You are on page 1of 3

BÀI KIỂM TRA MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Họ và tên: Nguyễn Thị Trang


Mã sinh viên: 2520230864
Lớp: Tr25.18

ĐỀ BÀI : So sánh Chủ nghĩa xã hội khoa học và Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Bài làm
Chủ nghĩa xã hội khoa học không tưởng
Những quan điểm tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng qua các thời
kỳ
1. Thời kỳ sơ khai
 Là thời kỳ nảy sinh những mầm mống và khuynh hướng tư tưởng XHCN thời cổ đại.
 Chế độ chiếm hữu nô lệ là bước phát triển tất yếu của lịch sử. Giai cấp quý tộc chủ nô
và giai cấp nô lệ là 2 giai cấp cơ bản mang tính chất đối kháng quyết liệt. Mâu thuẫn
giai cấp và đấu tranh giai cấp là miếng đất nảy sinh những mầm mống tư tưởng
XHCN.
 Tư tưởng XHCN thời cổ đại thể hiện trong dòng “ văn học chưa thành văn ” . Thông
qua các câu chuyện dân gian như: các chuyện thần thoại, chuyện cổ tích. CNXHKT
phản ánh một mặt, phản ánh sự bất bình của đông đảo quần chúng lao động đối với
các hành vi áp bức bóc lột của giai cấp thống trị , mặt khác nêu lên ước mơ, khát vọng
của công chúng bị bóc lột,áp bức về một xã hội công bằng, bình đẳng, bác ái nhưng
rất mơ hồ, vụn vặt, thậm chí chỉ muốn trở về thời đại “ hoàng kim nguyên thủy ”.
 Tư tưởng CNXHKT thông qua truyện cổ tích, thần thoại.
 Tư tưởng CNXHKT thông qua giáo lý tôn giáo.
 Tư tưởng CNXHKT thông qua quan điểm triết học thời cổ đại.

2. Những đại biểu của CNXHKT thời kỳ từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Chủ nghĩ tư bản ra đời và sau đó phát triển ở một nước, trước hết là ở Châu Âu.
Sự phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ và kèm theo đó là những xung đột giai
cấp cũng diễn ra quyết liệt. Giai cấp tư sản từng bước thiết lập địa vị thống nhất
của mình, cùng với giai cấp địa chủ quý tộc đã dùng nhiều thủ đoạn áp bức, bóc
lột tàn bạo đối với người lao động.

+ Tô mát Mo-rơ ( 1478- 1535)


 Là người mở đầu các trào lưu XHCN à CSCN thời cận đại.
 Tác phẩm: Utopia: đã miêu tả một đất nước địa đàng, đất nước Utopia thể hiện
những ước mơ, nguyện vọng XHCN những điều này không có ở đâu và không thể
thực hiện được vì thế nó là không tưởng.
 Giá trị lịch sử: Đã phê phán chế độ XHTBCN bất công áp bức => phải thay thế chế dộ
này bằng đất nước Utopia
 Hạn chế: Chính Mo-rơ cũng cho rằng điều này là không tưởng, không thể thực hiện
trong hoàn cảnh cả hội bấy giờ.
+ Tô-ma-đơ Cam-pa-nen-la (1568- 1639)
 Là tác giả của tác phẩm “ Thành phố mặt trời ”. cũng giống như To-mat Mo-rơ, ông
nêu lên 1 đất nước,1 địa phương, 1 nơi có tên là Thành phố mặt trời . Ở đất nước này
không còn bất công, áp bức, mọi người sống bình đẳng, hạnh phúc.
 Giá trị lịch sử: Nêu lên một đất nước không còn bất công áp bức
 Hạn chế: Tô-ma-đơ Cam-pa-nen-la cũng chưa đưa ra được biện pháp có thể thực
hiện được, ông mới chỉ nêu ra được ước mơ và phê phán chế độ tư hữu. Còn làm thế
nào để đạt được ước mơ thì Cam-pa-nen-la chưa nói đến.

