You are on page 1of 10

Báo cáo thực hành

Bài 9: ĐỘ TĂNG ĐIỂM SÔI

Môn: Thực hành hóa lý Họ và tên sv: Đoàn Phạm Bảo Lâm
Giảng viên HD: Lê Thiết Hùng MSSV: 19525911

Tổng kết Điểm số Nhận xét

Bài 9: ĐỘ TĂNG ĐIỂM SÔI

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM :

- Lập bảng đo độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch nước phụ thuộc và nồng độ của muối,
urê và hydroquinone.
- Thiết lâp mối quan hệ giữa độ tăng điểm sôi và lượng chất tan.
- Xác định phân tử lượng của chất tan thông qua mối liên hệ giữa độ tăng nhiệt độ sôi và
nồng độ.
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT :

2.1. Nguyên tắc.

Nhiệt độ sôi của dung dịch rắn trong lỏng luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi của dung
môi nguyên chất. Nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc nồng độ của chất tan. Việc đo độ
tăng điểm sôi của dung dịch có thể xác định được khối lượng phân của chất tan.
Dung dịch rắn trong lỏng là hệ bao gồm dung môi và chất tan rắn. Trong trường
hợp này, chỉ có dung môi bay hơi, áp suất hơi của chất tan thực tế là bằng không. Vào
năm 1886, Raoul đã đưa ra định luật: Áp suất hơi của dung dịch chính là tích số áp suất
hơi của dung môi nguyên chất với phân mol của dung môi trong dung dịch.
𝑛1
𝑃𝑠 = .𝑃
𝑛1 + 𝑛2 0
Trong đó:

PS: áp suất hơi của dung dịch.

P0: áp suất hơi của dung môi nguyên chất.

n1,n2: số mol của chất tan và dung môi.

Bảng 9.1: Độ tăng điểm sôi của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ.

𝒌𝒔 . 𝒎𝒄𝒕 . 𝟏𝟎𝟎𝟎
𝚫𝑻 =
𝑴𝒄𝒕 . 𝒎ⅆ𝒎
𝚫𝑻𝐬 = 𝑻𝒔 − 𝑻𝟎

Trong đó: TS: nhiệt độ sôi dung dịch


T0: nhiệt độ sôi dung môi
mdm: khối lượng dung môi nguyên chất.
mct: khối lượng chất tan
Mct: khối lượng mol chất tan.
Ks: hằng số nghiệm sôi

3. THỰC NGHIỆM :

3.1. Dụng cụ :

- Dụng cụ đo độ tăng điểm sôi - Bình cầu 250ml


- Màn hình hiển thị nhiệt độ - Becher 250ml
- Đầu dò nhiệt độ - Đầu nối, GL 25/8
- Bộ điều khiển tốc độ đun - Ống silicon
- Bếp đun - Kẹp góc phải
- Ngàm kẹp - Cân
- Cối và chày - Dĩa cân
- pinchcock - Phễu
- Muỗng cực nhỏ - Pipet
- Dụng cụ ép viên - Bóp cao su
3.2. Hóa chất :

- NaCl 500g
- Glycerine 250ml
- Hydroquinone 50g
- Ure tinh khiết
- Nước cất

3.3. Tiến hành thực nghiệm :

Lắp đặt dung cụ như hình 9.2

Sấy khô và cân bình bên trong sau khi sấy có khối lượng là (m1). Đặt bình này vào
bên trong bình ngoài sao cho khe hở của ống nhỏ bên trong nằm bên dưới của khớp nối
bằng silicon. Trong suốt quá trình đo, hơi nước đi vào bình trong thông qua lỗ bên dưới
nhưng không được phủ lên bình trong.

