You are on page 1of 3

GIẢI ĐÁP BTTN HĐC CHƯƠNG 11 – DUNG DỊCH PHÂN TỬ

11.6 Chọn đáp án đúng:

Tính thể tích dung dịch HCl 4M cần thiết để có thể pha thành 1 lít dung dịch HCl 0,5M.
Giải: Dùng công thức pha loãng dung dịch:
V 2 C 2 1× 0.5
V 1 C 1=V 2 C2 =¿ V 1= = =0.125 L => (ĐA b)
C1 4

11.14 Chọn đáp án sai:

Dung dịch bão hòa A có nồng độ phần trăm a, nồng độ mol CM, khối lượng riêng d (g/ml),
phân tử lượng của A là M, s là độ tan tính theo g/100g H2O:

100s 100a 10a  d CM  M


a s CM  a
a) 100  s b) 100  a c) M d) 10d
Giải:
S
a) Sai! Vì, nếu đúng phải là: a %= × 100 %
100+ S
b) Đúng! Vì: Lấy đúng 100g dd bão hòa a% thì trong dd:
Có a gam chất tan trong (100 – a) nước. Vậy theo ý nghĩa của độ tan S:
100 a
Có S gam chất tan trong 100 gam nước. Từ qui tắc tam suất, ta có kết quả là: S= .
100−a
c) và d) Đúng! Vì theo công thức chuyển đổi giữa a% và CM : 10ad = CM.M => (ĐA a)

11.18 Xác định nồng độ phần mol của các cấu tử ZnI 2 và H2O trong dung dịch ZnI2 bão hòa ở
20oC, biết độ tan của ZnI2 ở nhiệt độ này là 432,0 g/100 ml H2O. (Biết M ZnI =319 g /mol) 2

Giải:
432
n ZnI 319
N ZnI = = =0.196 (Đáp án trong sách sai!)
2

2
nZnI +n H O 432 100
2
+ 2

319 18

11.19 Xác định nồng độ molan của các cấu tử C 6H12O6 và H2O trong dung dịch C6H12O6 bão hòa ở
20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 ml H2O.
Giải:
nC H12 O6 ×1000 200 ×1000
C m= 6
= =11,11 m => (ĐA a)
mH O 2
180 ×100

11.20 Xác định độ tan của KOH ở 20oC biết nồng độ phần mol của KOH trong dung dịch KOH
bão hòa ở nhiệt độ này là 0,265.
Giải:
Có 0.265 mol KOH trong 1- 0.265 = 0.735 mol H2O.

 Có 0.265×56 = 14.84g KOH trong 0.735×18 = 13.23g H2O.


100
 S=14.84 × =112,17 g => (ĐA b)
13.23
11.21: Xác định độ tan của NaCl ở 20 oC biết nồng độ molan của NaCl trong dung dịch NaCl bão
hòa ở nhiệt độ này là 5,98 m.
Giải:
Qui tắc tam suất: Trong 1000g H2O có chứa 5.98 mol NaCl hay 5.98×58.5 = 349.83g NaCl.
100
=> Trong 100g H2O có chứa S=349.83× =34.983 g ≅ 35 g => (ĐA c)
1000

11.26 Xác định độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch C 6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của
C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 ml H 2O và nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa
bằng 23,76mmHg.
Giải:
200
180
∆ P=N 2 P0 = × 23.76=3.96 mmHg => (ĐA c)
200 100
+
180 18

11.27 Xác định độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch C 6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của
C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g. Biết hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol.
Giải:
200 ×1000
∆ T s =K s .C m=0.51× =5.6 7 0 C => (ĐA d)
180 ×100
11.28 Xác định độ giảm nhiệt độ đông của dung dịch C 6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của
C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g. Biết hằng số nghiệm đông của H2O là 1,86 độ/mol.
Giải:
200 ×1000
∆ T đ =K đ .C m=1.86 × =20.6 70 C => (ĐA b)
180 ×100
11.29: Xác định áp suất thẩm thấu của 100 ml dung dịch chứa 2g C 6H12O6 ở 20oC và thể tích dung
dịch gần như không tăng sau quá trình hòa tan.
Giải:
2
π=C M RT = ×0.082 ×293=2.67 atm => (ĐA a)
180 ×0.1

11.30 Xác định khối lượng phân tử của chất A không điện ly biết khi hòa tan 1 g chất tan này vào
1000 ml H2O, áp suất thẩm thấu của dung dịch là 0,436 atm ở 250C.
Giải:
m m 1
π=C M RT = RT => M = RT = × 0,082×298=56 g/mol => (ĐA d)
M .V π.V 0,436× 1
11.31 Xác định khối lượng phân tử của chất A biết khi hòa tan 1 g chất tan này vào 100 ml H 2O,
nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0,1275oC, hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol.
Giải:
m ×1000
∆ T s =K s .C m=K s .
M × mH O
2

m ×1000 1 ×1000
=> M = ∆ T ×m =0.51 × 0.1275 ×100 =40 g /mol => (ĐA c)
s H O 2

11.34 Ở 25oC, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 23,76mmHg. Khi hòa tan 2,7 mol
glyxerin vào 100 mol H2O ở nhiệt độ trên thì độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch
bằng:
Giải:
2.7
∆ P=N 2 . P0= .23.76=0.625 mmHg => (ĐA c)
2.7+100
11.36 Trong 200g dung môi chứa A g đường glucôzơ có khối lượng phân tử M; hằng số nghiệm
đông của dung môi là Kđ. Hỏi biểu thức nào đúng đối với Tđ:
Giải:
A ×1000 A
∆ T đ =K đ .C m=K đ × =5 K đ × => (ĐA a)
M ×200 M
11.37 Chọn đáp án đúng:

Tính áp suất hơi bão hòa của nước trong dung dịch chứa 5g chất tan không điện ly trong 100g
nước ở nhiệt độ 25oC. Cho biết ở nhiệt độ này nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa bằng
23,76mmHg và khối lượng phân tử chất tan bằng 62,5g.

Giải:
100
18
P1=N 1 P0= ×23.76=23.42mmHg => (ĐA a)
5 100
+
62.5 18

11.39 Chọn phương án đúng:

Ở áp suất 1atm, nước nguyên chất sôi ở 100 0C. Hỏi khi áp suất môi trường xung quanh bằng
2atm thì nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? Coi nhiệt hóa hơi của nước trong hai trường hợp trên
là không đổi và bằng 40,65kJ/mol. (R = 8,314 J/mol.K)
Giải:
Xem quá trình sôi của nước là một cân bằng dị thể. Khi nước sôi thì áp suất hơi nước bằng áp
suất môi trường bên ngoài nên:
H2O (ℓ) ⇄ H2O (k) Kp = PH2O(k) = Pmt => K373 = 1atm và KT2 = 2atm
Áp dụng công thức ở chương “Cân bằng hóa học”:
K 2 ΔH0 1 1 2 40650 1 1
ln =
( −
K1 R T1 T2 ) =>
ln =
(−
1 8,314 373 T 2 ) => T2 = 393,8 K => t0C = 120,8 0C

=> (ĐA c)
11.40 Chọn phương án đúng:
1 lít dung dịch nước chứa 2g chất tan không điện ly, không bay hơi có áp suất thẩm thấu  =
0,2 atm ở 250C. Hãy tính khối lượng mol của chất đó (cho R =0,082 lít.atm/mol.K = 8,314
J/mol.K= 1,987 cal/mol.K).
Giải:
m mRT 2× 0.082× 298
π=C M RT = . RT => M = = =244.36 g /mol => (ĐA a)
M ×V πV 0.2× 1

HẾT

You might also like