You are on page 1of 2

Bài 1. Từ trường ⃗Bcó phương song song với trục z chiều hướng về phía âm của trục.

độ lớn của ⃗ B đang


tăng lên. Ở thời điểm t tại M từ trường có độ lớn B , tới thời điểm t’ từ trường dịch chuyển đến N và có

độ lớn ⃗B +d ⃗
B . Hãy vẽ vecto điện trường cảm ứng tại thời điểm t và t’

Gợi ý: Từ trường truyền đi theo chiều dương của trục Ox. Điện trường cảm ứng sẽ nằm trong mặt phẳng
vuông góc với Ox, mặt phẳng này có chứa ⃗ B, sao cho ⃗
E, ⃗
B và chiều dương trục Ox tạo thành một tam
diện thuận. Tại thời điểm t’, B tăng thì E tăng.
⃗ ⃗

E của một sóng điện từ ở một vị trí xác định và một thời điểm t xác
Bài 2. Trên hình vẽ điện trường ⃗
định. Sóng điện từ truyền đi theo chiều âm của trục Oz. Hỏi hướng của từ trường ⃗B tại vị trí và thời
điểm t đó?

Xem gợi ý bài 1.

Bài 3. Khi bạn quan sát ngôi sao Bắc Cực, bạn nhận được bức xạ ánh sáng từ ngôi sao ở khoảng cách
4,08.1018 m, ngôi sao bức xạ năng lượng nhiều gấp 2,2.10 3 lần mặt trời (công suất bức xạ của mặt trời
Psun =3,9. 1026 W ). Bỏ qua hấp thụ của khí quyển, tìm giá trị rms của điện trường và từ trường khi bạn
nhận được bức xạ ánh sáng.
3 26
Gợi ý: Công suất bức xạ của ngôi sao Ps =2,2.10 .3,9 .10 W

Cường độ của sóng điện từ do ngôi sao phát ra và . Do đó,


Ps
c μ 0 Ps 1 I=
Erms =
√ 4πr 2
. I=
c μ0
Erms 2 4 π r2

E rms
Brms =
c
Bài 4. Ánh sáng có cường độ phân bố đều chiếu vuông góc vào một mặt phẳng hấp thụ hoàn toàn. Nếu
diện tích của bề mặt được chiếu sáng giảm đi thì (a) áp suất bức xạ tăng lên, giảm đi, hay giữ nguyên?
(b) lực bức xạ tác dụng lên bề mặt được chiếu sáng tăng lên, giảm đi, hay giữ nguyên?

IA
Gợi ý: Bề mặt hấp thụ bức xạ hoàn toàn nên F= , khi diện tích giảm đi thì lực giảm đi. Áp suất
c
I
bức xạ là lực tác dụng trên một đơn vị diện tích pr = c , không thay đổi.

Bài 5. Một laser helium-neon phát ra ánh sáng đỏ ở một dải bước sóng hẹp ở 632.8nm và với độ rộng
phổ 0.01nm. Hỏi phổ tần số của bức xạ là bao nhiêu?

v
Gợi ý: λ= =vT
f

Bài 6. Cường độ của một sóng điện từ phẳng bằng bao nhiêu nếu Bm=1. 10−4 T ?
2 2 2
1 Em 1 Bm c
Gợi ý: I = = μ0
c μ0 2 c 2

Bài 7. Một sóng điện từ phẳng có điện trường cực đại có độ lớn là 3,2.10 -4 V/m. Tìm độ lớn của từ
trường cực đại?

Em
Gợi ý: Bm=
c

You might also like