xe.
B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 20: Đơn vị của áp lực là:
A. N/m2 B. Pa C. N D. N/cm2
Câu 21: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. phương của lực
B. chiều của lực
C. điểm đặt của lực
D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
Câu 22: Có mấy loại lực ma sát?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với
mặt đường là:
A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ
C. ma sát lăn D. lực quán tính
Câu 24: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà.
B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống.
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi.
D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc.
Câu 25: Áp lực là:
A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
Câu 26: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn
bằng lực nào?
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lực của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. Cả 3 lực trên.
16
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 27: Muốn tăng áp suất thì:


A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
Câu 28: Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp).
Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do
A. ma sát B. quán tính C. trọng lực D. lực đẩy
Câu 29: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống. B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Câu 30: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào
vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Câu 31: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì
mọi vật đều có:
A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi
Câu 32: Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên
hãm phanh (thắng) bánh nào?
A. Bánh trước
B. Bánh sau
C. Đồng thời cả hai bánh
D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được
Câu 33: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.
B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Câu 34: Quỹ đạo chuyển động của một vật là
A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.
C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Câu 35: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế
C. tốc kế D. ampe kế
Câu 36: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của
vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
17
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 37: Một người đi xe máy trên quãng đường 120 km trong thời gian 150 phút.
Người đó đi với vận tốc là:
A. 40 m/s. B. 48 m/s. C. 48 km/h. D. 44 km/h.
Câu 38: Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s,
đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó
trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s. B. 1 m/s. C. 3,2 m/s. D. 1,5 m/s.
Câu 39. Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm
ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này
có độ lớn là:
A. Fms = 35N. B. Fms = 50N. C. Fms > 35N. D. Fms < 35N.
Câu 40: Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300
cm2, áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là:
A. 1800 N; 60 000 N/m2. B. 1800 N; 600 000 N/m2.
C. 18 000 N; 60 000 N/m2. D. 18 000 N; 600 000 N/m2.

-------------------------HẾT-----------------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 8


I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Nội dung ôn tập: Từ bài 1 – đến bài 7
1. Nêu khái niệm,vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống
2. Khái niệm về hình chiếu, các phép chiếu, các mặt phẳng chiếu, hướng chiếu, vị trí
của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
3. Một số loại nét vẽ cơ bản dùng trong bản vẽ khổ nhỏ.
4. Bài 3,5 thực hành đọc bản vẽ
5. Bản vẽ các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, hình lăng trụ đều.
6. Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu
7. Đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:
1. Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. Nó
được lập ra trong giai đoạn thiết kế và được dùng trong tất cả các quá trình sản xuất đến
chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa.
Bản vẽ kĩ thuật được trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng hình vẽ và
các kí hiệu theo quy tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỉ lệ.
2. Hình chiếu của vật thể bao gồm tập hợp các điểm chiếu của vật thể trên mặt phẳng
chiếu.
Có 3 phép chiếu:
- Phép chiếu xuyên tâm: có các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm (tâm chiếu)
- Phép chiếu song song: có các tia chiếu song song với nhau
- Phép chiếu vuông góc: có các tia chiếu vừa song song vừa vuông góc với mặt phẳng
chiếu
Có 3 mặt phẳng chiếu:
- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng

18
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng


- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh
Có các hướng chiếu
- HÌnh chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới
- Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống
- Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang
Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
- Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.
3. Một số nét vẽ cơ bản
- Nét liền đậm: cạnh nhìn thấy, đường bao nhìn thấy, chiều rộng khoảng 0,5 mm
- Nét liền mảnh: đường dóng, đường kích thước.., chiều rộng khoảng 0,25 mm
- Nét đứt: Cạnh khuất
- Nét gạch chấm: đường tâm, đường trục đối xứng.
4. Vị trí các hình chiếu của bài thực hành trên bản vẽ kĩ thuật (hình chiếu đứng, bằng,
cạnh)
5. Bảng 4.1; 4.2; 4.3 về tên hình chiếu, kích thước – SGKtr 16,17,18.
6. Bảng 6.1; 6.2; 6.3 về hình dạng, kích thước- SGK tr24,25
7. Bảng 7.1; 7.2 SGK tr 28
II. CÂU HỎI LUYỆN TÂP
Hãy chọn một đáp án đúng trong mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là ….. dùng trong sản xuất và đời sống.
A. Một phương tiện thông tin
B. Một lĩnh vực
C. Một sản phẩm
D. Một hình dạng
Câu 2: Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Nó được lập ra trong
giai đoạn:
A. Thiết kế
B. Chế tạo
C. Lắp ráp
D. Thi công
Câu 3: Bản vẽ kĩ thuật trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng….. và các kí
hiệu theo quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
A. Các hình ảnh
B. Các con số
C.Các hình vẽ
D.Chữ viết
Câu 4: Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng
A. Bằng tay
B. Bằng máy tính điện tử
C. Dụng cụ vẽ
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 5: Học vẽ kĩ thuật để:
A. Ứng dụng vào sản xuất
19
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

B. Ứng dụng vào đời sống


C. Ứng dụng vào sản xuất và đời sống
D. Ứng dụng vào sản xuất hoặc đời sống
Câu 6: Trong phép chiếu xuyên tâm, các tia chiếu có đặc điểm:
A. Các tia chiếu đều xuất phát từ một điểm.
B. Các tia chiếu song song với nhau.
C. Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
D. Các tia chiếu trùng nhau.
Câu 7: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng có hướng chiếu như thế nào?
A. Hướng chiếu từ trước tới.
C. Hướng chiếu từ phải sang.
B. Có hướng chiếu từ trái sang.
D. Hướng chiếu từ trên xuống.
Câu 8: Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu nào?
A. Mặt phẳng chiếu bằng
B. Mặt phẳng chiếu cạnh
C. Mặt phẳng chiếu cạnh
D. Mặt phẳng chiếu đứng
Câu 9: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như sau:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng
Câu 10: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu đứng có hướng chiếu như thế nào?
A. Hướng chiếu từ trước tới.
C. Hướng chiếu từ phải sang.
B. Có hướng chiếu từ trái sang.
D. Hướng chiếu từ trên xuống.
Câu 11: Cho vật thể ở hình a với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1,2,3 như ở
hình b. Gọi tên hình chiếu số 1.

