You are on page 1of 19

Báo cáo thực hành

Bài 10: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG

Môn: Thực hành hóa lý Họ và tên sv: Đoàn Phạm Bảo Lâm
Giảng viên HD: Lê Thiết Hùng MSSV: 19525911

Tổng kết Điểm số Nhận xét

Bài 10: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM :

Xác định bậc tổng cộng của phản ứng;


𝐹𝑒 3+ + 𝐼 − ⇔ 𝐹𝑒 2+ + 1⁄2 𝐼2

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT :

2.1. Nguyên tắc.

Xét phản ứng giữa muối sắt (III) và dung dịch KI:

𝐹𝑒 3+ + 𝐼 − ⇔ 𝐹𝑒 2+ + 1⁄2 𝐼2

Gọi:

C° Fe3+ và C°I- là nồng độ ban đầu của Fe3+ và I-

n1, n2 là bậc phản ứng lần lượt theo Fe3+ và I-
 k là hằng số tốc độ phản ứng

Khi đó vận tốc của phản ứng tại thời điểm ban đầu t=0 là:
𝑑𝐶 0 𝑛1
−( ) = 𝑘[𝐶𝐹𝑒 3+ ] × [𝐶𝐼0− ]𝑛2
𝑑𝑡 𝑡=0
Lấy lôgarit 2 vế, với C°I- không đổi và C°Fe3+ biến thiên tăng dần ta được:
𝑑𝐶 0
−( ) = 𝐴1 + 𝑛1 𝑙𝑔𝐶𝐹𝑒 3+
𝑑𝑡 𝑡=0
Với A1 = lgk + n2lgC°I- = const
Sử dụng phương trình kinh nghiệm ta có:
1 1
=𝛼+𝛽
𝐶𝑥 𝑡
Với Cx là nồng độ mol của Fe2+ sinh ra tại mỗi thời điểm t, xác định thông qua nồng độ I2
sinh ra. Lượng I2 này chuẩn độ bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột.
𝐶𝑁𝑎2𝑆2 𝑂3 × 𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3
𝐶𝑥 =
𝑉ℎℎ
Trong đó:
 Vhh là thể tích hỗn hợp phản ứng.
 t là thời gian phản ứng, tính bằng đồng hồ bấm giây ,  là hằng số thực
nghiệm.

Từ giá trị Cx trên tìm được giá trị  bằng tan góc nghiêng, từ đó tính được 1/ và vẽ đồ thị
lg(1/) và lgC°Fe3+. Khi đó giá trị n1 bằng tan góc nghiêng.
Tương tự như vậy với thí nghiệm C°Fe3+ không đổi, C°I- biến thiên ta cũng tìm được n2
Bậc tổng phản ứng là n = n1 + n2

3. THỰC NGHIỆM :

3.1. Dụng cụ :

- Đồng hồ bấm giờ - 2 burette 25ml


- 2 cốc 50ml - 2 pipet 10ml
- 8erlen có nút 250ml

3.2. Hóa chất :

- KNO3 0,1N - Na2S2O3 0,01M


- HNO3 0.1N - KI 0,025M
- Hồ tinh bột
3.3. Tiến hành thực nghiệm :

3.3.1 Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+ (n1)
Dùng ống hút cho vào 4 bình tam giác các hóa chất theo lượng chính xác như trong
bảng 8.1
Cho vào từng bình vài giọt hồ tinh bột, 20ml KI 0,025M và bấm đồng hồ tính thời
gian, lắc mạnh dung dịch. Phản ứng Fe3+ + I- -> I2 với hồ tinh bột tạo dung dịch xanh
(nâu).
Dùng Na2S2O3 0,01N chuẩn độ đến khi hết màu xanh (nâu), ghi nhận thời gian t1
lúc vừa mất màu và thể tích V1(Na2S2O3) đã dùng.
Dung dịch vừa chuẩn độ trở lại màu xanh, lại dùng dung dịch Na2S2O3 0,01N
chuẩn độ. Cứ như vậy đến 8 lần chuẩn độ, thí nghiệm không làm quá 15 phút, phải đủ ít
nhất là 8 điểm (Vi - ti).
Làm tương tự như vậy đối với các bình còn lại.
Chú ý: Đồng hồ chỉ được bấm vào lúc cho 2 tác chất vào bình phản ứng. Khi dung
dịch đang chuẩn độ mất màu thì ghi nhận lại thời gian tại thời điểm đó.

