You are on page 1of 5

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

I. Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng thời kỳ thế kỷ XVIII
1. Giăng Mê-li-ê và tác phẩm "Những di chúc của tôi”.
Sinh 15 tháng 6 năm 1664 - 17 tháng 6 năm 1729) là một linh mục Công giáo
người Pháp, khi ông qua đời, đã viết một bài luận triết học dài một cuốn sách cổ
vũ thuyết vô thần và chủ nghĩa duy vật  Được tác giả miêu tả như một "di chúc"
của mình đối với giáo dân của mình, văn bản phê phán và tố cáo tất cả các tôn
giáo. Và tác phẩm tiêu biểu nhất của ông cũng chính là "Những di chúc cuối của
tôi" được viết vào năm tháng cuối đời.

Xuất phát từ tư tưởng cho rằng tư hữu là cuội nguồn của mọi bất hạnh , đau khổ ,
của chiến tranh và của mọi tội ác khủng khiếp , Giăng Mê-li-ê khẳng định rằng với
chế độ công hữu về của cải , sẽ không còn hiện tượng trộm cắp , giết người , dối
trá để bảo vệ của riêng nữa .

Chính vì vậy ông thường có hướng đi khác so với các nhà xã hội chủ nghĩa không
tưởng trước . Ông định hướng theo cách hòa bình , cải lương , Giăng mê li ê cho
rằng nông dân chỉ có thể tự giải phóng bằng con đường đấu tranh cách mạng .

Có thể nói rằng , Giăng mê lê i ê là người đã báo trước một cuộc cách mạng xã hội
để lật đổ chế độ quân chủ phong kiến đầy rẫy bất công áp bực và bóc lột . Và
những dự báo mong ước của ông đã được các mạng dân chủ tư sản pháp năm 1789
thực hiện .

Với tư tưởng xóa bỏ chế độ tư hữu , xác lập chế độ công hữu về của cải Giăng Mê-
li-ê dc coi là nhà cộng sản chủ nghĩa không tưởng đầu tiên của nước Pháp
2. Phơ Răng Xoa Mô Ren Ly ( cho đến nay vẫn chưa giới sử học vẫn chưa xác
định được chính xác tên thật và ngày tháng sinh ) . Tác phẩm chủ yếu của Phơ
Răng xoa Mô ren Ly là tác phẩm " bộ luật tự nhiên " .

Trong tác phẩm này , ông đã trình bày một cách hệ thống quan điểm chủ nghĩa
cộng sản không tưởng trên cơ sở lý thuyết về quyền bình đẳng tự nhiên . Mô hình
xã hội lý tưởng được Phơ răng Xoa Mô ren ly phác thảo trong tác phẩm là một xã
hội dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất , mỗi người đều được đảm nhiệm
một công việc của xã hội tùy theo sức lực , và khả năng của mình và đều được xã
hội chăm sóc . Đó là một xã hội tốt đẹp theo tâm lý hoài cổ về một " thời hoàng
kim " xa xưa mà chế độ công hữu là nét nổi bật nhất .

Phơ răng xoa mô ren ly đã đưa ra biện pháp để xóa bỏ chế độ xã hội đương thời ,
đầy dối trá bất công và để có được một xã hội lý tưởng đó là chỉ cần làm cho mọi
người nhất là những kẻ cầm đầu biết , có học thức , hoặc thay luật lệ cũ bằng luật
lệ mới mà ông đã nêu ra trong " bộ luật của tự nhiên "

Tuy nhiên , chính Phơ răng Xoa mô ren ly cũng nhận thấy rằng trong những điều
kiện thực tế đương thời thì không thể xây dựng được một xã hội như thế , những
điều ông viết ra cũng chỉ là một mơ ước mà thôi .

3. Ga -bri en Bôn nớt đơ Ma-bly (1709-1785) gần giống như Phăng xoa mô-ren-ly
, lý thuyết về quyền tự nhiên theo những bộ luận tự nhiên là trọng tâm tư duy xã
hội-chính trị của Ga-bri-en Bôn -nớt Đơ ma-bly .

Một số trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Entreitens de Phocion ( Những
cuộc đối thoại của Phocion ) được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1763 ; Historie de
France xuất bản lần đầu năm 1765 được tái bản vào tháng 5 name 1789 , Des droils
et dé devoirs du citoyen viết vào năm 1758 được xuất bản khi ông qua đời
Những tác phẩm này chứa đựng những tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản và chủ
nghĩa cộng hòa . Ga bri en cho rằng sở hữu tư nhân hoàn toàn không phù hợp với
sự cảm thông và lòng vị tha mà chỉ dẫn đến bản năng chống đối xã hội hoặc tự cao
tự đại . Từ đó ông tán thành ủng hộ việc xóa bỏ sở hữu tư nhân .

Ph . Angwgen đã có nhận định rằng , ở nước pháp vào thế kỷ XVIII những hệ
thống quan điểm của Ga-Bri en và Phăng-xoa đã có những lý luận trực tiếp có tính
chất cộng sản xã hội chủ nghĩa .

Quan niệm của Grac cơ ba bớp về xã hội cộng sản là mọi người có cuộc sống hạnh
phúc tất cả đều sung túc được học hành , bình đẳng , tự do , hạnh phúc và chỉ khi
nào mọi người có hạnh phúc thì từng người mới có hạnh phúc.

