You are on page 1of 24

1

Chương 04
Điều chỉnh điện áp trong HTĐ

4.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp


trong HTĐ
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
4.3 Điều chỉnh điện áp trong LPP
1

Điều chỉnh điện áp trong HTĐ


2

Tại sao phải điều chỉnh điện áp (điều chỉnh Q)

Nguyên nhân làm điện áp thay đổi

Điều kiện và đủ để điều chỉnh điện áp

Phân cấp điều chỉnh điện áp trong HTĐ

Các phương tiện để điều chỉnh điện áp

Điều chỉnh điện áp trong lưới phân phối

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

1
4.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp
3

2) Tại sao phải điều chỉnh điện áp:

 Điện áp giảm thấp


- Nguyên nhân: thiếu nguồn CS phản kháng (khởi
động động cơ, sự cố MFĐ), đường dây tải điện dài,
chế độ phụ tải max
- Hậu quả:
• Thay đổi CS tiêu thụ của phụ tải
• Giảm tuổi thọ thiết bị dùng điện
• Phát nhiệt quá mức trên đường dây và MBA
• CS const, điện áp giảm => dòng tăng
• Tăng tổn thất công suất và tổn thất điện năng

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

3.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp


4

• Gây mất ổn định điện áp, gây mất ổn định góc

 Điện áp tăng
- Nguyên nhân:
• Quá điện áp dài hạn U = (105% - 120%)Uđm - (phút-giờ)
• Quá điện áp ngắn hạn (Udm = 200%)Uđm - (micro giây)
• Quá điện áp quá độ
- Không tải hoặc non tải
- Sự cố thiết bị tiêu thụ CSPK
- CĐ không đối xứng
- Sét, thao tác,…
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

2
3.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp
5

 Điện áp tăng

- Hậu quả:
• Cách điện đường dây, MBA
• An toàn thiết bị và con người
• Làm thay đổi công suất tiêu thụ của phụ tải

2) Mục đích của điều chỉnh điện áp


- Đảm bảo chất lượng điện năng cho thiết bị dùng điện
- Đảm bảo hoạt động của HT trong CĐ làm việc bình thường cũng
như sự cố.
- Đạt hiệu quả kinh tế, giảm ∆P và ∆A.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

4.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp


6

Chất lượng điện áp phản ánh qua:


- Độ lệch điện áp so với điện áp định mức.
( ) *100%
δU=

- Độ dao động điện áp.


- Độ không sin (sóng hài => bộ lọc).
- Độ không đối xứng => cần:
• Cân bằng pha ở lưới hạ áp
• Sự dụng các thiết bị đối xứng hóa
• Hoán vị pha 1 3 2
2 1 3
3 2 1
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN
l l l
6

3
4.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp
7

3) Tiêu chuẩn điện áp vận hành:

≤ hoặc ≥ Udđ , Umax (an toàn), Umin(Đ/C U ở TBA), U≤70%Uđm thì


có thể sụp đổ điện áp.
Giới hạn Umax là: Umax = 1,05 Uđm

Giới hạn Umin là: Umin = 0,95 Uđm

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

4.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp


8

4) Nguyên tắc điều chỉnh điện áp trong HTĐ

Bỏ qua tổn thất CS và thành phần ngang của Sơ đồ thay thế

- Các phương pháp điều chỉnh điện áp:


( ) • Điều chỉnh điện áp đầu nguồn
ΔU=
• Điều chỉnh dòng công suất trên
đường dây (P,Q)
• Điều chỉnh thông số của đường dây
(R,X)
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

4
4.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp
9

5) Điều kiện cần và đủ để điều chỉnh điện áp:


- Điều kiện cần: có đủ Q để cấp cho yêu cầu của phụ tải và có khả năng tiêu
thụ Q thừa ở bất cứ điểm nào trên HTĐ.
- Điều kiện đủ: các nguồn Q và các thiết bị phân bố lại Q có thể điều chỉnh.

