You are on page 1of 1

Tuần 13 –Tiết 50

DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM

I. Dấu ngoặc đơn


Ví dụ: SGK/ T134
Dấu ngoặc đơn dùng để
a. Giải thích “Họ” là người bản xứ
b. Thuyết minh một loài động vật mà tên nó dùng để gọi tên một con kênh.
c. Bổ sung thông tin về năm sinh và mất của Lí Bạch và Miên Châu thuộc tỉnh Tứ
Xuyên.
-> Dấu ngoặc đơn dùng để:
+ Giải thích
+ Thuyết minh
+ Bổ sung thêm.
Học ghi nhớ: SGK/ T134
II. Dấu hai chấm :
Ví dụ : sgk/135
a…Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ …chạy sang
=> Dấu hai chấm đánh dấu báo trước lời thoại (đi kèm với dấu gạch
ngang)
b. Người xưa có câu : “ Trúc dẫu cháy…”
=> Dấu hai chấm đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp (đi kèm với dấu
ngoặc kép)
c. Con đường…có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
=> Dấu hai chấm đánh dấu báo trước phần giải thích cho một phần trước
đó.
Học ghi nhớ: SGK/ T135
III. Luyện tập:
Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 /136,137

You might also like