You are on page 1of 100

CHƯƠNG 1

C©u 1 Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm…

A) Quy chuẩn môi trường

B) Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường

C) Luật môi trường

D) Thông tư, nghị định môi trường

§¸p ¸n B
C©u 2 Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng về…

A) Loài

B) Hệ sinh thái và gen

C) Thực vật và động vật

D) Câu A và Câu B

§¸p ¸n -D
C©u 3 Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các … môi trường xung
quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi
trường

A) Chất ô nhiễm

B) Các chất rắn


C) Các chất do con người tạo ra

D) Thông số về chất lượng

§¸p ¸n D
C©u 4 Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường …
với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

A) phù hợp

B) không phù hợp

C) tương thích

D) vượt xa

§¸p ¸n B
C©u 5 Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng & số lượng của …
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

A) thành phần

B) các yếu tố

C) các chất ô nhiễm

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n A
C©u 6 Sự cố môi trường là … xảy ra trong quá trình hoạt động của con người
hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên.
A) sự cố

B) tai biến hoặc rủi ro

C) hiện tượng

D) ô nhiễm môi trường

§¸p ¸n B
C©u 7 Chất gây ô nhiễm là các … khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho
môi trường bị ô nhiễm

A) Các chất hữu cơ

B) Các chất vô cơ

C) Chất hoặc yếu tố vật lý

D) Vi sinh vật

§¸p ¸n C
C©u 8 Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy
nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây … hoặc đặc tính nguy hại khác

A) Ngộ độc

B) Ô nhiễm môi trường

C) Đột biến

D) Gây ung thư


§¸p ¸n A
C©u 9 Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm
thiểu, tái sử dụng, tách chế, xử lý, … , thải loại chất thải.

A) Đổ đống

B) Làm phân

C) Thiêu hủy

D) Nuôi giun

§¸p ¸n C
C©u 10 Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng được thu hồi để dùng làm…

A) Chất đốt

B) Phân bón

C) Phụ gia

D) Nguyên liệu sản xuất

§¸p ¸n D
C©u 11 Sức chịu tải của môi trường là …

A) Giới hạn tối đa nồng độ các chất môi mà môi trường có thể tiếp nhận

B) Giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất
gây ô nhiễm
C) Giới hạn tối thiểu nồng độ các chất môi mà môi trường có thể tiếp nhận

D) Giới hạn các chất nguy hại mà môi trường có thể tiếp nhận

§¸p ¸n B
C©u 12 Đa dạng sinh học là sự phong phú về…, loài sinh vật & hệ sinh thái

A) Chủng loài

B) Số lượng loài

C) Kích thước

D) Nguồn gen

§¸p ¸n D
C©u 13 Công việc nào sau đây không thuộc chức năng của “quan trắc môi
trường”?

A) Theo dõi có hệ thống về môi trường

B) Cung cấp thông tin phục vụ đánh giá chất lượng môi trường

C) Xử lý môi trường

D) Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường

§¸p ¸n C
C©u 14 Đánh giá tác động môi trường là…

A) Phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư
B) Đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án

C) Câu A và Câu B

D) Không có câu nào trên

§¸p ¸n -C
C©u 15 Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể
tiếp nhận và … chất gây ô nhiễm

A) Đồng hóa

B) Phân hủy

C) Hấp phụ

D) Hấp thụ

§¸p ¸n D
C©u 16 Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và … bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
… (Luật BVMT 2005)

A) … yếu tố nhân tạo … thiên nhiên

B) … yếu tố nhân tạo … sinh vật

C) … vật chất nhân tạo … thiên nhiên

D) … vật chất nhân tạo … sinh vật


§¸p ¸n D
C©u 17 Phát triển bền vững là sự phát triển … nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương
lai trên cơ sở … giữa kinh tế, tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường

A) ...phù hợp với … kết hợp thống nhất, hài hòa

B) ...đáp ứng được … kết hợp thống nhất, hài hòa

C) ...phù hợp với … kết hợp chặt chẽ, hài hòa

D) ...đáp ứng được … kết hợp chặt chẽ, hài hòa

§¸p ¸n D
C©u 18 Ô nhiễm môi trường là … của các thành phần môi trường không phù
hợp với …, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

A) ...sự biến đổi … tiêu chuẩn môi trường

B) ...sự biến đổi … chất lượng môi trường

C) ...sự suy giảm … tiêu chuẩn môi trường

D) ...sự tăng cường … chất lượng môi trường

§¸p ¸n A
C©u 19 … là sự suy giảm về chất lượng & số lượng của thành phần môi trường,
gây ảnh hưởng xấu đến…

A) Sự cố môi trường … phát triển kinh tế - xã hội

B) Suy thoái môi trường … phát triển kinh tế - xã hội


C) Sự cố môi trường … con người, sinh vật

D) Suy thoái môi trường … con người, sinh vật

§¸p ¸n D
C©u 20 Theo khả năng phục hồi, tài nguyên được phân loại thành…

A) Tài nguyên đất; nước; khoáng sản; năng lượng

B) Tài nguyên vô tận; tái tạo; không tái tạo

C) Tài nguyên vật liệu; năng lượng; thông tin

D) Tài nguyên hữu hình; vô hình

§¸p ¸n B
C©u 21 Vai trò của tầng ozone là gì? (chọn câu đúng nhất)

A) Duy trì và bảo vệ sự sống trên Trái đất

B) Là nguồn cung cấp oxy

C) Có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi
những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống.