6) Phân cấp điều chỉnh điện áp trong HTĐ


9Điều chỉnh U trong HTĐ được chia làm 2 cấp:
 Điều chỉnh điện áp trong lưới hệ thống và lưới truyền tải
- Giữ điện áp ở đầu ra của các trạm khu vực và trạm trung gian trong phạm vi
cho phép => tạo điều kiện thuận lợi cho ĐCĐA ở lươí phân phối.
- Giảm tổn thất điện năng
- Đảm bảo an toàn cho thiết bị
- Thực hiện: điều chỉnh điện áp máy phát, các nguồn Q điều chỉnh được (SVC, tu
và kháng bù), các MBA tăng áp, MBA khu vực có điều áp dưới tải.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

10

Chương 04
Điều chỉnh điện áp trong HTĐ

4.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp


trong HTĐ
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
4.3 Điều chỉnh điện áp trong LPP
10

5
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
11

 Phương tiện cơ bản để điều chỉnh U: các máy phát điện.


 Các phương tiện khác được bổ sung, dùng cho mục đích điều chỉnh U:
1. Nguồn công suất phản kháng: máy phát, tụ bù ngang, kháng bù
ngang, máy bù đồng bộ và thiết bị bù tĩnh (SVC – Static Var Compensator)
2. Bù điện kháng đường dây
3. Điều chỉnh nấc phân áp của máy biến áp

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

11

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


12

1) Tụ điện và kháng điện:

 Tụ điện:
 Được xem như là nguồn Q.
 Kết nối vào hệ thống điện
hoặc song song hoặc nối
tiếp.
 Tụ bù ngang:
 Lắp đặt gần điểm cần Q để làm tăng điện áp cục bộ.

 Tăng cosφ của phụ tải trong lưới phân phối (đóng cắt nhờ các thiết bị tự
động tùy thuộc vào thời gian và giá trị điện áp)

 Giảm tổn thất truyền tải, đảm bảo U tại các điểm nút trong phạm vi cho
phép ở mọi chế độ tải trong lưới truyền tải (nối trực tiếp vào thanh cái
điện áp cao hoặc nối vào cuộn dây thứ 3 của MBA chính)
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

12

6
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
13

1) Tụ điện và kháng điện:


 Ưu nhược điểm:
• Giá thành thấp, linh hoạt trong lắp đặt và vận hành
• Không thể điều chỉnh trơn
• Q tỷ lệ với bình phương U (Qc=U2/Xc), khi U thấp cần nhiều Q thì
công suất phát ra cũng bị giảm.
• Có khả năng xảy ra cộng hưởng với điện cảm của đường dây, đặc
biệt tại tần số sóng hài

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

13

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


14

1) Tụ điện và kháng điện:


 Tụ bù dọc:
 Đặt nối tiếp trên đường dây để bù điện kháng của đường dây.
 Tăng khả năng truyền tải công suất của đường dây (với mức tải cố định,
khi giảm X sẽ dẫn đến giảm sinδ hay giảm δ, làm tăng độ ổn định)

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

14

7
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
151

1) Tụ điện và kháng điện:


 Tụ bù dọc:
 Cải thiện sự phân bố điện áp trên đường dây. Trong CĐ tải nặng =>
có tác dụng rất tốt trong việc tăng U cuối đường dây, do đó giảm
được tổn thất truyền tải.
 Phân bố tải trên các mạch vòng do
thay đổi tổng trở của đường dây.

 Nhược điểm: dòng ngắn mạch qua


tụ lớn nên cần có các thiết bị bảo
vệ tụ khi có ngắn mạch đường dây.

 Sử dụng ở các đường dây siêu cao


áp vừa có thể được sử dụng ở các
đường dây phân phối
 vị trí đặt bù: đầu, cuối, giữa đường dây, 1/3 hoặc ¼ đường dây

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN 𝑄𝑐 = 𝐼 /𝜔


15

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


16

1) Tụ điện và kháng điện:


 Kháng điện:
 Có thể được xem như nguồn
tiêu thụ, được dùng để tiêu thụ
Q từ hệ thống.
 Được nối vào hệ thống điện
hoặc ngang hoặc dọc.
 Tăng điện kháng của mạch đặt
kháng

 Kháng bù ngang:
 Bù điện dung do đường dây sinh ra => chống quá điện áp trên đường
dây trong chế độ tải nhẹ hoặc không tải.
 Thường được dùng cho các đường dây dài siêu cao áp trên không vì
dòng điện điện dung sinh ra thường lớn.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

16

8
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
17

1) Tụ điện và kháng điện:


 Kháng bù ngang:
 Kháng có thể nối trực tiếp vào đường dây hoặc qua các máy cắt.
 Kháng cố định trên đường dây phải đảm bảo được chống quá áp trong
chế độ non tải và không bị sụt áp trong chế độ tải nặng.
 Cấu tạo của kháng gần giống như máy biến áp nhưng chỉ có một cuộn
dây cho mỗi pha
 Có thể bao gồm một cuộn dây trung tính để hạn chế dòng ngắn mạch
chạm đất
 Có thể thiết kế kháng bù ngang điều chỉnh được nấc dưới tải (thay đổi
dung lượng kháng)

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

17

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


18

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

18

9
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
19

1) Tụ điện và kháng điện:


 Kháng bù dọc:
 Lắp đặt thông thường trong mạng điện phân phối hoặc bên trong các nhà
máy điện cũ.

 hạn chế dòng điện sự cố.

