You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Cơ khí – Bộ môn Công nghệ cơ khí

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRONG


KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Giảng viên: ThS. Phạm Thanh Tùng


Email : tungpt@tlu.edu.vn

Bộ môn Công nghệ cơ khí | Department of Mechanical Engineering


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

5.1 Tổng quan về vỏ hộp

a) Nhiệm vụ

- Bảo đảm vị trí tương


đối giữa các chi tiết, bộ
phận máy

- Tiếp nhận tải trọng các


chi tiết lắp trên vỏ

- Đựng dầu bôi trơn, bảo


vệ các chi tiết máy

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
b) Chỉ tiêu thiết kế

- Độ cứng cao

- Khối lượng nhỏ

c) Cấu tạo, vật liệu

- Cấu tạo: thành hộp, nẹp hoặc gân, mặt


bích, gối đỡ…

- Vật liệu: gang xám GX15-32

(*) Dùng thép khi chịu tải lớn, va đập

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

5.2 Thiết kế vỏ hộp


a) Chọn bề mặt ghép nắp và thân

 Bề mặt ghép đi qua đường tâm


các trục

 Thường chọn song song với


mặt đế
(*) Sử dụng mặt ghép không song song khi:

+ Muốn giảm kích thước và


trọng lượng

+ Bôi trơn tốt bằng phương pháp


ngâm dầu

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 HGT trục vít nên chọn bề mặt


ghép đi qua trục bánh vít

(*) Vỏ hộp có lỗ gối trục D lớn hơn


đường kính ngoài trục vít da1 hoặc sử
dụng cốc lót D’> da1 .

δ : chiều dày cốc lót

(*) Cốc lót có thêm tác dụng cố định bộ


phận ở trục vít và điều chỉnh ăn khớp
trục vít

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

b) Các kích thước cơ bản của vỏ hộp

 Các kích thước tra trong bảng 18-1

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Khe hở Δ giữa các chi tiết quay và bề mặt không gia công của vỏ lớn
hơn tổng sai số vị trí các vách đúc và độ sóng bề mặt đúc

 Khe hở Δt từ đỉnh bánh răng đến đáy hộp


 Đủ lớn để chất bẩn không bị khuấy
động. Δt=(3-5)δ với HGT bánh răng
 Tạo đủ lượng dầu bôi trơn cần thiết
(0,4+0,8) lít/1kW
 Bề mặt ghép nắp và thân

 Chiều dày S và S cần đảm bảo đủ độ cứng

 Bề mặt ghép được mài hoặc cạo, không


sử dụng đệm lót

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 K được xác định theo bảng 18-1 hoặc theo công thức

Với:
BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi
THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Mặt chân đế
 Nên làm 2 dãy lồi song
song hoặc những phần
lồi nhỏ

 Bề mặt đế càng gần


trục quay, độ cứng
vững càng cao

 Nên cần sử dụng gân


tăng cứng cho đế và vỏ
hộp

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

Ví dụ:

(a) Cứng vững, kích thước lớn

(b) Kém cứng vững, kích thước nhỏ

(c) Cứng vững cao, khó gia công, lắp đặt

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Gối trục trên vỏ hộp

Kích thước gối trục xác định


theo bảng 18-2 hoặc:

D: đường kính lỗ lắp ổ lăn


d4 : vít ghép nắp ổ

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
Bảng 18-2:

(*) Chú ý
+ Mặt ngoài các gối đỡ nằm trong 1 mặt phẳng

+ Khi cần giảm D3, giảm d4 và tăng Z

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Bu lông vòng, vòng móc

 Mục đích: nâng, vận chuyển HGT

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Chọn bu lông vòng: chọn theo trọng lượng HGT, bảng 18-3
BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi
THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Thiết kế vòng móc

- Chiều dày vòng móc

- Đường kính vòng móc

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Chốt định vị

 Mục đích:
• Đảm bảo vị trí tương đối giữa
nắp và thân

• Không làm biến dạng vòng


ngoài của ổ

 Kích thước chốt trụ tra bảng 18-


4a, chốt côn bảng 18-4b, chốt
côn có ren trong 18-4c, chốt
côn có ren ngoài

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

Bảng 18-4a:

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

Bảng 18-4b:

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

Bảng 18-4c:

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

Bảng 18-4d:

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Cửa thăm
Nắp cửa
 Nhiệm vụ: thăm

• Quan sát khi lắp ghép các chi


tiết máy Nút thông
hơi
• Đổ dầu vào hộp

 Kích thước nắp: bảng


18-5
 Nút thông hơi
 Nhiệm vụ: Giảm áp suất và
điều hòa không khí
 Kích thước: bảng 18-6