+ Giê-rắc-đơ Uyn-xten-li

 Tác phẩm : Luật tự do


 Giá trị lịch sử: Tác phẩm này đưa ra một cương lĩnh nhằm cải tạo triệt để xã hội bất
công bằng cách xóa bỏ chế độ tư hữu về ruộng đất.
 Hạn chế: Xây dựng chế độ Cộng hòa của nền sản xuất nhỏ dựa trên cơ sở sử dụng
chung ruộng đất và những sản phẩm được sản xuất ra.

3. Những nhà CNXHKT thế kỷ thứ XVIII


+ Giăng Mê li ê: Những di chúc của tôi
- Giá trị lịch sử: chế độ công hữu về của cải vật chất nói chung là cơ sở xây dựng lên
chế độ không còn áp bức bất công . Giăng Mê-li-ê đã đưa ra được biện pháp xóa
bỏ áp bức bất công ( tư hữu về tư liệu sản xuất), xây dựng chế độ xã hội chế độ
bình đẳng( công hữu về tư liệu sản xuất) . Và phải thực hiện bằng biện pháp cách
mạng và biện pháp đấu tranh cách mạng => là 1 nhà chủ nghĩa xã hội tiêu biểu

+ Phơ-răng-xoa Mo-ren-li : Bộ luật của tự nhiên


- Giá trị lịch sử :
 Trình bày có hệ thống những quan điểm Chủ nghĩa cộng sản ( chủ nghĩa xã hội không
tưởng ) trên cơ sở lý thuyết về quyền bình đẳng tự nhiên
 Đưa ra 1 hình mẫu , xuất hiện lý tưởng công hữu tư bản
 Ông cũng chỉ ra tư hữu tư liệu sản xuất là nguồn gốc của tình trạng người bóc lột
người . Muốn xóa bỏ chế độ đó phải dự trên chế độ công hữu TLSX
- Hạn chế : muốn xây dựng công hữu TLXS trở lại xã hội công xã nguyên thủy ( làm chung
hưởng chung , trình độ lạc hậu ,là đẩy lùi lịch sử)
Muốn xây dưng được xã hội không có áp bức bóc lột phải tuân theo bộ luật tự nhiên . Bản
thân tác giả cũng phải thừa nhận trong điều kiện kinh tế xã hội bấy giờ không thể thực
hiện được, đó chỉ là mơ ước

+ Ga-bri-en Bôn-nớt-đơ Ma-bly


- Tác phẩm “Những cuộc đối thoại của Phô-xi-ôn”, “ Lịch sử nước Pháp”, “ Quyền lợi và
nghĩa vụ của công nhân”.
- Đưa ra biện pháp : Phải xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân của TLSX
- Có thể tất cả những biện pháp tư tưởng của Ma-bly trong điều kiện KTXH của ông
cũng không thực hiện được => trở thành không tưởng.

+ Giắc-cơ Ba-bớp
- Tác phẩm : “ Tuyên ngôn của những người bình dân”
- Giá trị lịch sử : Tác phẩm coi như một cương lĩnh hành động, trong đó có nêu ra một
cách cụ thể những biện pháp cần phải thực hiện trong cuộc Cách mạng.
- Đưa ra được những tư tưởng dự báo về xã hội tương lai
- Xã hội tương lai: Về kinh tế
Về phương pháp
Con đường cộng sản

- Đã đưa ra được hình thức cụ thể, cương lĩnh hành động hết sức thực tế, là một cuộc
đấu tranh, là một phong trào thực tiễn vận dộng những người nông dân đứng lên đấu
tranh.
- Đáng tiếc sự nghiệp của Giắc-cơ Ba-bớp chưa thể hoàn thành, bản thân ông đã bị
chính quyền tư sản đương thời xử tử hình.

4. Những nhà CNXHKT – phê phán thế kỷ XIX


Những tư tưởng
-

You might also like