A. Hình chiếu đứng


B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh
D. Hình chiếu ngang
Câu 12: Cho vật thể ở hình a với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1,2,3 như ở
hình b. Gọi tên hình chiếu số 2.
A. Hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh

20
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

D. Hình chiếu ngang


Câu 13: Cho vật thể ở hình a với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1,2,3 như ở
hình b. Gọi tên hình chiếu số 3.
A. Hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh
D. Hình chiếu ngang
Câu 14: Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét:
A. Nét liền mảnh
B. Nét liền đậm
C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm
Câu 15: Đối với bản vẽ khổ nhỏ, chiều rộng (d) của nét liền đậm thường lấy khoảng:
A. 0,05 mm
B. 0,5 mm
C. 0,5 cm
D. 0,05 cm
Câu 16: Hình hộp chữ nhật là
A. Hình được bao bởi 6 hình đa giác phẳng.
B. Hình được bao bởi 6 hình vuông.
C. Hình được bao bởi 6 chữ nhật.
D. Hình được bao bởi 6 hình tam giác cân.
Câu 17: Hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông. Hình chiếu số 1 là hình chiếu gì?

A. Hình chiếu đứng


B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh
D. Hình chiếu ngang
Câu 18: Hình chiếu của hình chóp đều đáy vuông. Hình dạng hình chiếu bằng là
21
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Hình tam giác


B. Hình chữ nhật
C. Hình vuông
D. Hình tam giác đều
Câu 19: Hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều. Hình chiếu đứng thể hiện kích
thước nào của hình hộp chữ nhật

A. Chiều dài a, chiều cao h


B. Chiều dài a, chiều rộng b
C. Chiều rộng b, chiều cao h
D. Chiều dài a, chiều dài a
Câu 20: Hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều. Hình chiếu số 3 là hình chiếu gì
A. Hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh
D. Hình chiếu ngang
Câu 21: Đọc bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (Hình 5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B,
C, D (Hình 5.2). Hình chiếu số 1 là của vật thể nào?

22
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Vật thể A
B. Vật thể B
C. Vật thể C
D. Vật thể D
Câu 22: Đọc bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (Hình 5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B,
C, D (Hình 5.2). Hình chiếu số 2 là của vật thể nào?
A. Vật thể A
B. Vật thể B
C. Vật thể C
D. Vật thể D
Câu 23: Đọc bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (Hình 5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B,
C, D (Hình 5.2). Hình chiếu số 3 là của vật thể nào?
A. Vật thể A
B. Vật thể B
C. Vật thể C
D. Vật thể D
Câu 24: Đọc bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (Hình 5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B,
C, D (Hình 5.2). Hình chiếu số 4 là của vật thể nào?
A. Vật thể A
B. Vật thể B
C. Vật thể C
D. Vật thể D
Câu 25: Đọc bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (Hình 5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B,
C, D (Hình 5.2).Tên gọi các hình chiếu trong các bản vẽ hình 5.1 là:
A. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng
B. Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh
C. Hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh
D. Hình chiếu bằng, hình chiếu ngang

23
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 26: Khi quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố
định, ta được hình
A. Hình trụ
B. Hình nón
C. Hình cầu
D. Hình lăng trụ
Câu 27: Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình
A. Hình trụ
B. Hình nón
C. Hình cầu
D. Hình lăng trụ
Câu 28: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình:
A. Hình trụ
B. Hình nón
C. Hình cầu
D. Hình lăng trụ
Câu 29: Hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối tròn xoay đều
là hình:
A. Hình tròn
B. Hình chữ nhật
C. Hình tam giác
D. Hình vuông
Câu 30: Hình chiếu của hình cầu có gì đặc biệt:
A. Đều là hình tròn
B. Đều là hình chữ nhật
C. Đều là hình vuông
D. Đều là hình tam giác
Câu 31: Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (Hình 7.1), các vật thể ở hình 7.2. Hình
chiếu 1, 2 là hình chiếu của vật thể nào?

24
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Vật thể A, B
B. Vật thể A, C
C. Vật thể C, D
D. Vật thể B, D
Câu 32: Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 (Hình 7.1), các vật thể ở hình 7.2. Hình
chiếu 3, 4 là hình chiếu của vật thể nào?
A. Vật thể A, B
B. Vật thể A, C
C. Vật thể C, D
Câu 33: Vật thể A được tạo thành từ khối hình học

A. Hình trụ, hình hộp


B. Hình nón cụt
C. Hình hộp
D. Hình chỏm cầu
Câu 34: Vật thể B được tạo thành từ khối hình học
A. Hình trụ, hình hộp
B. Hình nón cụt
C. Hình hộp, hình chỏm cầu
D. Hình chỏm cầu
Câu 35: Vật thể C được tạo thành từ khối hình học
A. Hình trụ, hình hộp
B. Hình nón cụt, hình hộp
C. Hình hộp, hình chỏm cầu
D. Hình chỏm cầu
Câu 34: Vật thể D được tạo thành từ khối hình học
A. Hình trụ, hình hộp
B. Hình nón cụt
C. Hình hộp, hình chỏm cầu
D. Hình chỏm cầu
Câu 35: Thường dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36: Hình a là phép chiếu gì

25
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Phép chiếu xuyên tâm


B. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu vuông góc
D. Phép chiếu thẳng
Câu 37: Hình b là phép chiếu gì
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu vuông góc
D. Phép chiếu thẳng
Câu 38: Hình c là phép chiếu gì
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu vuông góc
D. Phép chiếu thẳng
Câu 39: Hình a, b là các phép chiếu gì
A. Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song
B. Phép chiếu vuông góc, phép chiếu xuyên tâm
C. Phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc
D. Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu vuông góc
Câu 40: Hình b, c là các phép chiếu gì
A. Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song
B. Phép chiếu vuông góc, phép chiếu xuyên tâm
C. Phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc
D. Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu vuông góc

-------------------------HẾT-----------------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÝ 8


I. Kiến thức
1. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng, kích thước của Châu Á.
2. Trình bày đặc điểm tự nhiên của Châu Á (địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi,
cảnh quan)
3. Trình bày đặc điểm dân cư, tôn giáo của Châu Á.
4. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí tới khí hậu, mối quan hệ giữa các thành phần tự
nhiên ở Châu Á.
II. Kĩ năng