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

Bảng 18-5: Kích thước nắp quan sát

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

Bảng 18-6: Kích thước nút thông hơi

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Nút tháo dầu


 Nhiệm vụ: Bịt lỗ tháo dầu ở
đáy hộp

 Vật liệu: thép CT3

Bảng 18-7: Nút tháo dầu trụ

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

Bảng 18-7: Nút tháo dầu côn

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Thiết bị chỉ dầu

 Nhiệm vụ: kiểm tra chiều cao


mức dầu
 Phân loại: mắt chỉ dầu, que
thăm dầu…

(*) Để tránh sai lệch khi kiểm tra, que


thăm dầu được bọc

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

 Quạt gió
 Nhiệm vụ: tăng khả năng tỏa
nhiêt (HGT trục vít)

 Đường kính quạt

d2 : đường kính vòng chia


bánh vít

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
5.3 Một số chi tiết phụ
5.3.1 Các chi tiết cố định ổ trên trục
 Đai ốc và đệm cánh
 Đặc điểm:
• Chắc chắn

• Giá thành cao


 Sử dụng: dùng khi lực dọc
trục lớn

(*) Sử dụng thêm đệm cánh để tránh tự tháo lỏng đai ốc

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

(*) Kích thước đai ốc và


đệm cánh tra trong bảng
15-1 và 15-2

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Đệm chắn mặt đầu
 Đặc điểm:
• Chắc chắn
• Đơn giản
 Phân loại:

• Cố định mặt đầu bằng


1 vít và 1 chốt trụ
• Cố định mặt đầu bằng
2 vít
• Cố định mặt đầu bằng
khóa dây (ít dùng)

(*) Kích thước đệm chắn mặt đầu tra tại bảng 15-3…15-6
BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi
THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Vòng hãm lò xo (phanh)
 Đặc điểm:
• Chắc chắn
• Chỉ chịu được lực
dọc trục rất bé

(*) Kích thước vòng hãm lò xo tra tại bảng 15-7 và


15-8
BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi
THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
5.3.2 Các chi tiết điều chỉnh lắp ghép
 Nhiệm vụ: Điều chỉnh khe hở khi
lắp ghép các chi tiêt, tạo độ dôi
ban đầu (ổ lăn)
 Phân loại:
• Đệm điều chỉnh (0.1-0.15)

• Vòng đệm điều chỉnh


(cố định ổ bằng nắp
mộng)

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Ống lót
 Nhiệm vụ:
• Đỡ ổ lăn

• Thuận lợi khi lắp


ghép
• Điều chỉnh các bộ
phận ổ
• Điều chỉnh ăn khớp

 Vật liệu: GX15-32

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Nắp ổ
 Phân loại:
• Nắp ổ kín

• Nắp ổ thủng

 Vật liệu: GX15-32

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
5.3.2 Các chi tiết lót bộ phận ổ

 Vòng phớt
 Đặc điểm:
• Dễ thay thế
• Đơn giản
• Chóng mòn

 Phân loại:
• Cố định
• Điều chỉnh được khe hở

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Vòng chắn dầu, đệm bảo vệ

 Nhiệm vụ: ngăn cách


mỡ bôi trơn ổ với dầu
của HGT

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
5.4 Bôi trơn HGT

 Các bộ truyền cần được bôi trơn liên tục nhằm:

• Giảm mất mát công suất vì ma


sát

• Giảm mài mòn

• Đảm bảo thoát nhiệt

• Để phòng các chi tiết máy bị


han gỉ

(*) Việc lựa chọn phương pháp bôi trơn HGT phụ thuộc vào vận tốc
vòng của bộ truyền
BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi
THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Khi vận tốc vòng v≤12m/s với bánh răng và v≤10m/s với bánh vít: bôi
trơn bằng ngâm dầu

 Khi vận tốc vòng xấp xỉ các giá trị trên:

• Chiều sâu ngâm dầu của bánh răng và bánh vít: (0,75…2)h≥10mm.
(h: chiều cao răng)
• Chiều sâu ngâm dầu bánh răng côn: ngập chiều rộng bánh răng lớn
• Chiều sâu ngâm dầu của trục vít:
dầu phải ngập ren trục vít nhưng
không được vượt quá đường
ngang tâm con lăn dưới cùng

(*) Nếu không thỏa mãn cần


lắp vòng vung dầu trên trục vít

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi


THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
 Khi vận tốc vòng nhỏ (0,8…1,5 m/s):

• Chiều sâu ngâm dầu của khoảng 1/6 đến 1/4 bán kính bánh răng

 Khi vận tốc vòng lớn hơn các giá trị trên: sử dụng bôi trơn lưu
thông

BM Công Nghệ Cơ Khí – Khoa Cơ khí - Đại học Thủy Lợi

You might also like