Cho vào bình cầu 150 - 200 ml nước rồi nối chúng với các bộ phận đã lắp ráp. Nối
hai ống silicon vào hai lối ra của bình ngoài và đặt 2 đầu ống vào giữa becher 250 ml.
Gắn kẹp (pinchcock) vào ống thấp hơn dẫn ra từ bình ngoài nhưng lúc này chưa khóa lại.
Cho vào bình trong 40ml nước. Đóng bình ở phía bên trên bằng cách đặt cố định
đầu dò nhiệt độ. Chất tan phải được nghiền và nén thành viên truớc khi cho vào bình
trong ( tránh để chúng dính vào thành bình). Cân 5 mẫu mỗi chất (NaCl, Urê), mỗi mẫu
xấp xỉ 700mg. Đầu tiên, nghiền các chất thành bột bằng chày và cối, sau đó dùng bộ nén,
nén chúng thành viên. Cân viên vừa nén với độ chính xác 1mg.

Gia nhiệt cho dung môi trong bình cầu sôi lên. Hơi dung môi đi vào bình ngoài và
gia nhiệt cho bình trong. Điều chỉnh tốc độ gia nhiệt bằng bộ phận điều chỉnh nguồn.
Nhiệt độ của bình trong được hiển thị trên màn hình (oC).

Sau vài phút khi mà nhiệt độ trong bình trong gần đạt đến nhiệt độ sôi và không
còn tăng được nữa, hạ thấp bếp đun cho đến khi ngừng sôi và bắt đầu sự ngưng tụ hơi từ
bình ngoài vào trở lại bình cầu. Sau đó nâng bếp đun lên lại.

Khi quá trình sôi trở lại ban đầu thì đóng pinchcock. Cài đặt nhiệt độ bằng cách
nhấn nút để đo sự thay đổi nhiệt độ. Để việc đo được tốt hơn thì sự chênh lệch giũa hai
gía trị trên màn hình không quá 0,01K. Chờ cho giá trị hiển thị ổn định.

Cẩn thận mở nắp bình trong, thêm viên đầu tiên của chất tan rồi đóng lại ngay lập
tức. Ban đầu nhiệt độ giảm nhẹ sau đó tăng trở lại trong lúc đó chất tan sẽ tan ra. Khi giá
trị hiển thị trở lại ổn định, ghi lại kết quả và lặp lại quá trình trên cho những viên kế tiếp,
quá trình kết thúc sau 5 lần đo.

Thí nghiệm kết thúc, đầu tiên mở pinchcock, tắt bếp đun. Chú ý tránh cho dung
dịch ở bình trong bị trào xuống bình cầu trong khi nhiệt độ hạ xuống. Lấy bình trong ra,
làm khô bề mặt ngoài, lấy đầu dò nhiệt độ ra khỏi bình trong và cân lại khối lượng(m2).
lượng của nước lúc này sẽ bằng với giá trị của lần đo được cuối cùng trừ đi khối lượng
của bình trống ban đầu (m1) và khối lượng của 5 viên chất tan. Đồ thị thể hiện độ tăng
điểm sôi theo tỷ số khối lượng của chất tan và khối lượng của nước như hình 9.1.

4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:


4.1 Chất Hydroquinone

- Khối lượng m1 = 49,18g


-Khối lượng m2 = 112,04g
Thí nghiệm Nhiệt độ sôi (OC) Δt (Độ)
Nước nguyên chất 99,4 0
Nước + mctan1 99,46 0,06
Nước + mctan2 99,51 0,11
Nước + mctan3 99,56 0,16
Nước + mctan4 99,61 0,21
Nước + mctan5 99,66 0,26

4.2 Chất NaCl


- Khối lượng m1 = 49,18g
- Khối lượng m2 = 112,1g
Thí nghiệm Nhiệt độ sôi (OC) Δt (Độ)
Nước nguyên chất 99,4 0
Nước + mctan1 99,56 0,16
Nước + mctan2 99,73 0,33
Nước + mctan3 99,80 0,44
Nước + mctan4 101,19 1,79
Nước + mctan5 101,56 2,16

5. TÍNH TOÁN XỬ LÝ SỐ LIỆU:


5.1. Chất Hydroquinone
- Khối lượng m1 = 49,18g
- Khối lượng m2 = 112,04g

Công thức tính:

𝑚𝑑𝑚 = 𝑚2 − 𝑚1 − ∑ 𝑚𝑣𝑖ê𝑛 𝑛é𝑛 =112,04 -49,18 – 3,5 = 59,36

- Khối lượng m1 = 49,18g


-Khối lượng m2 = 112,04g

𝐾𝑆 .𝑚𝑐𝑡 .1000 𝐾𝑆 .𝑚𝑐𝑡 .1000 0,52.𝑚𝑐𝑡 .1000 𝑔


Ta có: ∆𝑇𝑠 = => 𝑀𝑐𝑡 = = ( )
𝑀𝑐𝑡 .𝑚𝑑𝑚 ∆𝑇𝑆. 𝑚𝑑𝑚 ∆𝑇𝑆 .59,52 𝑚𝑜𝑙

Trong đó: ΔT = Ts(n) – T0 với T0 = 99,4 (0C)


Dung môi Lượng Lượng Lượng Lượng Lượng
nguyên cân 1 cân 2 cân 3 cân 4 cân 5
chất
𝑚𝑐𝑡𝑎𝑛 0 0,7 1,4 2,1 2,8 3,5
𝑚𝑐𝑡𝑎𝑛 0 0,012 0,024 0,035 0,047 0,059
⁄𝑚𝑑𝑚
∆𝑇⁄ 0 0,115 0,212 0,308 0,404 0,5
𝐾
Mct (g/mol) 0 104 113,45 113,75 116,38 118

Từ bảng số liệu trên ta tính được Mct trung bình =113,116 g/mol
Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc độ tăng điểm sôi phụ thuộc vào nồng độ của chất tan
Hydroquinone có dạng y = ax
0,6

0,5
∆T/K

0,4
y = 8.6098x
R² = 0.9995
0,3

0,2

0,1

0
0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07
mctan/mdm
Hình 9.3. Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc độ tăng điểm sôi phụ thuộc vào nồng độ của chất

tan Hydroquinone
1000
Ta thấy, a = = 8,6098 suy ra Mct = 116,1 (g/mol)
𝑀𝐶𝑡

5.2 Chất NaCl


- Khối lượng m1 = 49,18g
- Khối lượng m2 = 112,1g

Công thức tính:

𝑚𝑑𝑚 = 𝑚2 − 𝑚1 − ∑ 𝑚𝑣𝑖ê𝑛 𝑛é𝑛=112,2−49,18−3,5=59,52 (𝑔)

- Khối lượng m1 = 49,18g


-Khối lượng m2 = 112,04g

𝐾𝑆 .𝑚𝑐𝑡 .1000 𝐾𝑆 .𝑚𝑐𝑡 .1000 0,52.𝑚𝑐𝑡 .1000 𝑔


Ta có: ∆𝑇𝑠 = => 𝑀𝑐𝑡 = = ( )
𝑀𝑐𝑡 .𝑚𝑑𝑚 ∆𝑇𝑆. 𝑚𝑑𝑚 ∆𝑇𝑆 .59,52 𝑚𝑜𝑙

Trong đó: ΔT = Ts(n) – T0 với T0 = 99,4 (0C)


Dung môi Lượng Lượng Lượng Lượng Lượng
nguyên cân 1 cân 2 cân 3 cân 4 cân 5
chất
𝑚𝑐𝑡𝑎𝑛 0 0,7 1,4 2,1 2,8 3,5
𝑚𝑐𝑡𝑎𝑛 0 0,012 0,024 0,035 0,047 0,059
⁄𝑚𝑑𝑚
∆𝑇⁄ 0 0,308 0,635 0,846 3,442 4,154
𝐾
Mct (g/mol) 0 39 37,82 41,36 13,65 14,20

̅𝑐𝑡 = 39+37,82+41,36+13,65+14,2 = 29,21 (g/mol)


𝑀
5
Chart Title
4,5
∆T/K
4
3,5
3
2,5
y = 59.647x
2 R² = 0.896
1,5
1
0,5
0
-0,5 0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07
mct/mdm

Hình 9.4 Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc độ tăng điểm sôi phụ thuộc vào nồng độ của

chất tan NaCl


1000
Ta thấy, a = = 59,647 suy ra Mct = 16,77 (g/mol)
MCt

6. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Định nghĩa nhiệt độ sôi của chất lòng?

