You are on page 1of 4

Lí luận của Charles Fourier

Furie trong tác phẩm của mình ông đã phê phán và lên án xã hô ôi tư sản
mô ôt cách sâu sắc. Theo ông xã hô ôi tư sản là mô ôt“trạng thái vô chính phủ
của
công nghiêp”
ô trong đó người lao đô nô g tiêu dùng quá ít còn các tầng lớp ăn
bám thì được hưởng quá nhiêu. Đó là xã hô ôi mà “sự nghèo khổ sinh ra từ
chính bản thân sự thừ thãi” xã hô ôi đó đang vâ ôn dô nô g trong vòng luẩn
quẩn.
Ông kịch liê ôt lên án tình trạng cạnh tranh trong nên thương nghiê ôp tư bản
chủ
nghĩa mà hâ ôu quả của nó là thị trường rối loạn và người lao đô nô g bị bần
cùng hóa. Theo ông “rằng cái ngược lại là sự cạnh tranh làm cho tiền công
giảm sút và nhân dân bị bần cùng do những thắng lợi của công nghiêpô : công
nghiêpô càng phát triển thì người công nhân càng phải chịu công viêcô chán
ngắt với cái giá rẻ mạt, nhưng mă ôt khác số thương nhân tăng lên càng nhiều
thì họ càng bị thu hút vào sự lừa bịp khó kiêm lời”.
SV Thưc hiên Nguyêên Thi Bich

Page 12

Ông phê phán gay gắt chế đô ô hôn nhân tư sản bị biến dạng thành giao kèo
buôn bán, hợp thức hóa sự xa đọa làm cho phụ nữ bị vô chính quyên. Ông coi
viê ôc giải phóng phụ nữ là thước đo mức đô ô tự do trong xã hô ôi, ông phê
phán
xã hô ôi tư sản làm què quă ôt trẻ em.
Sự phê phán chủ nghĩa tư bản của ông gắn liên với quan niê ôm của ông vê
việc phân chia lịch sử phát triển của xã hội loài người.Theo ông, loài người đã
phát triển qua bốn giai đoạn: giai đoạn mông muội, dã man, giai đoạn gia
trưởng đến giai đoạn văn minh. Chủ nghĩa tư bản là giai đoạn cuối cùng của
chủ nghĩa văn minh, nghĩa là nó đã trải qua thời kì thinh vượng và đang bắt
đầu bước vào giai đoạn suy vong. Tiếp theo đó sẽ là một nên sản xuất xã hội
chủ nghĩa công bằng hấp dẫn còn gọi là nên kĩ thuật. Đặc điểm trong phê
phán chủ nghĩa tư bản của C.Fourier la tính gay gắt, sâu sắc và toàn diện.
Trong đó, ngành thương nghiê ôp là lĩnh vực mà ông cực kì căm ghét đến mức
ông cho rằng nó là nguyên nhân của mọi bệnh hoạn trong xã hội chủ nghĩa tư
bản. Ông có mô tô thái độ cực đoan đối với thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ông
coi thương nghiệp là “sự hoàn toàn tự do bịp bợm”, đó là lĩnh vực đầy rẫy
đâu cơ, phá sản và ích kỷ và nhiêu điêu tệ hại khác. Ông cho rằng con người
trong chủ nghĩa tư bản giống những con sói nuốt lẫn nhau và tình trạng này
chỉ có thể bị thủ tiêu không bằng cách cải thiển chế độ văn minh mà bằng
cách thủ tiêu nó và lập nên một cơ cấu xã hội tốt đẹp hơn, đó là “chê độ xã
hội chủ nghĩa”. Sự phê phán một cách cực đoan vê thương nghiệp của chế độ
tư bản đã dẫn ông đến sai lầm nghiêm trọng vê lí luận. Rõ ràng ông đã không
hiểu đúng bản chất của thương nghiệp trong tư bản chủ nghĩa. Ông không
hiểu được bản thân thương nghiệp chỉ là một hoạt động sinh ra từ phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa,phục vụ cho sự phát triển của tư bản.
Ngoài ra, C. Fourier còn phê phán tình cảnh khổ đau của công nhân làm
thuê do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản gây ra. Ông đã nhận xét: trong khi
đại bộ phận những người lao động làm thuê sống trong tình trạng nghèo khổ,
không đủ công ăn việc làm và chịu mọi sự đau khổ , bất công trong xã hội thì
SV Thưc hiên Nguyêên Thi Bich