Dung dịch Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4

Fe3+ 1/60 M 10 ml 20 ml 30 ml 40 ml

HNO3 0,1M 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml

KNO3 0,1M 40 ml 30 ml 20 ml 10 ml

H2O 20 ml 20 ml 20 ml 20 ml

Nồng độ Fe2+ trong các lần chuẩn độ được tính theo công thức (5).
1 1
Sử dụng các giá trị trong 4 thực nghiệm vẽ đồ thị lg( )= f (lgC°Fe3+ ).
𝛽 𝛽

Gía trị tg𝛼 của góc tạo bởi đồ thị thì bậc phản ứng của 𝐹𝑒 3+ (n1=tg𝛼)
3.3.1 Xác định bậc phản ứng riêng của I- (n2)
Dùng ống hút cho vào 4 bình tam giác các hóa chất theo lượng chính xác như trong bảng
8.2
Cho vào bình vài giọt hồ tinh bột và 20ml dung dịch Fe3+ 1/60M.
Tiến hành như thí nghiệm 8.4.1
1
Bậc của phản ứng I- xác định từ tg𝛼 của góc tạo bởi đồ thị lg( ) và lgC°I-
𝛽

Dung dịch Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4

Fe3+ 1/60 M 10 ml 20 ml 30 ml 40 ml

HNO3 0,1M 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml

KNO3 0,1M 32.5 ml 30 ml 27.5 ml 25 ml

H2O 27.5 ml 20 ml 12.5 ml 5 ml

Bậc tổng cộng của phản ứng: n = n1 + n2

4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


4.1 Kết quả thí nghiệm 1
Bình 1

T (s) 40 100 137 178 225 279 315 400

V (ml) 1,3 2,3 3 3,5 4,25 4,6 5,2 5,7

Bình 2

T (s) 35 81 118 165 197 262 320 367

V (ml) 3,2 5,5 7,5 8,5 10,6 11,7 13,2 14,5


Bình 3

T (s) 25 50 72 90 112 133 153 188

V (ml) 3,5 6,3 8 10,2 11,5 12,5 14,4 15,8

Bình 4

T (s) 46 66 88 116 134 155 167 195

V (ml) 7,8 10,7 13,9 16,1 18,2 19,3 20,5 22,8

4.2 Kết quả thí nghiệm 2


Bình 5

T (s) 50 80 130 190 250 316 352 400

V (ml) 0,9 1,4 1,9 2,6 3,8 4,6 5,1 5,7

Bình 6

T (s) 43 90 113 142 171 188 212 238

V (ml) 2,5 5 6,4 7,4 8,4 9,3 9,7 10,6


Bình 7

T (s) 22 36 53 73 95 114 141 267

V (ml) 3,5 5,5 7,8 9,7 11,3 13 14,3 15,4

Bình 8

T (s) 20 35 47 59 72 100 114 124

V (ml) 5,6 9,1 11,1 12,5 14,3 16,2 17,3 18,5

5. TÍNH TOÁN SỬ LÝ SỐ LIỆU

5.1 Kết quả thí nghiệm 1

Nồng độ I2 được tinh theo công thức:


𝐶𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 × 𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3
𝐶𝐼2 =
𝑉ℎℎ
𝐶𝐼2 𝐶𝐼2 1
Ta có 𝐶𝑀 𝐼2 = = = 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
𝑧 2 2

Suy ra: 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ = 𝐶𝐼2


Sau khi thực nghiệm ta thu được kết quả sau đây:
Thời
Số lần 1
gian 1
chuẩn 𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
chuẩn 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ 𝑡
độ
độ (t)

1 40 1,3 0,00013 7692,3 0,025


2 100 2,3 0,00023 4347,8 0,01
3 137 3 0,0003 3333,3 0,0072993
4 178 3,5 0,00035 2857,1 0,005618
5 225 4,25 0,000425 2352,9 0,0044444
6 279 4,6 0,00046 2173,9 0,0035842
7 315 5,2 0,00052 1923,1 0,0031746
8 400 5,7 0,00057 1754,4 0,0025

Phương trình của đồ thị trên là :


1 1
y = 263689x 1273,3 có dạng = 𝛼 + 𝛽1
𝐶𝑥 𝑡

Vậy 1 = 263689
Bình 2
Thời
Số lần 1
gian 1
chuẩn 𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
chuẩn 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ 𝑡
độ
độ (t)
1 35 3,2 0,00032 3125,0 0,0286
2 81 5,5 0,00055 1818,2 0,0123
3 118 7,5 0,00075 1333,3 0,0085
4 165 8,5 0,00085 1176,5 0,0061
5 197 10,6 0,00106 943,4 0,0051
6 262 11,7 0,00117 854,7 0,0038
7 320 13,2 0,00132 757,6 0,0031
8 367 14,5 0,00145 689,7 0,0027
ĐỒ THỊ 1/Cx=f(1/t)