26
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

1. Dựa vào lược đồ gió mùa Châu Á H4.1, xác định hướng gió, nơi xuất phát của gió
mùa mùa đông ở Châu Á.
2. Dựa vào lược đồ địa hình và khoáng sản Châu Á, xác định các khu vực địa hình, nơi
phân bố của khoáng sản.
III. CÂU HỎI LUYỆN TÂP
Câu 1: Đặc điểm vị trí địa lí châu Á là
A. là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
B. tiếp giáp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam.
D. phía Tây tiếp giáp châu Mĩ.
Câu 2: Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là

27
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. núi và sơn nguyên cao. C. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
B. vùng đồi núi thấp. D. đồng bằng nhỏ hẹp.
Câu 3: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á là
A. Một châu lục đông dân nhất thế giới. C. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
B. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc. D. Tất cả các ý trên.
Câu 9: Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là
A. gió mùa và lục địa. C. núi cao và lục địa.
B. hải dương và lục địa. D. gió mùa và hải dươn
Câu 5: Đặc điểm hướng chảy của sông ngòi ở Bắc Á là
A. hướng tây nam - đông bắc. C. hướng tây bắc - đông nam.
B. hướng tây - đông. D. hướng nam - bắc.
Câu 6: Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc, địa hình đa dạng về xích đạo nên
A. chịu nhiều thiên tai.
B. khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
C. tài nguyên khoáng sản đa dạng.
D. tài nguyên sinh vật phong phú.
Câu 7: Ở châu Á, khu vực có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất là
A. Tây Nam Á và Trung Á.
B. Bắc Á.
C. Đông Nam Á.
D. Nam Á và Đông Á.

28
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 8: Dựa vào lược đồ gió mùa


mùa đông ở Châu Á, hãy trả lời
câu hỏi:
Gió mùa mùa đông ở Nam Á có
hướng
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam.
D. Tây Nam.

Câu 9: Dựa vào lược đồ địa hình


và khoáng sản Châu Á, hãy trả lời
câu hỏi:
Dãy núi Thiên Sơn có hướng
A. Tây Bắc.
B. vòng cung.
C. Đông – Tây.
D. Tây Bắc – Đông Nam.

Câu 10: Dựa vào lược đồ địa hình và


khoáng sản Châu Á, hãy trả lời câu
hỏi:
Khoáng sản chủ yếu ở khu vực Bắc
Á là gì?
A. Dầu mỏ.
B. Than.
C. Sắt.
D. Thiếc.
-------------------------HẾT-----------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 8
A. KIẾN THỨC ÔN TẬP
Chương I: khái quát về cơ thể người
➢ Các phần cơ thể
➢ Cấu tạo, chức năng các bộ phận trong tế bào
➢ Phân biệt và chức năng cơ bản các loại mô
➢ Cấu tạo, chức năng của nơron thần kinh
➢ Lấy ví dụ phản xạ, phân tích cung phản xạ
Chương II: hệ vận động
➢ Các phần chính của bộ xương, khái niệm khớp xương, phân biệt 3 loại khớp (
khớp động, khớp bán động, khớp bất động)
➢ Cấu tạo xương dài, chức năng của xương dài, xương to ra và dài ra
➢ Thành phần hoá học và tính chất của xương
➢ Tính chất của cơ, ý nghĩa hoạt động co cơ
➢ Nguyên nhân sự mỏi cơ, biện pháp chống mỏi cơ

29
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

➢ Đặc điểm tiến hoá bộ xương người thích nghi tư thế đứng thẳng
➢ Vệ sinh hệ vận động
Chương III: hệ tuần hoàn
➢ Thành phần cấu tạo của máu, chức năng huyết tương và hồng cầu
➢ Hoạt động của bạch cầu, miễn dịch của cơ thể
➢ Đông máu, nguyên tắc truyền máu.
B. CÂU HỎI LUYỆN TÂP
Câu 1: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? Đó là những phần nào?
A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân
C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân
Câu 2:Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận
nào?
A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm
C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu
Câu 3: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?
A. Bóng đái B. Phổi C. Thận D. Dạ dày
Câu 4: Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5: Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ?
A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ
thể
B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt
động sống của tế bào
C. Tổng hợp prôtêin
D. Tham gia vào quá trình phân bào
Câu 6: Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể
Câu 7: Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại mô ?
A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại
Câu 8: Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây ?
A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin
B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước
C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết
D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng
Câu 9: Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp
cùng nhóm với các mô còn lại ?
A. Mô máu B. Mô cơ trơn C. Mô xương D. Mô mỡ
Câu 10: Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ?
A. Cảm ứng và phân tích các thông tin
B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
D. Tiếp nhận và trả lời kích thích
Câu 11: Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?
A. 5 yếu tố B. 4 yếu tố C. 3 yếu tố D. 6 yếu tố
Câu 12: Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
30
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân


B. Khớp giữa các xương hộp sọ
C. Khớp giữa các đốt sống
D. Khớp giữa các đốt ngón tay
Câu 13: Chức năng của thân xương là:
A. Giúp xương phát triển to bề ngang
B. Chịu lực, đảm bảo vững chắc
C. Chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là
A. Sắt. B. Canxi. C. Phôtpho. D. Magiê.
Câu 15: Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào ?
A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao D.Tất cả các phương án
đưa
Câu 16: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ?
A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ
Câu 17: Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là
A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy.
Câu 18: Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ
A. co duỗi ngẫu nhiên. B. co duỗi đối kháng.
C. cùng co. D. cùng duỗi
Câu 19: Phản xạ là:
A. Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường
B. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể
C. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong
cơ thể thông qua hệ thần kinh
D. Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động
Câu 20: Hiện tượng người sờ tay vào vật nóng thì rụt lại và hiện tượng chạm
tay vào cây trinh nữ thì cây cụp lá lại có gì giống nhau?
A. Đều là phản xạ ở sinh vật
B. Đều là hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
C. Đều là sự trả lời lại các kích thích của môi trường
D. Cả B và C
Câu 21: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống
B. Lao động vừa sức
C. Rèn luyện thân thể thường xuyên
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 22: Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Ngồi học không đúng tư thế
B. Đi giày, guốc cao gót
C. Thức ăn thiếu canxi
D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D
Câu 23: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là:
A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ
31
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao


C. Cả A, B đều đúng
D. Do cơ lâu ngày không tập luyện
Câu 24: Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?
A. 75% B. 60% C. 45% D. 55%
Câu 25: Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ?
A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại
Câu 26: Đại thực bào là do loại bạch cầu nào phát triển thành ?
A. Bạch cầu ưa kiềm B. Bạch cầu mônô
C. Bạch cầu limphô D. Bạch cầu trung tính
Câu 27: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng
thể ?
A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B
C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit
Câu 28: Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn
bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ?
A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo
C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh
Câu 29: Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và
B trên hồng cầu ?
A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB
Câu 30: Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ?
A. Hồng cầu B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu D. Tất cả các phương án còn lại
-------------------------HẾT-----------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 8
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
1. Chất : Ở đâu có vật thể, ở đó có chất. Chất có 2 loại:
- Đơn chất : được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.
- Hợp chất : được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
2. Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
- Cấu tạo nguyên tử: gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay
nhiều electron mang điện tích âm ( nguyên tử có cấu tạo gồm hạt p,n,e)
- Trong nguyên tử : Số proton = số electron
- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: gồm proton (p; +) và nơtron (n) không mang
điện.
3. Nguyên tố hóa học (NTHH) : Là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng
số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học (KHHH) biểu diễn nguyên tố hóa học và chỉ một nguyên tử
của nguyên tố đó.
- Nguyên tử khối (NTK): là khối lượng của 1 nguyên tử được tính bằng đơn vị
cacbon ( đơn vị Cacbon được viết tắt là đvC)
1
- 1 đvC = khối lượng nguyên tử Cacbon= 0,16605. 10-23 gam
12

32
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

4. Phân tử: Là hạt đại diện cho chất gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Phân tử khối (PTK): Là khối lượng của 1 phân tử được tính bằng đơn vị
Cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
5. Công thức hóa học (CTHH)
- CTHH của đơn chất dạng chung là Ax ( A là NTHH; x là chỉ số nguyên tử
trong phân tử )
+ Nếu A là kim loại hay phi kim (dạng rắn) thì x=1 : KHHH chính là CTHH
+ Nếu A là phi kim dạng khí hay lỏng thường x= 2 thì CTHH có dạng A2
6. Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của
H chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.
- Hợp chất dạng AxBy ( gọi a,b lần lượt là hóa trị của A, B; còn x,y gọi là chỉ
số ).
Theo quy tắc hóa trị có x.a = y.b
+ Biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)
x a b'
+ Biết a và b thì tìm được x,y để lập CTHH ta lập tỉ lệ = = (lấy x= b
y b a'
hay b’ và y = a hay a’ (a’; b’ là số nguyên tối giản hơn so với a,b).
B. CÂU HỎI LUYỆN TÂP
Câu 1: Nguyên tử có cấu tạo gồm những loại hạt nào?
A. Hạt proton, hạt nơtron, hạt electron. C. Hạt proton, hạt electron.
B. Hạt proton, hạt nơtron. D. Hạt nơtron, hạt electron.
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi hạt :
A. Nơtron, electron. C. Hạt proton, hạt nơtron, hạt electron
B. Proton, nơtron. D. Hạt proton, hạt electron.
Câu 3: Nguyên tử lưu huỳnh (S) nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử oxi (O) biết rằng
nguyên tử khối của S là 32 đvC và của O là 16 đvC ?
A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần
Câu 4: Cho các chất sau:
a, Khí Amoniac được tạo thành từ N và H
b, Natrihidroxit được tạo nên từ Na, O và H.
c, Kalioxit được tạo thành từ K và O
d, Natriclorua được tạo thành Na và Cl
e, Nước được tạo thành từ H và O.
Số chất là hợp chất là :
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 5: Nguyên tố sắt có kí hiệu hóa học là:
A. S B. fe C. Fe D. Zn
Câu 6: Phân tử khối của chất Canxicacbonat (CaCO 3) là bao nhiêu biết nguyên tử
khối của C , Ca, O lần lượt là 12 đvC; 40 đvC; 16 đvC :
A. 40 đvC B. 56 đvC C. 60 đvC D. 100 đvC
Câu 7: Tên và kí hiệu hó học của nguyên tố nào không đúng ?
A. Cacbon (C) B. Clo(Cl) C. Nhôm (Nh) D. Magie (Mg)

33
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 8: Cho biết chất nào sau đây là đơn chất ?


A. Khí hidro tạo nên từ H C. Kalioxit tạo nên từ K và O
B. Nước tạo nên từ H và O D. Kẽm oxit tạo nên từ Zn và O
Câu 9: Hai nguyên tử Canxi được biễu diễn là ?
A. 2 C B. 2Ca C. CA D. 2 Can
Câu 10: Vật thể nào sau đây không phải là vật thể tự nhiên ?
A. Núi đá vôi B. Cây cối C. Con người D. Máy tính
Câu 11: Kí hiệu 5S cho biết :
A. 5 nguyên tử sắt C. 5 nguyên tử lưu huỳnh
B. 5 nguyên tử Silic D. 5 nguyên tử photpho
Câu 12: Cho các nguyên tử : X (8p,8n); Y(8p, 7n) ; Z( 6p,7n); M(6p,6n) . Hãy cho
biết 4 nguyên tử thuộc mấy nguyên tố hóa học ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm bằng bao nhiêu biết rằng
1,9926.10−23
1đvC = = 0,16605.10−23 gam và nguyên tử khối của nhôm là 27 đvC
12
A. 5,342.10-23 gam C. 4,483. 10-23 gam
B. 6,023. 10-23 gam D. 3,990. 10-23 gam
Câu 14: Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử Silic .Vậy X có khối lượng nguyên
tử là bao nhiêu biết rằng nguyên tử khối của Silic là 28 đvC:
A. 28 đvC B. 40 đvC C. 56 đvC D. 14 đvC
Câu 15: Nguyên tử Nitơ có 7 hạt proton , 8 hạt nơtron. Vậy số electron có trong
nguyên tử Nitơ là:
A. 7 B. 14 C. 8 D. 16
Câu 16: Hãy cho biết chất nào sau đây là kim loại?
A. Lưu huỳnh B. Cacbon C. Kim cương D. Vàng
Câu 17: Câu sau đây có 2 ý nói về nước cất: "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở
102°C".
A. Cả 2 ý đều đúng C. Ý 1 đúng, ý 2 sai
B. Cả 2 ý đều sai D. Ý 1 sai, ý 2 đúng
Câu 18: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng :
A. Số nơtron trong hạt nhân C. Số proton và nơtron trong hạt nhân
B. Số proton trong hạt nhân D. Số nơtron và electron
Câu 19: Nguyên tố M có nguyên tử khối gấp 2 lần nguyên tử khối của Cacbon. Hãy
cho biết M là nguyên tố nào sau đây biết rằng nguyên tử khối của Cacbon là 12 đvC,
Oxi là 16 đvC; Natri là 23 đvC và Magie là 24 đvC.
A. Magie B. Cacbon C. Oxi D. Natri
Câu 20: Một nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 52 trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Nguyên tử R có số hạt proton là
:
A. 16 B. 17 C. 18 D. 19
Câu 21:Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố photpho có hóa trị (V) và
Oxi có hóa trị (II) là:
A. P5O2 B. P2O2 C. P2O3 D. P2O5
Câu 22: Hóa trị của Si trong SiO2 biết rằng O có hóa trị là II
34
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. II B. IV C. VI D. I
Câu 23: Phân tử khối của Fe2(SO4)3 là bao nhiêu biết rằng nguyên tử khối của O là
16 đvC; của S là 32 đvC; của Fe là 56 đvC
A. 152 đvC B. 344 đvC C. 200 đvC D. 400 đvC
Câu 24: Dựa theo hóa trị của Ba trong hợp chất có công thức hóa học là BaO. Công
thức hóa học của Ba và PO4 (III) là:
A. BaPO4 B. Ba3(PO4)2 C. Ba2PO4 D. Ba3PO4
Câu 25: Cho biết công thức hóa học của X với O là X2O3 ; của Y với H là H3Y.
Công thức hóa học của X và Y là:
A. X3Y2 B. X3Y2 C. XY D. X2Y3
Câu 26: Công thức hóa học của khí Oxi là
A. O2 B. O3 C. OX D. O2
Câu 27: Công thức hóa học của đơn chất kim loại đồng là :
A. CU B. cu C. Cu D. Fe
Câu 28: Nước có công thức hóa học là gì biết rằng trong một phân tử có 2 nguyên tử
H liên kết với 1 nguyên tử O
A. H2O B. H2O C. H2o D. HO
Câu 29: Năm nguyên tử Natri được biểu diễn là:
A. 5N B. 5Na C. 5 N2 D. 5 NA
Câu 30: 160 đvC là phân tử khối của hợp chất nào sau đây biết rằng nguyên tử khối
của O là 16 đvC và của Fe là 56 đvC
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O
-------------------------HẾT-----------------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ 8