Page 13

một số bộ phận khác lại sống ăn bám vào xã hội, sống trong sự xa hoa vô độ,
tình trạng nhiêu người thoát li khỏi cảnh sản xuất vật chất ngày càng phát
triển. Ông có ý định phân chia xã hội thành hai loại : những người sản xuất và
những người không sản xuất nhưng ông lại đi đến kết luận sai lầm ở chỗ chỉ
có ở chế độ tư bản mới có lao động không sản xuât vậy chất, còn trong xã hội
chủ nghĩa loại này sẽ biết mất.
Cuối cùng, khi phê phán chủ nghĩa tư bản, C.Fourier có một dự án chính
xác vê quá trình tập trung sản xuất cao sẽ phát sinh ra độc quyên tư bản. Ông
đã phân chia ra 5 loại đô cô quyên khác nhau: độc quyên hợp tác các vi phạm
liên hợp, độc quyên quan liêu hay độc quyên nhà nước; độc quyên thuộc địa
hay độc quyên nước ngoài; độc quyên trên biển và độc quyên phong kiến
phức tạp. Kết luận của C.Fourier vê độc quyên sẽ thay thế tự do cạnh tranh là
kết luận khoa học, chứng tỏ ông hiểu biết đúng đắn phép tự do biện chứng của
sự phát triển xã hội tư bản chủ nghĩa
Dự án xã hội tương lai của C. Founrier:
Cũng giống như các nhà xã hô ôi không tưởng trước đó Furie đã phê
phán xã hô ôi đương thời đầy bất công, ông mong muốn xây dựng mô ôt xã hô
ôi
mới như sau:
Trước hết ông xây dựng xã hô ôi mới qua giai đoạn “ xã hô ôi đảm bảo” và
tiến tới giai đoạn “ xã hô ôi hài hòa ” trong đó sự thống nhất giữa lợi ích cá
nhân và lợi ích tâ pô thể được xác lâ ôp khi“ mỗi con người riêng biêtô chỉ tìm
thấy đều có lợi ...trong cái lợi của toàn thể quần chúng”.
Ông là con người đầu tiên chỉ ra tính tất yếu và ưu viê ôt của tổ chức làm ăn
tâ pô thể trong các hiê ôp hô ôi, ông viết: “...những nhà triêt học các anh hùng
càng chất đống tủ sách để tìm hạnh phúc, chừng nào chưa nhổ sạch gốc rễ
của mọi tai hoa thì tôi xin nói –từ bỏ tình trạng làm ăn rời rạc, trái ngược,
trực tiêp với ảnh hưởng của chúa” và “...chúng sẽ trở thành người chứng
kiên cảnh tượng chỉ có thể thấy mô ôt lần ở hành tinh : bước chuyển đô ôt ngô ôt
từ sự rời rạc sang sự phối hợp chă ôt chẽ về mă ôt xã hô ôi” ông cho rằng tính tâ

thể sẽ mạnh hơn tính cá thể, trong đó phải tâ ôp hợp lại làm ăn trong các hiê ôp
hô ôi.
Theo Furie muốn xây dựng xã hô ôi mới cần khám phá ra quy luâ ôt vân đô nô g
cơ bản của sự vâ ôn đô nô g xã hô ôi là lôi cuốn của các đam mê, sự thỏa mãn
của
các dục vọng.
Khác với Saint Simon, C.Founrier đã đưa dự án của mình vào trong
thực tiễn. Mơ ước của ông trong chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa – đời
sống nhân dân lao động sẽ được cải thiện hoàn toàn, những tệ hại của xã hội

