You are on page 1of 5

VIỆT BẮC

A.Mở bài
I.Mở bài 1
Nhà văn Banzac từng nhận định: “ Nhà văn phải là người thư kí trung thành của
thời đại”. Thật vậy, mỗi thời đại, mỗi xã hội đều có những thay đổi mang tính lịch sử
chuyển mình,nhà văn hơn những người thường là có tài năng nắm bắt sự thay đổi ấy,
nhưng họ không phải ghi chép một cách tỉ mỉ tường tận những sự kiện, những hiện
tượng xảy ra như những nhà sử thi mà bằng trải nghiệm sống của bản thân. Bằng sự tiếp
xúc với cuộc đời, với con người hằng ngày, nhà văn tạo nên tác phẩm nghệ thuật bằng
chất liệu chính là ngôn từ. Nhà thơ Tố Hữu cũng vậy, chính hiện thực cuộc kháng chiến
chống Pháp và trái tim chân thành của ông dành cho mảnh đất quê hương cách mạng
Việt Bắc đã chấp cánh cho hồn thơ của ông bay lên cùng tâm hồn thời đại để rồi tạo nên
kiệt tác Việt Bắc.
II.Mở bài 2
Bàn về sức sống của văn chương nghệ thuật, trong bài thơ “ Nghĩ lại về Pau-tốp-
xki” nhà thơ Bằng Việt từng viết:
“ Những trang sách suốt đời đi vẫn nhớ
Như đám mây ngũ sắc ngủ trên đầu”
Vâng! Có những tác phẩm ra đời để rồi chìm khuất giữa ồn ào náo nhiệt của
phiên chợ văn chương, nhưng cũng có những tác phẩm lại như “những dòng sông đỏ
lặng phù sa”, như “ bản tình ca rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn” để rồi in dấu ấn và chạm
khắc trong tâm khảm ta những gì đẹp nhất để “ suốt đời đi vẫn nhớ”. Đó là những tác
phẩm đã “ vượt qua mọi băng hoại” của thời gian để trở thành “bài ca đi cùng năm
tháng” và để lại trong tâm hồn bạn đọc bao thế hệ những dư âm không thể nào quên.
Đoạn trích Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu cũng là một trong những bài ca đó. (Bài thơ là
khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến). Tác phẩm
như một bản tổng kết của lịch sử, khắc ghi những ân tình, ân nghĩa Cách mạng của cán
bộ kháng chiến và nhân dân Việt Bắc.
+ Cuộc chia tay đầy lưu luyến bịn rịn của kẻ ở người đi được thể hiện qua 8 câu
thơ đầu:
+ Nỗi nhớ của người về xuôi với thiên nhiên, con người Việt bắc, với cuộc sống
sinh hoạt thời kháng chiến thể hiện qua đoạn thơ: “ Nhớ gì như nhớ người yêu….”
+ Nỗi nhớ thiên nhiên và con người Viêt Bắc qua bức tranh tứ bình lộng lẫy đc
thể hiện qua đoạn thơ: “ ….”