I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Cách mạng tư sản Anh, Mĩ, Pháp (Nguyên nhân, kết quả, sự kiện tiêu biểu)
- Cách mạng công nghiệp Anh thế kỉ XVIII (khái niệm, thành tựu, hệ quả)
- Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX (nguyên nhân, phong trào
tiêu biểu, nét chính về chủ nghĩa Mác và tổ chức quốc tế)
- Công xã Pari 1871 (sự kiện chính, tính chất)
- Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XVIII (kinh tế, đặc điểm
chủ nghĩa đế quốc các nước)
- Các thành tựu khoa học, kĩ thuật, văn hóa cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX (Thành
tựu tiêu biểu)
- Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX (Sự kiện tiêu biểu)
- Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (Sự kiện tiêu biểu)
II. CÂU HỎI LUYỆN TÂP
Câu 1: Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Hà Lan B. Cách mạng tư sản Anh
C. Cách mạng tư sản Mĩ D. Cách mạng tư sản Pháp
Câu 2: Cuộc cách mạng tư sản Anh bùng nổ thế kỉ XVI dưới hình thức nào?
A. Chiến tranh giành độc lập. C. Nội chiến.
B. Giải phóng dân tộc. D. Bảo vệ Tổ quốc
35
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 3: Trong cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, một số địa chủ phong
kiến chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng
lớp nào?
A. Quý tộc mới. B. Địa chủ mới.
C. Tư sản công nghiệp. D. Tư sản nông nghiệp.
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để hoàn thiện thông tin về Cách
mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Cách mạng Anh thế kỷ XVII là một cuộc cách mạng.................,
do............................ và................................lãnh đạo, lật đổ chế độ
............................................................, đưa quý tộc mới và tư sản lên nắm chính
quyền, mở đường cho..................................................phát triển. Quần chúng nhân
dân là lực lượng cách mạng, nhưng sau cách mạng vẫn không được hưởng một chút
quyền lợi nào.
Câu 5: Vì sao nói “Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt
để”?
A. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước Cộng hòa.
B. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Là cuộc cách mạng chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc. mới,
quyền lợi của nông dân lao động không được đáp ứng.
D. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 6: Cách mạng tư sản Anh kết thúc, chế độ nào được thiết lập?
A. Cộng hòa quý tộc B. Tổng thống liên bang
C. Quân chủ chuyên chế D. Quân chủ lập hiến
Câu 7: Trước sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII,
thực dân Anh đã có hành động gì?
A. Đầu tư phát triển công, thương nghiệp thuộc địa để thu lợi nhuận.
B. Đẩy mạnh khai hoang về phía Tây để mở rộng sản xuất.
C. Mở thêm nhiều hải cảng để thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa.
D. Tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp.
Câu 8: Sau khi thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập vào năm 1776, ngày 4-7
hằng năm ở Mĩ được lấy làm ngày gì?
A. Ngày Cựu chiến binh. B. Ngày Độc Lập.
C. Ngày Cô-lôm-bô. D. Ngày Lao động.
Câu 9: Tổng chỉ huy quân đội lục địa trong cuộc chiến tranh giành độc lập của
các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là ai?
A. Vin-hem O-ran-giơ B. Ô-li-vơ Crôm-oen
C. G. Oa-sinh-tơn D. Rô-be-spie
Câu 10: Hợp chúng quốc Hoa Kì ra đời từ đâu?
A. Từ cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Nam Mĩ thế kỉ XVII
B. Từ cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII
C. Từ cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Châu Mĩ thế kỉ XVIII
D. Từ cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở châu Á thế kỉ XVII
Câu 11: Hãy điền khuyết vào chỗ trống để nói lên tình hình xã hội nước Pháp
trước cách mạng 1789