SV Thưc hiên Nguyêên Thi Bich

Page 17

tư sản không còn nữa,chế độ dựa trên nê sản xuât tập thể tức là trên nên của
các “hiệp hội sản xuất”.
Ông phân chia con đường đi lên chế độ “ công bằng lí tưởng” của chủ
nghĩa xã hội thành ba giai đoạn: “chủ nghĩa bảo đảm, nửa hiệp hội”, “ chủ
nghĩa xã hội , hiệp hội giản đơn”,và “sự hòa hợp, hiệp hội phức tạp”.Trong
đó, giai đoạn “ hiệp hội giản đơn”,và “ nửa hiệp hội” là giai đoạn chuẩn bị
những cơ sở vật chât kĩ thuật cần thiết, là giai đoạn chuẩn bị cho nên sản xuất
lớn, phá bỏ sản xuất nhỏ và tạo khả năng để tổ chức nên kinh tế xã hội theo kế
hoạch. Giai đoạn “ hiệp hội phức tạp” là giai đoạn phát triển cao nhất, ở đó
mọi thành viên xã hội được phát huy đầy đủ mọi năng lực và khả năng của
chính mình. Tế bào xã hội tương lai là các “ hiệp hội”, cơ sở cấu thành là các
“Phalanx”. Mỗi Phalanx khoảng 1600 – 1800 thành viên chia thành 7 nhóm
hoạt đô nô g sản xuất: kinh tế gia đình nông nghiệp, công nghiệp thương
nghiệp, giao thông vận tải, giáo dục, khoa hoc và kĩ thuật. Nhà ở các thành
viên trong Phalanx được thiết kế thống nhất bên cạnh các xưởng, thư viê ôn,
nhà ăn, phòng khách, trường trung học chung. Phalanx là trung tâm văn hóa
giáo dục, là nơi tạo điêu kiện nhất cho sự phát triển của mỗi thành viên. Xã
hội mới mà C.Founrier xây dựng dự án vẫn còn phân biệt giàu nghèo, sự bất
bình đẳng vê tài sản, sự phân chia giai cấp và chế độ tư hữu vẫn còn tồn tại
nhưng chỉ trong phạm vi các Phalanx.
Cơ sở cho sự phồn vinh của xã hội mới được C Founrier coi là nên đại
sản xuất. Nhưng ông lại coi nông nghiêp là cơ sở của nên sản xuất xã hội, còn
công nghiệp có quan trọng đến đâu cũng chỉ đứng hàng thứ hai, giữ vai trò
bổ sung cho nông nghiệp. Ông chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng trọng nông
nên ông hình dung nê sản xuất xã hội sau này là nên sản xuât nông nghiệp bao
trùm toàn trái đất. Theo ông, các Phanlanx sẽ là một công xưởng nông nghiệp,
còn xét vê toàn bộ nên kinh tế thì các Phalanx sẽ kết hợp với nhau thành một
nên nông nghiệp lớn. Ở đây, C.Founrier đã không dự kiến và phân tích đúng
đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp sản xuất hiện đại .Thực tế
SV Thưc hiên Nguyêên Thi Bich

Page 18

phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng chứng tỏ rằng, công nghiệp tác
động sâu sắc tới lĩnh vực nông nghiệp và phá vỡ dần dần nên sản xuât nông
nghiệp cổ truyên, cải tạo những cơ sở của nó và biến nó thành một nên nông
nghiệp được công nghiệp hóa. Vê mặt này, ông đã tỏ ra không tưởng trong dự
kiến xây dựng nông nghiệp thành cơ sở của nên đại sản xuât trong xã hội
tương lai.
Theo ông, động lực thúc đẩy con người hăng say lao động sản xuất là
sự say mê của họ đối với công việc. Chính vì say mê đó sẽ nâng cao năng
suất lao động và chất lượng sản phẩm, từ đó có khả năng xóa bỏ nhà nước
quân đội, cảnh sát và các cơ quan quyên lực khác. Ông còn có ảo tưởng hơn
nữa khi cho rằng, chỉ cần xây dựng được những Phalanx hoàn hảo làm kiểu
mẫu để thu hút người xem là có thể truyên bá được dự án của mình ra toàn xã
hội. Nhưng không may dự án vê một xã hội tương lai tốt đẹp đã bị phá sản
hoàn toàn. Điêu này chứng tỏ rằng, không thể dựa vào xã hội tư sản để cải tạo
nó mà không cần đến những đảo lộn vê kinh tế xã hội. Cũng giống như Saint
Simon và các nhà xã hôi chủ nghĩa không tưởng khác, C.Founrier đã không
vượt qua được thời đại của chính mình

You might also like