B. Thân bài
I. Khái quát
1. Tác giả
- được đánh giá là một trong những lá cờ đầu của nền thơ ca CMVN.
- chặng đường thơ của TH luôn gắn bó và p/á chân thật những chặng đường CM đầy
gian khổ hy sinh cũng như nhiều thắng lợi vinh quang của dt, đồng thời cũng là những
chặng đường vận động trong quan điểm, tư tưởng và bản lĩnh NT của chính nhà thơ.
- PCNT: tính chất trữ tình- chính trị; đậm tính sử thi và đậm đà bản tính dân tộc.
=> chính những điều ấy đã làm rung động trái tim của nhà PBVH Hoài Thanh với nhận
định: “ chính thái độ toàn tâm, toàn ý với CM là nguyên nhân chính làm nên thành công
của thơ TH”
2. Tác phẩm
- Tố Hữu: “ Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta, cuộc sống đã thật đầy” , và VB chính là
những rung động mạnh mẽ ấy của TH.
- Bài thơ là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ ca k/c chống Pháp, đồng thời
cũng là đỉnh cao trong sự nghiệp thơ của TH.
- sau 9 năm kháng chiến hòa bình được lặp lại trên miền Bắc, nửa đất nước đã được tự
do, đất nước đã chuyển sang một giai đoạn mới. Qua một sự kiện cụ thể lúc bây giờ
những người kháng chiến từ miền núi trở về đồng bằng miền xuôi, trung ương chính
phủ từ chiến khu Việt Bắc trở lại thủ đô. Tố Hữu vừa là một nhà thơ vừa là một chiến sĩ
cách mạng đã sống và gắn bó với chiến khu Việt Bắc, nhân sự kiện thời sự có tính lịch
sử ấy, Tố Hữu đã xây dựng một bài thơ nói lên tình nghĩa đối với quê hương cách mạng
đối với kháng chiến để mọi người không quên đi chặng đường gian khổ tình nghĩa đã
trải qua cùng nhau suốt 15 năm. VB là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về CM, về
cuộc k/c và con người k/c. Theo mạch thơ tuôn trào theo dòng hồi tưởng ấy,….
II. Phân tích tác phẩm
1. Tám câu đầu
a. Bốn câu đầu: lời của người ở lại
* Dẫn dắt: chúng ta đã từng có những áng văn chương lớn nói về những cuộc chia li
làm nao lòng nhiều thế hệ người đọc VN. Đó là giọt nước mắt chia li của người chinh
phu tiễn chồng ra biên ải ( Chinh phụ ngâm- ĐTC); đó là phút tử biệt “ một giã gia đình,
một dửng dưng” của người chiến sĩ bước vào khói lửa đạn bom ( Tống biệt hành- Thâm
Tâm); hay đó là cuộc chia li “chói loà sắc đỏ” của người vợ xa chồng trong k/c chống
Mĩ ( Cuộc chia li màu đỏ- Nguyễn Mĩ);…. Thế nhưng có một cuộc chia li không thấm
đẫm nước mắt, không nhuốm màu tử biệt đã đi vào lịch sử, đánh dấu một bước ngoặt
quan trọng của dân tộc. không phải là cuộc chia li vợ chồng hay của đôi trai gái chung
tình mà là buổi tiễn chân bộ đội miền xuôi về với thủ đô vẫn nghe sao thật tình tứ, mặn
nồng mà mở đầu là nỗi lòng của người ở lại: “……”
* phân tích
a1.2 câu đầu:
- trong các cuộc chia tay, có người ở kẻ đi, người ở thường đễ chạnh lòng, nhạy cảm,...
- trong bài thơ, người ở cũng lên tiếng để ướm hỏi ân tình
Cặp đại từ “ mình – ta” + câu hỏi tu từ => âm hưởng quen thuộc trong ca dao,
bình dị thương mến gợi về cuộc chia tay bịn rịn, lưu luyến của lứa đôi:
“ Mình về mình có nhớ chăng
Ta về ta có hàm răng mình cười”
Hay câu “mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ”
=> giọng điệu tâm tình, tha thiết, ngọt ngào như khúc hát trao duyên.
Đặt trong hoàn cảnh bài thơ: nghĩa tình CM, nghĩa tình k/c.
- mình---------nhớ--------------ta
- điệp cấu trúc “ mình về - có nhớ”
+ nỗi nhớ da diết, khắc khoải
