You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO MÔN HỌC


Môn: Thực tập điện tử số

SƠ ĐỒ TRIGER VÀ BỘ GHI

Sinh viên: Hồ Trần Bình


MSSV: 19021418
Lớp: K64 ĐA-CLC2
Khoa: Điện tử viễn thông

Hà Nội – 2021
I. Sơ đồ triger
1. Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D6-1
2. Sơ đồ Trigger trên transistor

- Nối ra Q, Q́ với LED 14, LED 15 của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của
thiết bị chính.
- Chập đất lần lượt điểm B1 và B2. Căn cứ trạng thái LED (LED sáng, Q = 1, LED
tắt Q = 0). Ghi trạng thái Q, Q́ vào bảng D6-1. Đo các giá trị thế tại Q, Q́ , B1, B2
sau mỗi lần chập đất và ghi kết quả vào bảng D6-1:
Q Q V(Q) Q́ V(Q́ ) V(B1) V(B2)
V(B1) → 0V 1 4.74V 0 0.09V 0V 0.82V
V(B2) → 0V 0 0.09V 1 4.74V 0.82V 0V
- Giải thích: Mạch trên mô phỏng hai trạng bền của Flip-Flop. Với các đầu vào được
nối đất bất kỳ, trên lối ra của mạch luôn xuất hiện cặp lối ra là hai trạng thái đối lập
nhau Q và Q́ . Dòng qua Q được quyết định bởi Vout của T1 và dòng qua Q́ được
quyết định bởi Vout của T2. Khi đóng B1, tức Vout của T2 nối đất và trạng thái
qua Q là “1”. Ngược lại khi đóng B2, tức Vout của T1 nối đất và trạng thái của Q́
là “1”.
3. Sơ đồ Trigger với cổng đảo

- Nối lối ra Q, Q́ với LED 14, LED 15 của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS)
của thiết bị chính.
- Chập đất nhanh lần lượt điểm Q, Q́ . Căn cứ trạng thái LED (LED sáng mức logic 1,
LED tắt mức logic 0). Ghi trạng thái Q, Q́ vào bảng D6-2.

Q Q́
1 0
0 0
II. Sơ đồ trigger R-S trên cổng logic

- Nối mạch của sơ đồ D6-1c (IC2 - cổng NOR) với các mạch của thiết bị chính.
- Lối vào (Input): nối với bộ công tắc PULSE SWITCHES của thiết bị chính:
o Nối lối vào vào R với công tắc logic PS1/ lối ra A/ TTL.
o Nối lối vào vào S với công tắc logic PS2/ lối ra B/ TTL
- Lối ra (Output): nối với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của
thiết bị chính.
o Nối lối ra Q với LED 15.
o Nối lối ra Q́ với LED 14.
- Nhấn các công tắc PS1, 2 tương ứng với các trạng thái ghi trong bảng D6-3. Theo
dõi trạng thái đèn LED chỉ thị. Đèn LED sáng, chứng tỏ mức ra là cao (1), đèn
LED tắt - là mức thấp (0). Ghi kết quả vào bảng D6-3.
- Nối mạch của sơ đồ D6-1d (IC3 - cổng NAND) với các mạch của thiết bị chính
như sau:
PS1 PS2 Q́
Q
R S
 0 1
 1 0
- Hình D6-1d:

- Thực hiện tương tự, ghi kết quả vào bảng:


PS1 PS2 Q́
Q
R S
 1 0
 0 1
- Kết quả thu được khi sử dụng cổng NOR và cổng NAND là đối lập nhau. Với các
bước cho hai kết quả trái ngược.
III. Sơ đồ Trigger R-S điều khiển bằng xung trên cổng logic.

- Nối mạch của sơ đồ D6-2 (IC1 - cổng NAND) với các mạch của thiết bị chính như
sau:
o Lối vào (Input): nối với bộ công tắc PULSE SWITCHES của thiết bị chính.
o Nối lối vào R với công tắc logic LS1.
o Nối lối vào S với công tắc logic LS2.
o Nối lối vào C với công tắc xung PS1 chốt A/TTL
- Lối ra (Output): nối với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của
thiết bị chính.
o Nối lối ra Q với LED 0.
o Nối lối ra Q́ với LED 1.
- Đặt các công tắc logic LS1, 2 tương ứng với các trạng thái ghi trong bảng D6-5.
Nhấn công tắc xung, theo dõi trạng thái đèn LED chỉ thị. Đèn LED sáng, chứng tỏ
mức ra là cao (1), đèn LED tắt - là mức thấp (0). Ghi kết quả vào bảng D6-5:
- Bảng D6-5
LS1 LS2 Q́
PS1 Q
S R
0 0  1 0
1 0  0 1
0 1  1 0
1 1  1 1
- Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ:
o Lối vào C đóng vai trò Clock.
o Đầu ra của trigger được xác định theo bảng chân lý:

IV. Trigger D
- Tìm hiểu nhiệm vụ của trigger D loại vi mạch:
- Nối mạch của sơ đồ hình D6-4 với các mạch của thiết bị chính như sau:
o Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & PULSE SWITCHES của thiết
bị chính.
o Nối lối vào PR với công tắc logic LS1.
o Nối lối vào CLR với công tắc logic LS2.
o Nối lối vào D với công tắc logic LS4.
o Nối lối vào CK với công tắc xung PS1 – chốt A/ TTL
- Lối ra (Output): nối với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của
thiết bị chính.
o Nối lối ra Q với LED 0.
o Nối lối ra Q với LED 1.
- Đặt các công tắc logic LS1-2 và LS4 tương ứng với các trạng thái ghi trong bảng
D6-8. Nhấn công tắc xung, theo dõi trạng thái đèn LED chỉ thị. Đèn LED sáng,
chứng tỏ mức ra là cao (1), đèn LED tắt - là mức thấp (0). Ghi kết quả vào bảng
D6-8.
LS4 LS1 LS2 PS1 Q́
Q
D PR CLR Xung
X 0 1 X 1 0
X 1 0 X 0 1
0 1 1  0 1
1 1 1  1 0
0 1 1  0 1
1 1 1  1 0
- Nguyên tắc làm việc:
o Lối ra của trigger D được xác định dựa trên bảng chân lý:

o Trigger D là trigger R-S với lối vào input và đảo của chính nó. Lối vào phải
đợi xung clock kích hoạt thì mới có lối ra, do đó trigger D chính là trigger
delay.
V. Trigger J-K
- Nối mạch của sơ đồ D6-5a với các mạch của thiết bị chính như
sau:
o Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & PULSE SWITCHES của thiết
bị chính.
o Nối lối vào J với công tắc logic LS6.
o Nối lối vào K với công tắc logic LS6
o Nối lối vào CK với công tắc xung PS1 – chốt A/ TTL
- Lối ra (Output): nối với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của
thiết bị chính.
o Nối lối ra Q với LED 14.
o Nối lối ra Q́ với LED 15.
- Đặt các công tắc logic LS6-8, tương ứng với các trạng thái ghi trong bảng D6-9.
Nhấn công tắc xung, theo dõi trạng thái đèn LED chỉ thị. Đèn LED sáng, chứng tỏ
mức ra là cao (1), đèn LED tắt - là mức thấp (0). Ghi kết quả vào bảng D6-9.

LS6 LS8 PS1


Q
J K Xung
0 0  0
1 0  1
0 1  0
1 1  1
- Nguyên tắc làm việc:
o Đầu ra của trigger J-K được xác định dựa trên bảng chân lý
o Đầu ra của trigger J-K gần như tương tự với R-S, chỉ khác là với J=K=1 thay
vì trạng thái cấm thì trạng thái của J-K thành trạng thái ngược. Trạng thái
này còn được gọi là chế độ lật hoạt động.

