You are on page 1of 9

BÀI TẬP BUỒI 4

Câu 1: Có lưu ý gì với tham số dòng thuận và điện áp thác đổ khi chọn diode cho mạch chỉnh lưu?
Giải thích. Mô phỏng.

Dòng điện đi qua R : I = (Vin -0,7) /R ( công thức dòng thuận )

Trong đó : IF là dòng thuận cực đại


IF >I
I là dòng thuận

-Nếu I lớn hơn hơn , thì IF cũng lớn theo

- Vin phải lớn làm cho I lớn theo

- R nhỏ thì I sẽ lớn lên

=> Nên chọn Diode của IF phải lớn hơn I

Vtd > Vin

Vtđ lớn hơn sẽ xảy ra pha 2 , xuất hiện dòng ngược đi qua diode

Để không tồn tại dòng ngược : => Vtd > Vin chỉ xảy ra ở pha 1 không xuất hiện ở pha 2 .Khi Vin
lớn lên , chọn Vtđ phải lớn hơn Vin

IF >I  Đây là 2 điều kiện khi ta chọn diode phù hợp


Vtd > Vin dụng theo van 1 chiều, các mạch chỉnh lưu

Mô Phỏng

Cho biên độ :20V- Tần số 600Hz


Với Vin = 20V , D1 và D2 hoạt động bình thường , không có hoạt động bất thường xảy ra ( vì cả 2
giá trị Vtd lớn hơn giá trị Vin )

50 V , vẫn bình thường , Vin=Vtd1 ( 50V) < Vdt2(200V)

Tăng lên 70V , Vin>Vtd 1<Vtd2 => dòng ra của D1 xuất hiện 1 vạch phần nửa ngược , đoạn đầu và
phần sau đi theo pha 1 , phần ở đỉnh lớn hơn 50 nên có dòng đi qua được diode rơi vào pha 2
trong chiều ngược , nó không chặn hoàn toàn .

D2=200V thì điện áp là 70V thì nó vẫn nhỏ hơn thì nữa kia nó ngang hơn trong pha 1
220V , thì cả 2 đi qua hết , D1 đi qua nhiều hơn , D2 đi qua ít hơn do Vtd khác nhau

Cho tụ 50000uF , biến áp 40V thì ta thấy dòng điện nhỏ 0,14A

Thay điện trở là 4R thì dòng điện là 3,40A

Thay điện trở là 1R thì dòng điện là 13,5A > 10A => không có chạy,D1 vẫn bình thường

Câu 2: Chọn diode nào khi tín hiệu có biên độ nhỏ, tần số lớn? Giải thích. Mô phỏng.
*Vin có tín hiệu nhỏ :

Giá trị gần = hoặc < 0,7V thì giá trị Vk có ý nghĩa lớn

Vin < 0,7V thì xảy ra ở pha 3 không có dòng thuận , diode này không cho qua

Vin = 1V chỉ có đoạn nào >0,7V thì đi qua được => tín hiệu đầu vào chỉ đi qua phần đỉnh ( luôn lớn
hơn 0,7V), phần dưới nhỏ hơn 0,7V thì sẽ không đi qua được nên chỉ thu ở phần đỉnh
 Muốn Vin tín hiệu nhỏ đi qua được phân cực thuận thì Vk càng nhỏ càng tốt, lớn hơn thì
không qua được.
 Vk càng nhỏ khi cấu tạo của nó là vùng hiếm phải nhỏ , phải giảm vùng hiếm lại

*Tần số Vin lớn : đi qua được thì điện dung Cj của vùng nối PN phải nhỏ

Giảm vùng hiểm xuống , giảm điện dung xuống

 Tín hiệu biên độ nhỏ , tín hiệu số lớn đi qua được . Diode thõa mãn điều kiện đó thì gọi là
Diode schottky (Vk và Cj nhỏ)

Mô phỏng

Cho biên độ 10V – và tần số là 50Hz

Thì D1 và D2 hoạt động như nhau

Cho biên độ nhỏ xuống 1V , tín hiệu của biên độ nhỏ

Màu xanh ( D1-1N4007) , cao 1 chút

Màu đỏ (D2-BAS40) phần đầu ra cao hơn


0,7V thì = Vk(1N4007) thì không có gì đi qua, tín hiệu của D2 vẫn có

0,5V < Vk D1 không có , D2 vẫn có

0,2V D2 hầu như không có nhưng phóng to lên thì sẽ thấy 1 tí , D1 thì không có

5V sẽ trở lại như bình thường như 10V

*Thay 5V, 1000HZ:


Cho 1k(1khz)

D1 ở giữa xuất hiện vạch nhỏ có phần đi qua , nữa phần ngược không chặn hết . Hiện tượng xảy ra
khi tăng tần số tín hiệu vào. D2 vẫn bình thường

100k: đi qua 1 nữa , phần tín hiệu nhỏ đi qua giữa ( đỉnh) , tần số lớn đi qua cạnh do ảnh hưởng của
phân cực thuận . O73 phân cực ngược không đó liền vẫn mở kéo theo 1 đoạn ( tần số quá nhanh )
nên đi qua được . BAS40 vẫn bình thường

500k : ảnh hưởng tần số mạnh , chặn của D1 không còn

1000k(1Mhz): D2 chạy được , D1 không chạy được nữa


Câu 3: Ứng dụng của diode Zener. Mô phỏng

Vtd có giá trị nhỏ : rất hữu ích gọi là ứng dụng ổn nguồn

Sử dụng pha 2 theo Volts Ampe , bắt đầu từ giai đoạn điện áp > Vtd

Muốn có 1 tín hiệu thành 1 đường thẳng thì sử dụng diode Zener

Đặc tính Zener : -sử dụng chủ yếu là Vtđ không lớn

- Phải mắc ở phân cực ngược

- Giá trị Vtđ ổn nguồn ( giá trị Vtđ trở lên thay đổi dòng ngược, điện

áp rơi ở 2 đầu không đổi = Vtđ)

Mô Phỏng :

Còn bỏ đầu dây phần dương của D1 thì đo được 16,5V

Nối đầu dương của D1 lên thì đồng hồ đo 12,1 V ( vì điện áp ngược của D1 là
12,1V)

Điện áp lớn hơn Vtđ => xảy ra ở pha 2 , điện áp không thay đổi vẫn giữ nguyên giá
trị là 12,1V => đo được 12,1V
Câu 4: Mô phỏng ứng dụng “cắt” tín hiệu của diode.

*Sử dụng con Diode 1N4007:

-Đi qua giống như đầu ra của mạch

Đầu ra kênh B có nữa âm , nửa dương là 0,7V

Điện áp >0,7V là nó phóng qua diode bị mất nên không thu gì ở đầu ra , còn tồn tại ở
Vout ( do phân cực thuận ) , phần âm ( phân cực ngược) không qua diode tôn tại đầu
ra = > gọi là mạch cắt đi một phần (+)

-Cắt phần (-)_chừa lại phần (+) , điện áp > 0,7V xảy ra pha 4 => gọi là mạch cắt đi
một phần (-)
*Sử dụng con diode Zener 1N4733A:

- Vzd1 ở phần dương là 5,1 V

-Phần âm cắt thành 0,7V (do phân cực thuận ở pha 3)

-Vtd ở phân cực ngược ở pha 2

=> Mạch hoạt động đúng

 2 hiện tượng phân cực ngược ở pha 2 , đều thu được giá trị cắt ở điểm 5,1V

You might also like