 Điện kháng dọc cũng có thể được lắp đặt trên hệ thống truyền tải nhằm
giảm dao động công suất giữa các máy phát điện.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

19

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


20

 Điều chỉnh thông số của mạng điện: ( )


ΔU=
 Điều chỉnh R và XL
 Điều chỉnh R: Nâng cao tiết diện dây dẫn (lưới 35kV R> XL)
 Uđm < 35kV và đường dây trên không: tiết diện dây dẫn được chọn
theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
 Uđm < 35kV và đường dây cáp: tiết diện dây được chọn theo chỉ tiêu
kinh tế.
 Điều chỉnh XL:
 Phân pha ở đường dây 220 kV => giảm X => nâng cao khả năng tải
 Phân pha ở đường dây 330kV => giảm tổn thất vầng quang
 Sử dụng tụ bù dọc, TCSC (thyristor-controlled series compensation)

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

20

10
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
21

2) Máy biến áp: thiết bị rất hiệu quả để điều chỉnh U


 Máy biến áp có thay đổi đầu phân áp:
 Máy biến áp không có điều áp dưới tải (OLTC – Off Load Tap
Changing)
 thay đổi số vòng dây của cuộn dây sơ cấp hoặc thứ cấp.

 Ví dụ:MBA có k=10/5 => nếu


Usc = 100V thì Utc = 50V. Nếu
đầu vào được nối giữa H1 - G
thì tỷ số vòng dây lúc 7/5 =>
Utc= 100 * 7/5 = 71,4

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

21

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


22

2) Máy biến áp:


 Điều chỉnh điện áp:
 Điều chỉnh thường:
δUmax ≤ 5%
δUmin ≤ 7,5%
δUsc ≤ - 2,5%

 Điều chỉnh khác thường:


δUmax = +5%
δUmin = 0%
δUsc = 0 - 5 %

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

22

11
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
23

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

23

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


24

2) Máy phát điện:


 Hệ thống kích từ:
 Được sử dụng để điều khiển điện áp đầu cực và phát công suất phản
kháng của máy phát

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

24

12
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
25

2) Máy phát điện:


 Phương pháp điều chỉnh điện áp:

đường cong khả năng phát công suất phản kháng

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

25

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


26

2) Máy phát điện:


 Phương pháp điều chỉnh điện áp:
đường cong khả năng phát công suất phản kháng của NM nhiệt điện

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

26

13
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
27

2) Máy phát điện:


 Phương pháp điều chỉnh điện áp:
đường cong khả năng phát công suất phản kháng của NM thủy điện

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

27

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


28

Máy bù đồng bộ:


 Là máy phát điện nhưng không có khả năng tạo ra công suất tác dụng,
chỉ phát ra công suất phản kháng.

 Một hệ thống kích từ được sử dụng để điều khiển lượng công suất phản
kháng phát ra bởi máy bù đồng bộ.

 Là một nguồn công suất phản kháng rất đắt và hiếm khi được sử dụng
trong hệ thống điện hiện đại.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

28

14
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
29

3) Thiết bị bù tĩnh SVC:


 Các thành phần của SVC:
 Tương tự như máy bù đồng bộ, được dùng để phát hoặc tiêu thụ Q.
Trong SVC không có thành phần quay, tất cả mọi thành phần đều tĩnh.

 Được cấu tạo từ các kháng và tụ bù ngang.

 Số lượng kháng và tụ làm việc được điều chỉnh bởi thiết bị đóng cắt
điện tử công suất tốc độ cao (thyristor switches) – giữ mức điện áp cho
trước.