36
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nắm mọi quyền
hành là (1) _______.
Ba đẳng cấp trong xã hội phong kiến Pháp là: (2)_____________,
_____________ và (3) _________________.
Đẳng cấp (4)______ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy nhà nước.
(5)___________ và ______________ là những giai cấp được hưởng nhiều đặc
quyền kinh tế nhưng không phải (6)_____________ cho nhà
vua._(7)___________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
(8)______________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó, không có ruộng
đất và chịu nhiều tầng áp bức. Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là (9)_____________, họ
có thế lực về (10) _________ nhưng không có quyền lực chính trị .
Câu 12: Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
1789 của nước Pháp là:
A. “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” B. “Tự do – Bì nh đẳng – Bác ái”
C. “Tự do,cơm áo,hòa bình”. D. “Mọi người sinh ra đều bình đẳng”.
Câu 13: Điểm khác biệt trong tiền đề của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ
XVIII so với các cuộc cách mạng trước đó là?
A. Nông dân mâu thuẫn gay gắt với chính quyền phong kiến
B. Đấu tranh giữ tư sản và phong kiến
C. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
D. Đấu tranh chống phân biệt đẳng cấp
Câu 14: Lực lượng chủ yếu đưa Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao là:
A. Quần chúng nhân dân Pháp. B. Chính quyền dân chủ cách mạng Gia-cô-
banh.
C. Lực lượng quân đội cách mạng. D. Tư sản Pháp.
Câu 15: Đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp 1789 là:
A. Quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti. B.Vua lu-I bị đưa lên đoạn
đầu đà
C. Nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh. D. Nền cộng hòa Gi-rông-đanh.

Câu 16: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì?
A. “Nước công nghiệp hiện đại”.
B. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”.
C. “Công xưởng của thế giới”.
D. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”.
Câu 17: Hệ quả xã hội của Cách mạng công nghiệp đối với các nước ở Châu Âu
cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
B. Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản Châu Âu.
C. Tạo ra một khối lượng sản phẩm khổng lồ.
D. Hình thành hai giai: tư sản và vô sản.
Câu 18: Phát minh quan trọng nhất trong Cách mạng công nghiệp là:
A. Máy kéo sợi B. Máy hơi nước C. Máy dệt D. Đầu máy xe lửa
Câu 19: Bản chất của cuộc Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX là:

37
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Quá trình chuyển biến từ nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy
móc.
B. Quá trình hình thành của hai giai cấp tư sản và công nhân
C. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu
D. Quá trình hình thành nền tảng kinh tế chính của xã hội tư bản: công nghiệp và thương
nghiệp
Câu 20: Cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào?
A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Đức.
Câu 21: Nguyên nhân dẫn đến sự đấu tranh của công nhân cuối thế kỉ XVIII là
gì?
A. Công nhân muốn thay đổi cuộc sống. B. Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản.
C. Gia đình công nhân thúc đẩy. D. Do nhu cầu sản xuất.
Câu 22: Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế cuối thế kỉ
XVIII là
A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Bãi công, biểu tình.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Mít –tinh, biểu tình.
Câu 23: Sự kiện nào sau đây được xem là “Ngày chủ nhật đẫm máu” ở nước
Nga đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào cách mạng của nông dân và binh lính (Tháng 5-1905).
B. Công nhân Pê-téc-bua kéo đến Cung điện mùa đông đòi yêu sách (9/1/1905).
C. Phong trào cách mạng của thủy thủ trên chiếm hạm Pô-tem-kin (Tháng 6-1905).
D. Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (Tháng 12-1905).
Câu 24: Phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XIX gắn liền với sự ra đời
của tổ chức Quốc tế nào?
A. Quốc tế cộng sản. B. Quốc tế thứ nhất.
C. Quốc tế thứ hai. D. Quốc tế ba.
Câu 25: Ai là người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. C. Mác và Ăng-ghen. B. Lê –nin.
C. Lê-nin và Ăng-ghen. D. C. Mác và Hồ Chí Minh.
Câu 26: Kết cấu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản gồm mấy phần?
A. Lời mở đầu và hai chương. B. Lời mở đầu và ba chương.
C. Lời mở đầu và bốn chương. D. Lời mở đầu và năm chương.
Câu 27: Tính chất của của cuộc cách mạng ngày 18-3-1871 là:
A. Cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Phổ.
B. Cuộc chính biến lật đổ Đế chế II, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp.
C. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
D. Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính quyền tư sản.
Câu 28: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?
A. 70 ngày. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày.
Câu 29: Năm 1870, khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư
sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?
A. “Chính phủ Lập quốc”. B. “Chính phủ Vệ quốc”.
C. “Chính phủ Cứu quốc”. D. “Chính phủ yêu nước”.
Câu 30: Sau cuộc tấn công ngày 18/3/1871 lên đồi Mông-mác thất bại, tàn quân
của Chính phủ tư sản đã phải rút quân về đâu?
38
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Xơ-đăng. B. Mông-mác. C. Véc-xai. D. Pa-ri.


Câu 31: Điền vào ô trống tên các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ vào bảng so sánh về vị
trí sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913
Vị trí
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư
Năm
1870
1913
Câu 33: Vì sao Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho
vay lãi”?
A. Pháp - chủ yếu cho các nước nghèo vay để thu lãi.
B. 2/3 số tư bản trong nước phần lớn được đầu tư ra nước ngoài.
C. Ngoài việc bóc lột hệ thống thuộc địa Pháp còn thu được lợi nhuận từ chính sách
đầu tư tư bản ra nước ngoài bằng cho vay lãi nặng.
D. Pháp chủ yếu cho các nước giàu vay.
Câu 33: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với
Anh ?
A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa.
B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa.
C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ.
D. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư vào tất cả các thuộc địa.
Câu 34: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
D. Chủ nghĩa đế quốc bành trướng.
Câu 35: Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là gì?
A. Xanh-đi-ca. B. Các-ten. C. Tơ-rớt. D. Móoc- gan.
Câu 36: Chế độ chính trị Mĩ do hai đảng thay nhau cầm quyền là:
A. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ. B. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ.
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Tự do. D. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ.
Câu 37: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì
đến đời sống nhân loại?
A. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân loại
B. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại
C. Thỏa mãn nhu cầu về vật chất cho con người
D. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất, làm giàu cho các ông chủ tư bản
Câu 38: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các "Ông vua công nghiệp " ?
A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất.
B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.
C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ
Rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành
D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại

39
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 39: Nhà tư tưởng nào sau đây không phải là đại diện của chủ nghĩa xã hội
không tưởng?
A. Ô-oen. B. Xanh-xi-mông. C. Vôn-te. D. Phu- ri-ê.
Câu 40: Đầu thế kỉ XVIII, nhà bác học nào đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn?
A. Lô-mô-lô-xốp. B. Niu-tơn. D. Đác-uyn. D. Puốc-kin-giơ.
Câu 41: Nhà văn Nga nổi tiếng với tác phẩm “Chiến tranh và Hòa bình” là:
A. Ban-dắc. B. Thác-cơ-rê. C. Lép Tôn-xtôi. D. Đích-ken.
Câu 42: Tác giả nào sau đây không phải là đại diện tiêu biểu của nền văn học
Xô Viết?
A. A. Tôn- xtôi. B. M. Sô-lô-khốp. C. M. Goóc-ki. D. O. Henry.
Câu 43: Cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ chống Anh diễn ra từ năm
1857-1859?
A. Khởi nghĩa Bom-bay. B. Khởi nghĩa Can-cut-ta.
C. Khởi nghĩa Xi-pay. D. Khởi nghĩa Ben-gan.
Câu 44: Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại (Ấn Độ) khi được thành lập
ra là gì?
A. Thỏa hiệp với thực dân Anh.
B. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
C. Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc.
D. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ.
Câu 45: Học thuyết Tam dân do ai khởi xướng?
A. Lương Khải Siêu. B. Tôn Trung Sơn. C. Khang Hữu Vi. D.Khang Hi
Câu 46: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến các nước tư bản phương Tây đua
nhau xâu xé Trung Quốc là:
A. Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân, lại giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
B. Do chính sách “Bế quan toả cảng” của chính quyền Mãn Thanh.
C. Chế độ phong kiến Trung Quốc khủng hoảng, thối nát.
D. Triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh.

-------------------------HẾT-----------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Học sinh ôn tập kĩ nội dung của các bài sau:
Bài Nội dung trọng tâm
1. Khái niệm
- Lẽ phải: là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi
ích của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải:
Bài 1:
+ Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều được coi là đúng
Tôn trọng
đắn,
lẽ phải
+ Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực,
+ Không chấp nhận và không làm những điều sai trái.
2. Ý nghĩa
- Tôn trọng lẽ phải giúp con người có cách cư xử phù hợp.

40
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

- Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển.
1. Khái niệm
- Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch không
hám danh, hám lợi, không bận tâm với những toan tính nhỏ nhen ích kỷ.
2. Biểu hiện
- Không tham lam; không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không nhận hối
lộ; không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân; không lợi
Bài 2:
dụng chức quyền để mưu lợi cho bản thân.
Liêm
3. Ý nghĩa
khiết
- Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, được mọi ngời quý trọng, tin
cậy, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
4. Cách rèn luyện
- Đồng tình ủng hộ, quý trọng người liêm khiết
- Phê phán hành vi thiếu liem khiết
- Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết.
1. Khái niệm
- Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người
khác
- Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
2. Biểu hiện
Bài 3: - Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, biết thừa nhận và học hỏi những điểm
Tôn trọng mạnh của người khác, không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư
người của người khác,tôn trọng sở thích thói quen, điểm riêng của người khác.
khác 3. Ý nghĩa
- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác với
mình
- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở lên lành mạnh và trong sáng.
4. Cách rèn luyện.
- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi cả trong cử chỉ, hành động và lời
nói.
1. Khái niệm
Pháp luật Kỷ luật
- Là quy tắc xử sự chung - Là những quy định, quy ước.
- Có tính bắt buộc - Mọi người tuân theo
- Do NN ban hành - Tập thể, cộng đồng đề ra.
- Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng - Đảm bảo mọi người tạo ra sự
Bài 5:
biện pháp GD, thuyết phục và thống nhất trong hành động để đạt
Pháp luật
cưỡng chế. kết quả cao trong công việc.
và kỉ luật.
2. Ý nghĩa của PL và KL
- Pháp luật và kỉ luật giúp con người có chuẩn mực chung để rèn luyện
thống nhất trong hành động.
- Pháp luật và kỉ luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người.
- Pháp luật và kỉ luật tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển .
3. HS phải làm gì?

41
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

- Thực hiện tốt kỉ luật thể hiện ở nhà trường.


- Tôn trọng PL góp phần cho XH ổn định, bình yên.
1. Khái niệm
- Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được
nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.
2) Đặc điểm của pháp luật:
a) Tính qui phạm phổ biến
Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội,
qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến
b) Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác
Bài 21:
chặt chẽ trong các văn bản pháp luật.
Pháp luật
c) Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người
nước
phải xử lý theo qui định.
CHXHCN
3) Bản chất của pháp luật:
Việt Nam.
- Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể hiện ý chí của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội. (Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội)
4) Vai trò của pháp luật:
- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lý kinh tế, văn
hoá xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là phương
tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.

B. CÂU HỎI ÔN TẬP


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Nam luôn lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Thái luôn tôn trọng ý kiến của các bạn trong lớp.
C. Hoa cho rằng tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình.
D. Lê nói muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải tôn trọng người khác
trước.
Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Bạn bè phải bao che, bảo vệ cho nhau trong mọi tình huống.
B. Chỉ chơi với những bạn có điều kiện,coi thường bạn nghèo khó.
C. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở.
D. Bạn bè tụ tập ăn chơi không phải là tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Câu 3. Hành vi nào thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác?
A. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh.
B. Bật nhạc thật to khi đã quá khuya.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
D. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
Câu 4. Sự tôn trọng lẽ phải thể hiện qua hành vi
A. chỉ làm những việc mà mình thích.
42
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