VI. Thanh chốt dữ liệu – Latch

- Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D6-6


- Nối mạch của sơ đồ D6-6 với các mạch của thiết bị chính như sau:
- Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & PULSE SWITCHES của thiết bị
chính.
o Nối lối vào 1D với công tắc logic LS1.
o Nối lối vào 2D với công tắc logic LS2.
o Nối lối vào 3D với công tắc logic LS3.
o Nối lối vào 4D với công tắc logic LS4.
o Nối lối vào 5D với công tắc logic LS5.
o Nối lối vào 6D với công tắc logic LS6.
o Nối lối vào 6D với công tắc logic LS6.
o Nối lối vào 8D với công tắc logic LS8.
o Nối lối vào OE (điều khiển lối ra) với công tắc DS1.
o Nối lối vào CK với công tắc xung PS1 – chốt A/ TTL
- Lối ra (Output): nối với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của
thiết bị chính.
o Nối lối ra 1Q với LED 0.
o Nối lối ra 2Q với LED 1.
o Nối lối ra 3Q với LED 2.
o Nối lối ra 4Q với LED 3.
o Nối lối ra 5Q với LED 4.
o Nối lối ra 6Q với LED 5.
o Nối lối ra 6Q với LED 6.
o Nối lối ra 8Q với LED 6.
- Đặt các công tắc logic LS1-8 và nhấn PS1 theo bảng D6-11. Xác định trạng thái lối
ra Q theo các đèn LED chỉ thị. Đèn LED sáng Q = 1, đèn LED tắt Q = 0. Ghi kết
quả vào bảng D6-11:
OC CK 8D 6D 6D 5D 4D 3D 2D 1D 8Q 6Q 6Q 5Q 4Q 3Q 2Q 1Q
1  0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0  0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1
0  1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0
0  1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0
0  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
- Nguyên tắc làm việc của thanh chốt:
o Trước hết thanh ghi được thiết lập để xóa hết dữ liệu.
o Dữ liệu được đưa vào các vị trí tương ứng và ghi lại. Thanh ghi thực hiện
nhiệm vụ ghi dữ liệu.
VII. Bộ ghi dịch
- Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D6-6.
- Bộ ghi dịch trên vi mạch rời:
o Bộ ghi dịch trên vi mạch rời bao gồm các trigger D và các cổng điều khiển
mô tả trên hình D6-6a.
- Nối mạch của sơ đồ D6-6a với các mạch của thiết bị chính như
sau:
o Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & PULSE SWITCHES của thiết
bị chính.
o Nối lối vào SER IN với công tắc logic LS1.
o Nối lối vào nạp (LOAD) với công tắc logic LS4.
o Nối lối vào CK với công tắc xung PS1 – chốt A/ TTL.
o Nối lối vào 1D với công tắc logic LS5.
o Nối lối vào 2D với công tắc logic LS6.
o Nối lối vào 3D với công tắc logic LS6.
o Nối lối vào 4D với công tắc logic LS8.
- Lối ra (Output): nối với các LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của
thiết bị chính.
o Nối lối ra 1Q với LED 0.
o Nối lối ra 2Q với LED 1.
o Nối lối ra 3Q với LED 2.
o Nối lối ra 4Q với LED 3.
- Bộ dịch mã nối tiếp – song song: Chưa sử dụng các công tắc
LS5- LS8. Đặt các công tắc logic LS4 và nhấn PS1 theo bảng D6-12. Xác định
trạng thái lối ra Q theo các đèn LED chỉ thị. Đèn LED sáng Q = 1, đèn LED
tắt Q = 0. Ghi kết quả vào bảng D6-12.
LS4 LS1 PS1
4Q 3Q 2Q 1Q
LOAD SER IN CK
0 1  1 0 0 0
0 0  0 1 0 0
0 0  0 0 1 0
0 0  0 0 0 1
0 1  1 0 0 1
0 0  0 1 0 1
0 0  0 0 1 1
0 0  0 0 0 1
- Bộ ghi dịch dùng vi mạch.
- Nối mạch của sơ đồ D6-6b với các mạch của thiết bị chính như sau:
- Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & PULSE SWITCHES của thiết bị
chính.
o Nối lối vào A với công tắc logic LS1.
o Nối lối vào B với công tắc logic LS2.
o Nối lối vào C với công tắc logic LS3.
o Nối lối vào D với công tắc logic LS4.
o Nối lối vào E với công tắc logic LS5.
o Nối lối vào F với công tắc logic LS6.
o Nối lối vào G với công tắc logic LS6.
o Nối lối vào H với công tắc logic LS8.
o Nối lối vào SHIFT/ LOAD (SH/LD) với công tắc DS1.
o Nối lối vào SERIAL IN (SR) với công tắc DS2.
o Nối lối vào CK INHIBIT (CK1) với công tắc DS3.
o Nối lối vào CK với công tắc xung PS1 – chốt A/ TTL.
o Nối lối vào CLEAR với công tắc xung PS2 – chốt B/ TTL.
- Lối ra (SerOut): nối với LED0 của bộ chỉ thị logic (LOGIC INDICATORS) của
thiết bị
- Đặt các công tắc logic LS1-8 và DS1-3 theo bảng D6-14 để chuẩn bị ghi các mã
song song vào các trigger D.
- Nhấn PS1 – CK để ghi các mã từ lối vào song song (A-H) vào các bộ ghi (IC6). Để
dịch mã cần chuyển DS1 – SH/LD từ 1 → 0 và nhấn PS1-CK.
- Xác định trạng thái lối ra 1Q – 4Q theo các đèn LED chỉ thị. Đèn LED sáng Q = 1,
đèn LED tắt Q = 0. Ghi kết quả vào bảng D6-14.
PS2 SH/ DS2 DS3 PS1 LS8 LS6 LS6 LS5 LS4 LS3 LS6 LS6 SER
CLR LD SR CK1 CK H G F E D C B A OUT
0 X X X X 0
1 X X 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0
1 0 X 0  0 0 0 1 1 0 0 1 0
1 1 1 0  0 0 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 0  0 0 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 0  0 0 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 0  0 0 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 0  0 0 0 1 1 0 0 1 1
1 1 0 0  0 0 0 1 1 0 0 1 0
1 X X 1  0 0 0 1 1 0 0 1 0

You might also like