 Ví dụ: sơ đồ của một dây của 1 SVC hiện đại. SVC bao gồm 2 tụ bù
ngang và 2 kháng bù ngang.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

29

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


30

3) Thiết bị bù
tĩnh SVC:
 Ví dụ: sơ đồ
của một dây
của 1 SVC
hiện đại.
SVC bao
gồm 2 tụ bù
ngang và 2
kháng bù
ngang.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

30

15
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
31

3) Thiết bị bù Hệ thống bù tĩnh SVS


tĩnh SVC:

 Áp dụng quan trọng của SVC là điều chỉnh nhanh U và điều khiển quá điện áp
tạm thời gây ra bởi sự thay đổi tải, các sự cố và các nhiễu quá độ khác.

 Điều chỉnh Q động tại nút tải làm tăng P truyền tải và có thể giải quyết vấn đề
không ổn định Utrong các điều kiện ngẫu nhiên.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

31

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


32

3) Thiết bị bù tĩnh SVC:


 Ưu nhược điểm của SVC:
 SVC có một vài ưu điểm so với máy bù đồng bộ là:

- Đáp ứng nhanh trong điều kiện quá độ.

- Không có phần quay nên đòi hỏi ít chi phí bảo dưỡng, sửa chữa

- Không có vấn đề mất đồng bộ

- Không đóng góp thêm dòng điện ngắn mạch

 Nhược điểm của SVC chủ yếu là tạo ra các sóng hài dòng điện.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

32

16
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
33

4) Tính toán điều chỉnh điện áp lưới điện truyền tải


 Mục đích:
 Lựa chọn điện áp vận hành của các NMĐ, nút đặt SVC, OLTC, điện áp
nút hoa tiêu.

 Hàm mục tiêu: Tổn thất công suất nhỏ nhất

i j

𝑃 = ∆𝑆̇ = 𝑆 ̇ + 𝑆 ̇

 Các biến cần tìm: CSPK phát của nhà máy điện, CSPK của SVC, nấc
phân áp của MBA

 Các ràng buộc:


TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

33

4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp


34

4) Tính toán điều chỉnh điện áp lưới điện truyền tải


 Các ràng buộc:

 Cân bằng công suất trong HTĐ

 Giới hạn CSPK của MFĐ, SVC

 Giới hạn điện áp

 Giới hạn nấc phân áp:

 Giới hạn truyền tải

Bài toán tối ưu phi thuyến


TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

34

17
35

Chương 04
Điều chỉnh điện áp trong HTĐ

4.1 Các vấn đề chung về điều chỉnh điện áp


trong HTĐ
4.2 Các phương tiện để điều chỉnh điện áp
4.3 Điều chỉnh điện áp trong LPP
35

4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối


36

1) Độ lệch điện áp trên cực thiết bị dùng điện:


 Mục đích:
 Đảm bảo chất lượng điện năng cho phụ tải điện, trước hết là độ lệch
điện áp so với định mức trên cực các thiết bị dùng điện.

 Độ lệch điện áp so với điện áp định mức được tính như sau.

 Tiêu chuẩn: độ lệch điện áp trên cực các thiết bị dùng điện không được
vượt ra ngoài phạm vi cho phép: δU- ≤ δU ≤ δU+

 Độ lệch điện áp là tiêu chuẩn chính của chất lượng điện áp, nó ảnh
hưởng rất lớn đến cấu trúc của lưới điện.

 Tính toán trong hai chế độ: CĐ max và CĐ min


TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

36

18
4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối
37

2) Miền chất lượng điện áp của lưới hạ áp

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

37

4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối


38

2) Miền chất lượng điện áp của lưới hạ áp

Cho biết ∆UH1. Biết Pmax, Pmin ta tính được


∆UH2 = (Pmin/Pmax). ∆UH1

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

38

19
4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối
39

2) Miền chất lượng điện áp của lưới hạ áp


- Nếu nằm gọn trong
miền CLĐA thì chất
lượng điện áp của lưới
phân phối là tốt (đường
1).
- Nếu có phần nằm ngoài
miền CLĐA (đường 2 và
đường 3) thì chất lượng
điện áp là không đạt
yêu cầu.
- Đường 3 thì chất lượng
điện áp là không đạt
yêu cầu.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

39

4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối


40

3) Diễn biến điện áp trong lưới phân phối:

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

40

20
4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối
41

3) Diễn biến điện áp trong lưới phân phối

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

41

4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối


42

4) Phương thức điều chỉnh điện áp trong lưới phân phối:


1 – Điều chỉnh U đầu nguồn E1 và E2 bằng cách điều áp dưới tải tự động hoặc
bằng tay ở MBA trung gian.
2 – Đặt đúng đầu phân áp cố định của máy biến áp phân phối để đạt được
độ tăng thêm điện áp Ep.
3 – Lựa chọn đúng dây dẫn để điều chỉnh tổn thất U trên LPP trung áp và hạ
áp. Tổn thất U phải nhỏ hơn hoặc bằng tổn thất U cho phép tương ứng.