B. gió chiêu nào, che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
C. thể hiện thái độ không đồng tình với mọi người.
D. chấp hành mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
Câu 5. Nội dung nào đúng khi nói về pháp luật?
A. Là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành.
B. Pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật.
C. Pháp luật không cần thiết với những người có tính kỉ luật.
D. Pháp luật là để rèn luyện trong mọi hoạt động.
Câu 6. Hành vi thể hiện tính kỉ luật là
A. đi xe máy lạng lách, đánh võng.
B. đi học đúng giờ,không nói chuyện riêng.
C. đi học ăn mặc không đúng tác phong.
D. đọc truyện tranh trong giờ học.
Câu 7: Hãy kết nối một ô ở cột trái (A) với một ô ở cột phải (B) sao cho đúng
nhất?
A. Hành vi B. Phẩm chất đạo đức
a. Đã hứa với ai việc gì phải làm 1. Tôn trọng lẽ phải.
đến nơi đến trốn.
b. Đi học đúng giờ. 2. Kỉ luật.
c. Ủng hộ việc làm đúng, phê 3. Liêm khiết.
phán việc làm sai.
d. Không tham ô, không nhận hối 4. Tôn trọng người khác.
lộ.
a. _________ b. ________ c. _________ d. _________
Câu 8. Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải?
A. Phê phán gay gắt những người có ý kiến khác với mình.
B. Chỉ làm những việc mà mình thích.
C. Chấp hành tốt những quy định chung nơi mình sống, học tập, làm việc.
D. Khi thấy mọi người tranh luận thì im lặng, không đưa ra ý kiến riêng.
Câu 9. Thế nào là liêm khiết?
A. Liêm khiết là sống giản dị, không cầu kì, kiểu cách.
B. Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi.
C. Liêm khiết là sống vì mọi người, luôn quan tâm tới người khác.
D. Liêm khiết là sống tiết kiệm, không tiêu xài hoang phí.
Câu 10. Những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội, yêu
cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất
lượng, hiệu quả trong công việc được gọi là:
A. pháp luật. B. nội quy.
C. kỉ luật. D. quy chế.
Câu 11: Nhà bà D và bà G cãi nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình
huống đó em sẽ làm gì?
A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Đứng xem hai bà cãi nhau.

43
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.


Câu 12. Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật?
A.Vượt đèn đỏ. B. Đi xe đạp trong sân trường.
C. Nói chuyện trong giờ học. D. Đi học muộn.
Câu 13: Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình
huống này em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ.
B. Sang đánh nhà hàng xóm.
C. Sang chửi nhà hàng xóm.
D. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người
ngủ.
Câu 14: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là
tôn trọng lẽ phải:
“ Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và......... những điều đúng
đắn; biết điều chỉnh........., .........của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và
không làm những việc..........”.
Câu 15: Các hành động: Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm
điều gì?
A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật.
C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định.
Câu 16: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch
sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật.
C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định.
Câu 17: Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai
thể hiện hành vi?
A. Coi thường người khác.
B. Tôn trọng người khác.
C. Không tôn trọng người khác.
D. Sỉ nhục người khác.
Câu 18: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể
có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi
người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang
tính chất cưỡng chế cao hơn.
Câu 19: Những quy định, quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi
hẹp hơn được gọi là?
A. Liêm khiết. B. Công bằng.
C. Pháp luật. D. Kỉ luật.
Câu 20: Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi
người?

44
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong
hoạt động.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
Câu 21: Những hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.
B. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
C. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
D. Tự nhận lỗi về mình.
Câu 22: Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào?
A. Pháp luật. B. Kỉ luật.
C. Chữ tín. D. Liêm khiết.
Câu 23: Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà
nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế
được gọi là?
A. Liêm khiết. B. Công bằng.
C. Pháp luật. D. Kỉ luật.
Câu 24: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn
hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật?
A. Khái niệm pháp luật. B. Vai trò của pháp luật.
C. Đặc điểm của pháp luật. D. Bản chất của pháp luật.
Câu 25: Pháp luật do........ ban hành?
A. Quốc hội B. Nhà nước
C. Chính phủ D. Nhân dân
Câu 26: Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các
bạn trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này em sẽ làm
gì?
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Cùng với A đánh B cho vui.
D. Chạy đi chỗ khác chơi.
Câu 27: Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng
nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống
đó em sẽ làm gì?
A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.
B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho
gia đình của em đó.
C. Đèo em bé đó đến gặp công an.
D. Đạp thật nhanh về nhà.
Câu 28: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.
D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.
45
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

Câu 29: Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?
A. Không tôn trọng lẽ phải. B. Không trung thực.
C. Không chín chắn. D. Không có ý thức.
Câu 30: Câu nói: “ Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận” (Descartes)
thể hiện đức tính gì ?
A. Liêm khiết B. Tôn trọng lẽ phải
C. Tôn trọng pháp luật D. Giữ chữ tín
Câu 31: Lẽ phải là gì?
A. Là những điều được coi là đúng đắn
B. Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã
hội
C. Là những điều được coi là phù hợp
D. Là những lợi ích chung của xã hội
Câu 32: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện:
A. lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính, ích kỉ.
B. được sống thanh thản, có sự quý trọng và tin cậy của mọi người.
C. làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.
D. làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
Câu 33: Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân
và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất.
Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
A. P là người tiết kiệm. B. P là người vô cảm.
C. P là người giả tạo. D. P là người liêm khiết, tốt bụng.
Câu 34: Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên điều gì?
A. Đức tính khiêm tốn. B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.
C. Đức tính cần cù. D. Đức tính trung thực.
Câu 35: Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào?
A. Liêm khiết. B. Trung thực.
C. Tiết kiệm. D. Cần cù.
Câu 36: Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là?
A. Liêm khiết. B. Công bằng.
C. Lẽ phải. D. Khiêm tốn.
Câu 37: Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V
nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu
đồng. Cô V nhất quyết từ chối gia đình em E, trả lại số tiền trên và đề nghị gia
đình không nên làm như vậy. Cô V là người như thế nào?
A. Cô V là người trung thực. B. Cô V là người thẳng thắn.
C. Cô V là người sống trong sạch. D. Cô V là người ham tiền của.
Câu 38: "Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống
..., không hám danh, ...không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ."
A. Đơn giản, hám lợi B. Trong sạch, hám lợi
C. Giản dị, mưu lợi D. Trung thực, hám lợi
Câu 39: A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em đã phát hiện,
A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật.
Trong tình huống này em lên làm như thế nào?
46
Đề cương ôn tập giữa học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.


B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng.
D. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình.
Câu 40: Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu
quả nghiêm trọng; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt
Quế Võ và Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì?
A. Sống không trong sạch, giả dối. B. Sống tiết kiệm.
C. Sống thực dụng. D. Sống vô cảm.
Câu 41: Câu tục ngữ: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư” nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo. B. Lòng trung thành đối với thầy
giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo. D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
-------------------------HẾT------------------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - MÔN NHẠC LỚP 8


Ôn tập bài : Lí dĩa bánh bò” ;
TĐN:Số2:”trở về Su-ri-en-tô”;nhạc lí:”Giọng thứ”
-------------------------HẾT------------------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - MÔN MỸ THUẬT LỚP 8


Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
-------------------------HẾT------------------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - MÔN THỂ DỤC LỚP 8


Bài TD liên hoàn 35 động tác
-------------------------HẾT-----------------------
Chúc các em ôn tập tốt, đạt kết quả cao!

47

You might also like