Là nhiệt độ mà áp suất hơi của nó bằng áp suất chung quanh của chất lỏng. Khi đạt
tới ngưỡng đó thì chất chuyển trạng thái từ lỏng sang khí.

2. Giải thích sự tăng nhiệt độ của dung môi nguyên chất?

Dung dịch muối tăng nhiệt độ cao hơn dung môi nguyên chất vì muối NaCl khi
cho vào nước sẽ làm cho các phân tử nước khó thoát hơi ra và chuyển vào giai
đoạn khí, điều này làm nước sôi. Vì vậy,nước muối sẽ sôi ở nhiệt độ cao hơn

3. Trình bày nguyên tắc bài thí nghiệm? Tại sao khi cho chất tan thì nhiệt độ
của hệ lại giảm xuống?
- Nguyên tắc của bài thí nghiệm :
+ Nhiệt độ sôi của dung dịch rắn trong lỏng luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi của dung
môi nguyên chất. Nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ chất tan. Việc đo độ
tăng điểm sôi có thể xác định được khối lượng phân chất tan.
+ Raoul đựa ra định luật: Áp suất của dung dịch chính là tích số áp suất hơi của dung
môi nguyên chất với phân mol của dung môi trong dung dịch.
n2
Ps = × P0
n1 + n2
k s . mct . 1000
∆T =
Mct . mdm

∆TS = TS − T0
Nhiệt độ sôi của dung dịch rắn trong lỏng luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi của dung
môi nguyên chất. Nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc nồng độ của chất tan. Nhiệt độ sôi
của dung dịch phụ thuộc nồng độ của chất tan
Dung dịch rắn trong lỏng là hệ bao gồm dung môi và chất rắn tan. Trong trường
hợp này chỉ có dung môi bay hơi áp suất hơi của chất tan thực tế là bằng không
Khi cho chất tan vào thì nhiệt độ của hệ giảm xuống vì khi dung môi càng kết tinh thì
nồng độ chất tan trong dung dịch càng tăng, áp suất hơi bão hòa càng giảm xuống nên
nhiệt độ kết tinh của dung dịch càng thấp. Khi nồng độ chất tan đạt đến nồng độ bão hòa
thì nhiệt độ đông đặc của dung dịch là hằng số
4. Cách xác định phân tử lượng của chất tan.

Ta có mối liên hệ giữa nồng độ chất tan và độ tăng điểm sôi như sau:

∆T = K S . Cm
Trong đó : KS: Hằng số nghiệm môi
Cm: Nồng độ Molan
nct mct .1000
Mặt khác : Cm = =
mdm(kg) M.mdd(g)

ks .mct .1000
Khi đó ∆T =
M.mdm

Ta có thể xác định được phân tử lượng M của chất tan.


7. BÀN LUẬN_ KẾT LUẬN

Từ 2 phương pháp xác định phân tử lượng của chất tan, tính 𝑀̅𝑐𝑡 trực tiếp và phương
pháp vẽ đồ thị, ta thấy 2 phương pháp này có sai lệch nhưng gần bằng nhau. Sử dụng
phương pháp đồ thị sẽ ít gây ra sai số hơn.

Nhiệt độ sôi của dung dịch rắn trong lỏng luôn luôn cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi
nguyên chất, vì áp suất hơi bão hòa của dung dịch luôn luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa
của dung môi nguyên chất.
So sánh độ tăng điểm sôi của 2 chất tan NaCl và Hydroquinone, ta thấy độ tăng điểm
sôi của NaCl gấn 2-3 lần độ tăng điểm sôi của Hydroquinone

Nhiệt độ sôi của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ chất tan
Áp suất hơi của dung dịch chính là tích số áp suất hơi của dung môi nguyên chất với
phần mol của dung môi trong dung dịch

You might also like