Trong số ít trường hợp riêng mà các biện pháp này vẫn không đủ hiệu quả thì
có thể dùng các biện pháp phụ thêm là:
4 – Bù công suất phản kháng ở phụ tải
5 – Bù dọc trên đường dây trung áp
6 – Dùng các máy biến áp bổ trợ chuyên dùng để điều chỉnh điện áp

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

42

21
4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối
43

5) Đầu phân áp cố định ở máy biến áp phân phối


- MBAPP thường có 3 hoặc 5 nấc phân áp (22 + 2*2,5% /0.4kV )
- Uđịnh mức của cuộn dây thứ cấp MBA sẽ cao hơn U định mức của mạng
là 5% đối với MBA công suất không lớn (có uN% < 7,5%) và 10% đối với
các MBA còn lại (có uN% > 7,5%).
- Bên cuộn dây sơ cấp, ta dùng đầu phân áp chính và U đặt vào bên sơ cấp
là Uđm của mạng thì phía hạ áp khi không tải có U bằng 1,05Uđm của
mạng, nghĩa là điện áp phụ thêm (độ tăng thêm điện áp so với điện áp định
mức của mạng) là 5%.

- Đánh giá chất lượng điện áp và chuyển đổi đầu phân áp được thực hiện
hàng năm theo mùa khi đồ thị phụ tải thay đổi nhiều.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

43

4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối


44

6) Tính toán điều chỉnh điện áp


 Các biện pháp điều chỉnh điện áp LPP
 Lựa chọn phù hợp nấc phân áp của MBA phân phối.
 Sử dụng tụ bù ngang, tụ bù dọc.
 Nâng tiết diện dây.
 Điều chỉnh nấc phân áp MBA có điều áp dưới tải.
 Nâng cấp điện áp.
 Tính toán điều chỉnh điện áp :
 Kiểm tra chất lượng điện áp ở một trạm hạ áp
 Chọn đầu phân áp cố định ở máy biến áp phân phối
 Tính các biện pháp điều chỉnh cần thiết khác
 Do đo đạc và tính toán ta biết: E1, E2, ∆UTA1, ∆UTA2, ∆UH1, ∆UH2, ∆UB1,
∆UB2, Pmax, Pmin. Từ các số liệu này, ta tính được δUB1, δUB2, sau đó
xây dựng đồ thị chất lượng điện áp:
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

44

22
4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối
45

6) Tính toán điều chỉnh điện áp


 Tính toán điều chỉnh điện áp :

 Miền chất lượng điện áp bị chặn


bởi δU+ và chặn dưới bởi đường
nối 2 điểm (δU- + ∆UH2, Pmin) và
(δU- + ∆UH1, Pmax).
 Đặt điểm (δUB2,Pmin) và
(δUB1,Pmax) nối lại ta được
đường điện áp. Phân tích kết
quả, rút ra kết luận về biện pháp
điều chỉnh.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

45

4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối


46

6) Tính toán điều chỉnh điện áp


 Lựa chọn nấc phân áp theo các bước sau:
 Bước 1: Xây dựng miền CLĐA của lưới điện hạ áp
 Bước 2: Tính độ lệch điện áp nút 1 (thanh góp hạ áp MBA ở chế độ
Pmax và Pmin)
 Bước 3: Vẽ 5 đoạn thẳng trên miền CLĐA (tương ứng 5 nấc phân áp)
 Bước 4: Kết luận nấc phân áp thỏa mãn khi đoạn thẳng nằm hoàn
toàn trong miền CLĐA.
 Nếu có nhiều nấc phân áp thỏa mãn thì chỉ chọn 1 nấc phân áp có
đoạn thẳng tương ứng nằm cách xa miền giới hạn trên và giới hạn
dưới nhiều nhất

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

46

23
4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối
47

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

47

4.3 Điều chỉnh điện áp trong Lưới phân phối


48

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐH Bách Khoa HN

48

24

You might also like