+ băn khoan, lo lắng: liệu….
-15 năm
+ cơ sở tạo nên nỗi nhớ
+ trạng từ chỉ thời gian 1940-1954…
“ Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”
+ kỉ niệm, ân tình gian khổ thiếu thốn nhưng “ thiết tha mặn nồng”
 Hỏi nhưng để bộc lộ cảm xúc
“ Những là rày ước mai ao
15 năm ấy biết bao nhiêu tình”
a2. 2 câu sau
- mở rộng nỗi nhớ
- bức tranh 2 miền xuôi- ngược
- núi- nguồn: không gian quen thuộc…
- lặp ‘ nhìn’ và ‘nhớ’
 nhắc nhở người đi: đừng quên…; mong muốn, dặn dò: VB là….-> dừng quên
 tổng: vận dụng linh hoạt và ẩn chứa ngữ nghĩa; đạo lý …
 lẽ sống lớn, tình cảm lớn của TH
“ Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm”
=> Tổng: sử dụng 2 cặp câu hỏi tu từ -> nỗi nhớ nhung trăn trở, tình cảm đậm đà và
trân trọng, nâng niu những kỉ niệm.
b. 4 câu tiếp: lời của người ra đi
* Dẫn dắt: Nhà thơ Chế Lan Viên từng nhận xét: “ thơ TH là thơ CM chứ ko phải thơ
tình yêu, nhưng thơ anh là thơ của một tình nhân. Anh nói về các vấn đề bằng trái tim
của một người say đắm, cái sức mạnh lớn nhất của TH là quả tim anh”. Có lẽ chính vì
vậy nên bài thơ VB có kết cấu như một màn đối đáp giữa kẻ ở và người đi trong cuộc
chia li đầy lưu luyến. Sau lời hỏi nhưng để nhắc nhở một cách khéo léo của người ở lại,
dù ko trực tiếp trả lời nhưng người ra đi cũng đã bộc lộ tiếng lòng, giải bày cảm xúc
bâng khuâng lưu luyến, bồn chồn nhớ thương của mình qua 4 câu thơ tiếp theo:…
* phân tích
B1. 2 câu đầu
- Đại từ phiến chỉ “ai”: đối tượng của nỗi nhớ trở nên bao quát hơn, thi vị hơn bởi
nó khiến câu thơ mang dáng dấp những câu dân ca ngọt ngào, tình tứ:
“ Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai”
- Tiếng nói, âm thanh “tha thiết”
- Ngắt nhịp 4/4 => hai vế tiểu đối giữa trong và ngoài
- “ bâng khuâng” nhớ nhung, luyến tiếc, vui buồn lẫn lộn
- “ bồn chồn” day dứt, hồi hộp, nôn nao
- “ Áo chàm”
+ màu áo đặc trưng
+ hoán dụ: vẻ đẹp tâm hồn
+ ẩn dụ: cuộc sống gian khổ, thiếu thốn.
+ góp phần làm lên chiến thắng vẻ vang.
 Màu áo ấy có thể phai mờ trong sương gió của núi rừng VB nhưng sẽ mãi in đậm
trong nỗi nhớ của người về xuôi.
- “Cần tay nhau”: sự bịn rịn
- Truyện Kiều
“Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu phong san”
Hay ca dao
“ Chàng buông vạt áo em ra
Để em đi chợ kẻo mà chợ trưa”
- Trong bài: cai bắt tay của tình đồng chí, rất trữ tình + CM
- Lính lái xe TS “ bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi”
- “Biết nói gì”…
- Ba dấu chấm lửng
 Tổng: bằng tình cảm chân thành => làm yên lòng người ở lại. tuy không dùng từ
nhớ nhưng nỗi nhớ ngập tràn.
c. Kết
- Nhà văn Pháp Buy phông: “ Phong cách ấy là con người”
- Nhà PBVH Nga Bê lin xki: “ Thơ trước hết là cuộc đời, sau đó mới là NT”
- đạo lý:
“ Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn”

2. Bức tranh tứ bình


a. Hai câu đầu
* Dẫn dắt: Đời người cũng giống như một cuộn băng ghi hình, mỗi người ta từng gặp,
mỗi vùng đất ta từng đi qua đều được ghi lại từng giây phút và trở thành nỗi nhớ
thương. Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết:
“ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương”
Đối với nhà thơ TH cũng vậy, hai câu mở đầu đã mang đến cảm xúc chủ đạo của toàn
đoạn thơ. Đó là cảm xúc nhớ nhung ko nguôi về con người và TN núi rừng VB:…

You might also like