You are on page 1of 33

Order Block

MeoMeo Education Group


Outline

• Order Block là gì ?
• Các loại Order Block
• Ví dụ về mỗi loại
• Cách trade với Order Block
• Breaker là gì
• Ví dụ cho Breaker
• Trade with Breaker

Order Block
Order Block
Order Block là gì ?

Order Block: Hiểu đơn giản nhà tạo lập thị trường (Market Maker) khi vào lệnh với khối
lượng lớn sẽ để lại hành vi trên chart.
Ta gọi là Order Block là một Block chứa các lệnh của Market Makers.
-> Khi giá quay về OrderBlock, chúng ta kỳ vọng rằng Market Makers sẽ đẩy giá lên để
bảo vệ vị thế của họ.

Order Block
Order Block(OB): Có 2 loại OB
1 OB ở đầu Swing
2 là Continuing Order Block: OB tiếp diễn

Và dựa vào vị trí của OB sẽ phân ra 2 loại khác nữa là Bullish và Bearish OB




Origin Order Block
Order Block

Hiểu đơn giản: Market Maker là người quyết định tất cả trong thị trường: Swing S/R
Level,...
OB đầu gần Swing là Origin OB (OB nguyên bản) - do Market Maker tạo ra để hình thành
xu hướng mới.

Lời khuyên cho những người mới học: Chỉ nên đi tìm kiếm Origin OB để trade theo



Order Block
Order Block
Continuing Order Block
Continuing Order Block

Continuing Order Block tuy không khỏe và có lực đỡ giá mạnh, và thường ở giữa 1 xu
hướng.

Continuing Order Block
Continuing Order Block
Bullish Order Block
Bullish Order Block

Bullish OB là gì ? - OB tăng
• Nến đỏ cuối trước khi giá đi lên qua mà làm vỡ bearish market structure.

Bullish OB

Giá về gần S/R quan trọng tạo ra Bullish OB xong rồi MM đẩy giá đi lên
Bearish Order Block
Bearish Order Block

Bearish Order Block là gì? - OB giảm


Ngược lại của Bullish OB
• Nến xanh cuối cùng trước khi move đi xuống dẫn tới break in MS.


Bearish OB

Giá về gần S/R quan trọng tạo ra Bearish OB xong rồi MM đẩy giá đi lên
Cách Trade với Order Block
Cách trade với OB
Order Block rất lợi trong việc trading vì mọi thứ đều de ned ( Rõ ràng ). Về stop loss,
target hay entry, tất cả đều sử dụng orderblock hết!

1. Giá break MS.


2. Tìm OB, entry có thể đặt từ cạnh trên order block, rải lệnh tới 50% Equilibrium của OB
3. Stop loss đặt ở dưới OB. Tại vì sao đặt stop loss ở đó? Tại vì nếu giá đến đó thì nghĩa
là OB này đã fail!
4. Target: là các Bearish OB ở trên mà giá chưa close qua được.


fi

Cách trade với OB


Cách trade với OB
Cách trade với OB

VD Cho Bearish OB
Lưu ý quan trọng

Lưu ý: Khi chọn OB, có thể chọn một cụm nến để vẽ OB.
Nhưng phải cùng là cụm nến xanh/cụm nến đỏ. Và OB không được quá to.

Khi vẽ orderblock có thể cho thêm wicks vào, tuỳ người tuỳ kiểu vẽ.
Ví dụ như khi body của nến đã lớn rồi thì ta sẽ chỉ lấy thân nến. Còn thân nến nhỏ như ví dụ ở
slide trước thì mình sẽ lấy cả nến trước, và vẽ cả râu nến ( wicks ) vào vì body hơi nhỏ.

Cách Chọn OB Của Meomeo


Cách Chọn OB Của Meomeo
Cách Chọn OB Của Meomeo
Breaker
Breaker

Breaker là một concept được phát triển từ OB. Khi OB mà bị gãy thì có nhiều lệnh của Market
Maker bị kẹt lẹt và họ sẽ Long/Short ngược lại với chiều mà giá đã phá qua để thoát những vị thế
đang lỗ.

=> Khi giá phá qua và retest lại OB đã phá (lúc này là Breaker) thì sẽ di chuyển cực mạnh do MM
đang vào với vị thế gấp đôi bình thường

Do Breaker được tạo ra từ OB thì cũng có Bullish/Bearish OB.






Bullish Breaker
Bearish Breaker
The End

You might also like