Có thể nói với sự ra đời của phái "ba Bớp " lần đầu tiên trong lịch sử vấn dề đấu
tranh cho chủ nghãi xã hội được đặt ra với tính cách một phong trào thực tiễn chứ
không chỉ là tư tưởng , lý luận càng không chỉ là những khát vọng mơ ước về một
chế độ xã hội mới . Mặc dù sự nghiệp của Grac cơ Ba bớp chưa thể hoàn thành ,
bản thân ông bị chính quyền tư sản đương thời xử tử hình , xong những quan điểm
tư tưởng của ông được coi như một bước phát triển quan trọng trong lịch sử tư
tưởng chủ nghĩa xã hội , một khâu chuyển tiếp từ Chủ nghĩa xã họi không tưởng
sang chủ nghĩa xã hội khoa học .

II-Những nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng -phê phán thế kỷ XIX

Những tư tưởng chủ nghĩa xã hội thời kỳ này đã được thể hiện như một học
thuyết , phê phán tố cáo xã hội tư bản , đồng thời đề xuất con đường , biện pháp
với những dự đoán thiên tài về xã hội tương lai

4. C.H.Xanh Ximông (1760-1825)


C.H.Xanh Ximông xuất thân từ 1 gia đình quý tộc Pháp. Ông là 1 nhà tư tương vĩ
đại, một nhà XHCNKT- phê phán nổi tiếng.

Một trong những nội dung quan trọng trong học thuyết của C.H.Xanh Ximông lý
luận về giai cấp và xung đột giai cấp. Ông có sự nhận xét khá độc đáo về cuộc CM
tư sản Pháp. Tại họa của nó là ở chỗ GCTS đã thay thế GCPK và giành quyền
thống trị XH, nó chưa thiết lập được 1 chế đọ phù hợp với quyền lợi” giai cấp đông
đảo nhất và nghèo khổ nhất”.Ông đòi hỏi phải làm 1 cuộc cách mạng mới vì hạnh
phúc của toàn xã hội nhằm xóa bỏ những điều kiện bất công và phi lý,song ông lại
chủ trương giai quyết bằng con dường thuằn túy hòa bình, thực hiện sự tuyên
truyền để thúc đẩy các vua chúa sử dụng quyền lực mà nhân dân giao phó cho
họdể thực hiện những biến đổi. Ông muốn xây dựng xã hội mới trên nguyên tắc
điều hòa Giai cấp và không chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu. Nhưng với những tư
tưởng bình đẳng XH, nhân đạo chủ nghĩa và nhiều dự kiến độc đáo về XH tương
lai mà C.H.Xanh Ximông được thừa nhậnlà 1 nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ
đại .

5. Ph.S.Phuriê (1772-1837)

Ph.S.Phuriê là 1 nhà CNXHKT, 1 nhà phê phán và lên án xã hội tư sản1 cách xuất
xắc, 1 nhà tư tưởng gần đến chủ nghĩa Mác

Một trong những tư tưởng nổi bật của Ph.S.Phuriê là sự phê phán và lên án XH tư
sản1 cách sâu sắc . Ph.S.Phuriê thẳng tay lột trần cảnh khốn cùng, sự nghèo nàn về
vật chất và tinh thần của XHTS. Ông cho rằng,sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản
thân sự dồi dào , hạnh phúc của thiểu số người này gây ra sự khổ ải cho đa số
người khác.Từ đó, Ph.S.Phuriê đòi hỏi phải thay thế XHTS bằng 1 XH mới cao
hơn. Xã hội mới, trong đó có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập
thể,mỗi con người riêng biệt chỉ có thể tìm thấy điều có lợi cho hỏtong cái lợi của
toàn thể mọi người,mọi người điều có quyền lao động và quyền sống.
Ph.S.Phuriê là người đầu tiên cho rằng, trình độ giải phóng phụ nữ là mực thước tự
nhiên để đo trình độ giải phóng chung. Ông quan niệm về lịch sử phát triển qua 4
giai đoạn: mông muội , dã man , gia trưởng, văn minh .

6. Rô-bớc Ôoen (1771-1858)

Ôoen là 1 nhà tư tưởng nổi tiếng , 1 nhà nhân đạo chủ nghĩa,
Khác với C.H.Xanh Ximông và Ph.S.Phuriê, điểm nổi bật của học thuyết Ôoen là
khuynh hướng phủ nhận và lên án chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất1 cách toàn
diện và sâu sắc nhất. Ông cho rằng, chế độ tư hữu đã và đang là nguyên nhân của
vô số tội phạm và tai họa mà con người phải chịu đựng. Nó là nguyên nhân gây ra
sự lừa đảo , gian lận, mại dâm, đói nghèo, tội lỗi , đau khổ và bao nhiêu tệ nạn xã
hội khác. Đó là 1 xã hội bất chính và bất hợp lý trong thực tiễn cần xóa bỏ, thay thế
bằng 1 xã hội hoàn mỹ- xã hội chủ nghĩa xã hội . Ôoen đã tiến hành thực nghiệm
xã hội , bằng cách xây dựng các công xã lao động. Nổi bật là ở Niu La Nác (Anh)
và Inđiana (Mỹ). Trong tổ chức cơ sở của xã hội mới, mọi thành viên sẽ sống như
trong 1 gia đình. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cuả công xã dược xây dựng trên
cơ sở lao động tập thể , cộng đồng sở hữu , bình đẳng về nghĩa vụ và quyền vụ
Nhưng để có xã hội mới tốt đẹp hơn, R. Ôoen cho rằng , cần phải có sự giúp đỡ
của những người lãnh đạo đất nước, những người giàu có.

You might also like