9000,0
8000,0
7000,0
y = 93638x + 515,68
6000,0 R² = 0,9898
1/Cx

5000,0
4000,0
3000,0
2000,0
1000,0
0,0
0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03
1/t

Phương trình của đồ thị trên là :


1 1
y = 93638x + 515,68 có dạng = 𝛼 + 𝛽2
𝐶𝑥 𝑡

Vậy 2 =93638

Bình 3
Thời
Số lần 1
gian 1
chuẩn 𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
chuẩn 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ 𝑡
độ
độ (t)

1 25 3,5 0,00035 2857,1 0,04


2 50 6,3 0,00063 1587,3 0,02
3 72 8 0,0008 1250,0 0,0139
4 90 10,2 0,00102 980,4 0,0111
5 112 11,5 0,00115 869,6 0,0089
6 133 12,5 0,00125 800,0 0,0075
7 153 14,4 0,00144 694,4 0,0065
8 188 15,8 0,00158 632,9 0,0053
ĐỒ THỊ 1/Cx=f(1/t)
9000,0
8000,0 y = 64195x + 299,79
7000,0 R² = 0,9985
1/Cx

6000,0
5000,0
4000,0
3000,0
2000,0
1000,0
0,0
0 0,005 0,01 1/t
0,015 0,02 0,025 0,03

Phương trình của đồ thị trên là :


1 1
y = 64195x + 299,79 có dạng = 𝛼 + 𝛽3
𝐶𝑥 𝑡

Vậy 3 = 64195

Bình 4
Thời
Số lần 1
gian 1
chuẩn 𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
chuẩn 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ 𝑡
độ
độ (t)

1 46 7,8 0,00078 1282,1 0,0217


2 66 10,7 0,00107 934,6 0,0152
3 88 13,9 0,00139 719,4 0,0114
4 116 16,1 0,00161 621,1 0,0086
5 134 18,2 0,00182 549,5 0,0075
6 155 19,3 0,00193 518,1 0,0065
7 167 20,5 0,00205 487,8 0,006
8 195 22,8 0,00228 438,6 0,0051
ĐỒ THỊ 1/Cx=f(1/t)

9000,0
8000,0 y = 50065x + 181,32
7000,0 R² = 0,9974
6000,0
1/Cx

5000,0
4000,0
3000,0
2000,0
1000,0
0,0
0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03
1/t

Phương trình của đồ thị trên là :


1 1
y = 50065x + 181,32có dạng = 𝛼 + 𝛽3
𝐶𝑥 𝑡

Vậy 4 = 50065

Bảng giá trị  ứng với từng erlen.

Bình 𝛽 CoFe3+ lg1/𝛽 lg CoFe3+


1 263689 0,0021 -5,421 -2,682
2 93638 0,0042 -4,971 -2,381
3 64195 0,0063 -4,808 -2,204
4 49694 0,0083 -4,696 -2,079
Chart Title
-4,600
-3 -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0
-4,800

y = 1,209x - 2,1492 -5,000


R² = 0,983
-5,200

-5,400

-5,600

Phương trình của đồ thị trên là :


1
y = 1,209x - 2,1492 có dạng 𝑙𝑔(𝐶𝑋 ) = 𝑛1 ( ) + 𝐴
𝛽1

Từ đồ thị trên ta xác định được bậc riêng n1 của Fe3+ là 1,209
Vậy bậc phản ứng riêng phần của Fe3+ là n1  1

Bình 5
Số lần Thời gian 1 1
𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
chuẩn độ chuẩn độ (t) 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ 𝑡
1 50 0,9 0,00009 11111,1 0,02
2 80 1,4 0,00014 7142,9 0,0125
3 130 1,9 0,00019 5263,2 0,0077
4 190 2,6 0,00026 3846,2 0,0053
5 250 3,8 0,00038 2631,6 0,004
6 316 4,6 0,00046 2173,9 0,0032
7 352 5,1 0,00051 1960,8 0,0028
8 400 5,7 0,00057 1754,4 0,0025
ĐỒ THỊ 1/Cx=f(1/t)

9000,0
8000,0
7000,0
y = 529802x + 647,02
6000,0 R² = 0,9917
1/Cx

5000,0
4000,0
3000,0
2000,0
1000,0
0,0
0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03
1/t

Phương trình của đồ thị trên là :


1 1
y = 529802x + 647,02 có dạng = 𝛼 + 𝛽1
𝐶𝑥 𝑡

Vậy 5 = 529802

Bình 6
Số lần Thời gian 1 1
𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
chuẩn độ chuẩn độ (t) 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ 𝑡

