You are on page 1of 3

Tiết 102: KHỞI NGỮ

I/ Đặc điểm - công dụng của khởi ngữ trong câu


VD : SGK / 7
a) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
=> Nêu lên đối tượng được nói đến trong câu.
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
=> Nêu lên đặc điểm của sự việc được nói đến trong câu.
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin …
=> Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Ghi nhớ : SGK/ 8.
II/ Luyện tập :
BT 1 / 8.
a) Điều này
b) Đối với chúng mình
c) Một mình
d) Làm khí tượng
e) Đối với cháu
BT 2 / 8.
a) Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b) Hiểu thì tôi hiểu, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP


I/ Thành phần tình thái
VD : SGK / 18.
a) Với lòng mong nhớ của mình, chắc anh nghĩ rằng …
=> thái độ tin cậy cao.
b) … Có lẽ vì khổ tâm …
=> Thái độ tin cậy thấp.
=> Chắc, có lẽ là thành phần tình thái.
II/ Thành phần cảm thán
a) Ô, sao mà độ ấy vui thế
b) Trời ơi, chỉ còn 5 phút !
=> Bộc lộ cảm xúc.
=> Thành phần cảm thán
=> Đều ko tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự vật hay sự việc.
Ghi nhớ: sgk/18.
III/ Luyện tập
BT 1 / 19.
a) Có lẽ => Thành phần tình thái.
b) Chao ôi => Thành phần cảm thán
c) Hình như => Thành phần tình thái.
d) Chả nhẽ => Thành phần tình thái.
BT 2 / 19.
+ Dường như – hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
BT 3 / 19.
Chọn từ “chắc” vì tác giả diễn tả sự suy nghĩ của mình ở mức độ bình thường
không tỏ ra sâu sắc hay thờ ơ.

Tiết 105: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo)


I/ Thành phần gọi - đáp
VD : SGK / 31.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế ko ?
 Dùng để gọi.
 Thiết lập quan hệ giao tiếp.
b) - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ
 Dùng để đáp.
 Duy trì quan hệ giao tiếp.
II/ Thành phần phụ chú
Ví dụ SGK / 31, 32.
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh,
chưa đầy một tuổi.
 Chú thích thêm cho cụm từ “đứa con gái … của anh”.
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
 Giải thích rõ cho điều suy nghĩ của nhân vật tôi.
* Ghi nhớ : SGK / 32.
III/ Luyện tập
BT 1 / 32
+ Này : dùng để gọi
+ Vâng : dùng để đáp
 quan hệ trên- dưới, thân mật
BT 2 / 32
+ Bầu ơi : thành phần gọi đáp hướng đến tất cả các thành viên trong cộng đồng
người Việt
BT 3 / 33
a) Kể cả anh : giải thích cho cụm từ “mọi người”.
b) Các thầy, cô giáo ... người mẹ : giải thích cho cụm từ “những người ... cánh cửa
này”.
c) Những người chủ ... thế kỉ tới : giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.
d) Có ai ngờ : thể hiện sự ngạc nhiên
“Thương thương quá đi thôi”: thể hiện sự cảm mến

You might also like