1 2,5 43 0,00025 4000 0,0233

2 5 90 0,0005 2000 0,0111

3 6,4 113 0,00064 1562,50 0,0088

4 7,4 142 0,00074 1351,35 0,0070

5 8,4 171 0,00084 1190,48 0,0058

6 9,3 188 0,00093 1075,27 0,0053

7 9,7 212 0,00097 1030,93 0,0047

8 10,6 238 0,00106 943,40 0,0042


Chart Title
4500
4000 y = 160416x + 236,6
3500 R² = 0,9984
3000
2500
1/C

2000
1500
1000
500
0
0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025
1/T

Phương trình của đồ thị trên là :


1 1
y = 160416x + 236,6 có dạng = 𝛼 + 𝛽3
𝐶𝑥 𝑡

Vậy 6 = 160416
Bình 7
Số lần Thời gian 1 1
𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
chuẩn độ chuẩn độ (t) 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ 𝑡

1 3,5 22 0,00035 2857,14 0,0455

2 5,5 36 0,00055 1818,18 0,0278

3 7,8 53 0,00078 1282,05 0,0189

4 9,7 73 0,00097 1030,93 0,0137

5 11,3 95 0,00113 884,96 0,0105

6 13 114 0,0013 769,23 0,0088

7 14,3 141 0,00143 699,3 0,0071

8 15,4 267 0,00154 649,35 0,0037


Phương trình của đồ thị trên là :
1 1
y = 54587x + 320,92 có dạng = 𝛼 + 𝛽1
𝐶𝑥 𝑡

Vậy 7 = 54587
Bình 8
Số lần Thời gian 1 1
𝑉𝑁𝑎2𝑆2𝑂3 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+
chuẩn độ chuẩn độ (t) 𝐶𝑀 𝐹𝑒 2+ 𝑡

1 5,6 20 0,00056 1785,71 0,05

2 9,1 35 0,00091 1098,9 0,0286

3 11,1 47 0,00111 900,9 0,0213

4 12,5 59 0,00125 800 0,0169

5 14,3 72 0,00143 699,3 0,0139

6 16,2 100 0,00162 617,28 0,01

7 17,3 114 0,00173 578,03 0,0088

8 18,5 124 0,00185 540,54 0,0081


Phương trình của đồ thị trên là :
1 1
y = 29143x + 303,46 có dạng = 𝛼 + 𝛽1
𝐶𝑥 𝑡

Vậy 8 = 29143
Từ 4 giá trị β ta tính lại nồng độ Fe ban đầu C0 Fe3+ theo công thức:

𝑉𝐼− X CI −
CoI- =
𝑉ℎℎ

Bảng giá trị  ứng với từng erlen.


𝑉ℎℎ = 100 mL

𝑉𝐼− với 1
Erlen  lg ( )
𝛽
CoI- lg(𝐶𝐼− )
𝐶𝐼− = 0.025M

5 10
508117 -5,70597 1/400 -2,60206

6
20 160417 -5,20525 1/200 -2,30103

7 30 54587
-4,73709 3/400 -2,12494
8 40 29143
-4,46453 1/100 -2

Phương trình của đồ thị trên là :


1
y = 2,0782x - 0,3378 có dạng 𝑙𝑔(𝐶𝑋 ) = 𝑛2 ( ) + 𝐴
𝛽 2

Từ đồ thị trên ta xác định được bậc riêng n2 của I- là 2,0782


Vậy bậc phản ứng riêng phần của I- là n2  2
Bậc phản ứng của phản ứng 𝐹𝑒 3+ + 𝐼 − ⇔ 𝐹𝑒 2+ + 1⁄2 𝐼2 được tính như sau:

n = n1 + n2 = 1 + 2 = 3

6. TRẢ LỜI CÂU HỎI:

1. Khái niệm bậc phản ứng và cách xác định bậc phản ứng ?

Bậc phản ứng v = k[A]x.[B]y được xác định từ thực nghiệm.

 Nếu tổng số mũ đó là 1, 2, 3,... thì bậc phản ứng đó tương tự được xác định là
phản ứng bậc 1, bậc 2, bậc 3,... Là đại lượng đặc trưng mức độ phụ thuộc của
tốc độ phản ứng vào nồng độ các chất tham gia phản ứng. Bậc phản ứng bằng
tổng số mũ của nồng độ các chất tham gia phản ứng trong phương trình tốc
độ phản ứng viết ở dạng hàm số mũ theo nồng độ.

2. Cách xác định bậc và hằng số vận tốc của phản ứng ?

Để tìm được phương trình tốc độ trên của cơ sở kết quả thực nghiệm cần giải
quyết 2 vấn đề:

- Xác định bậc của phản ứng


- Xác định hằng số tốc độ phản ứng

Về nguyên tắc chúng ta có thể xác định nồng độ bậc và hằng số tốc độ phản ứng
bằng các phương pháp như:

Phương pháp thế: xác định sự biến thiên nồng độ của chất nào đó ở các thời
điểm khác nhau rồi lấy giá trị thực nghiệm thu được thế vào các dạng phương trình
của phản ứng bậc 1, 2, 3... xem phương trình nào có giá trị hằng số tốc độ không
đổi thì là bậc phản ứng phản ứng đó.

Phương pháp đồ thị Van’t Hoff: nguyên tắc đây là xây dựng đồ thị phụ thuộc
vào nồng độ và thời gian C = f(t). Tìm xem dạng nào của hàm số cho đường biểu
diễn là đường thẳng thì bậc của phản ứng phải tìm ứng với dạng hàm số đó.

Theo phương pháp vi phân vận tốc phản ứng xác định theo chất A được tính từ
độ dốc của tiếp tuyến với đương cong CA=f(t) tại điểm có nồng độ CAi tương ứng
và từ biểu thức vận tốc ta có

v = k[A]x.[B]y lgv = lgk + n lgCA = const

Biểu thức trên cho thấy có thể xác định được n và k nếu biết được sự phụ thuộc
của v theo CA
Phương pháp này có thể thực hiện theo 2 cách:Vận tốc được xác định tại thời điểm
t=0 ứng với một loạt các phản ứng có nồng độ ban đầu CoA khác nhau.
Phương pháp này loại trừ được ảnh hưởng của sản phẩm và chất trung gian trên
vận tốc phản ứng .Bậc phản ứng xác định theo cách cô lập và sử dụng nồng độ đầu
.Vận tốc phản ứng được xác định tại những thời điểm t khác nhau của một phản
ứng bậc phản ứng xác định theo phương pháp này giống với bậc xác định theo
phương pháp tích phân và gọi là bậc thời gian n

3. Tiến hành thí nghiệm cần chú ý điều gì?

Đồng hồ chỉ được bấm vào lúc cho 2 tác chất vào bình phản ứng.

Khi dung dịch đang chuẩn độ mất mùa thì ghi nhận lại thời gian tại thời điểm
đó.

Khi cho tác chất vào các bình thì cho lần lượt từng bình trước khi làm thí
nghiệm, không cho 1 lúc vào 4 bình.

7. BÀN LUẬN_ KẾT LUẬN

Mục đích của bài là xác định bậc tổng của phản ứng

𝐹𝑒 3+ + 𝐼 − ⇔𝐹𝑒 2+ + 1⁄2 𝐼2

Và sử dụng phương pháp vi phân ( dùng nồng độ đầu và áp dụng phương pháp cô lập)
Ta có phương trình :
𝒅𝑪 𝒏𝟏 𝒏𝟐
−( ) = 𝒌[𝑪𝟎𝑭𝒆𝟑+ ] × [𝑪𝟎𝑰− ]
𝒅𝒕 𝒕=𝟎

Nguyên tắc :Ta dùng phương pháp cô lập : là ta giữ nguyên nồng độ 1 chất và thay đổi
nồng độ chất khác để xác định bậc tổng của chất còn lại. Sau đó ta làm ngược lại
Để áp dụng nguyên tắc thì ta sẽ sử dụng phương trình kinh nghiệm
𝟏 𝟏
=𝜶+𝜷
𝑪𝒙 𝒕
Từ đó ta vẽ đồ thị có dạng y= Ax + B
𝟏 𝟏
Để xác định được riêng từng bậc n1 , n2 : ta vẽ tiếp đồ thị có dạng = 𝒇( )
𝑪𝒙 𝒕
𝟏
n1 = lg( )= 𝒇(lgC°Fe3+ )
𝜷

𝟏
n2 = lg( )= 𝒇(lgC°I- )
𝜷

 Tính bậc tổng n = n1 + n2


Phương pháp ở bài này loại trừ được ảnh hưởng của sản phẩm và chất trung
gian trên vận tốc phản ứng .Bậc phản ứng xác định theo cách cô lập và sử dụng
nồng độ đầu .Vận tốc phản ứng được xác định tại những thời điểm t khác nhau của
một phản ứng bậc phản ứng xác định theo phương pháp này giống với bậc xác định
theo phương pháp tích phân và gọi là bậc thời gian n

You might also like