D) Là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương
tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.

§¸p ¸n C
C©u 22 Nước được coi là nước ô nhiễm khi:
A) Chứa các chất ô nhiễm

B) Nước không sử dụng được

C) Nồng độ các chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép

D) Có màu và có mùi

§¸p ¸n C
C©u 23 Bão Haiyan xảy ra ở Phillipin được coi như là…

A) Ô nhiễm môi trường

B) Suy thoái môi trường

C) Sự cố môi trường

D) Khủng hoảng môi trường

§¸p ¸n C
C©u 24 Chất gây ô nhiễm là chất hoặc … khi xuất hiện trong môi trường khiến
cho môi trường bị …

A) … yếu tố vật lý … suy thoái

B) … yếu tố vật lý … ô nhiễm

C) … yếu tố hóa học … suy thoái


D) … yếu tố hóa học … ô nhiễm

§¸p ¸n B
C©u 25 Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Khoa học môi
trường?

A) Giải quyết các vấn đề môi trường nổi cộm hiện nay

B) Tìm ra các giải pháp bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển

C) Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -C
C©u 26 Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng …

A) Giống

B) Di truyền

C) Động vật

D) Hệ sinh thái

§¸p ¸n D
C©u 27 Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất,
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, các chất dinh dưỡng và…khác.

A) Các hình thái vật chất

B) Các vi sinh vật


C) Các vi khuẩn

D) Các chất hữu cơ

§¸p ¸n A
C©u 28 Khả năng tự làm sạch hóa sinh của nước được thực hiện nhờ các phản
ứng phân hủy chất hữu cơ bằng…

A) Thực vật

B) Vi sinh vật

C) Động vật

D) Rong, tảo

§¸p ¸n B
C©u 29 Khả năng tự làm sạch của nước trong tự nhiên được ứng dụng trong…

A) Quản lý nước

B) Công nghiệp

C) Nông nghiệp

D) Xử lý nước

§¸p ¸n D
C©u 30 Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của môi trường?
A) Cung cấp không gian sống

B) Chứa đựng các tác động có hại của thiên nhiên nhiên

C) Lưu trữ và cung cấp các thông tin

D) Chứa đựng và cung cấp tài nguyên thiên nhiên

§¸p ¸n B
C©u 31 Nội dung nào sau đây không phải là chất thải nguy hại?

A) Chất dễ cháy nổ

B) Chất dễ ăn mòn

C) Chất dễ biến đổi

D) Chất dễ lây nhiễm

§¸p ¸n C
C©u 32 Theo Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005: “Môi trường bao gồm
các yếu tố tự nhiên và ..... nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của .... và ....”.

A) Vật chất… con người… sinh vật

B) Yếu tố… con người… xã hội loài người

C) Vật chất… con người… xã hội loài người

D) Yếu tố… con người… sinh vật


§¸p ¸n A
C©u 33 Sự cố môi trường là?

A) Tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc
biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi
môi trường nghiêm trọng.

B) Là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của các thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.

C) Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -A
C©u 34 Khủng hoảng môi trường là?

A) Là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của các thành phần môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.

B) Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

C) Là các suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu,
đe dọa cuộc sống cùa loài người trên trái đất.

D) Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.

§¸p ¸n C
C©u 35 Động đất là biểu hiện của…
A) Sự cố môi trường

B) Suy thoái môi trường

C) Khủng hoảng môi trường

D) Ô nhiễm môi trường

§¸p ¸n A
C©u 36 Chức năng nào sau đây không thuộc chức năng môi trường?

A) Cung cấp không gian sống cho con người & các sinh vật

B) Tiếp nhận, chứa đựng và phân hủy chất thải

C) Chứa đựng và cung cấp tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng

D) Làm tăng các tác động của thiên tai đối với con người và sinh vật

§¸p ¸n D
C©u 37 Tài nguyên được chia thành tài nguyên vật liệu, tài nguyên năng lượng,
tài nguyên thông tin là dạng phân loại dựa trên cơ sở phân loại nào sau
đây?

A) Dạng tồn tại của vật chất

B) Đặc trưng về bản chất

C) Khả năng phục hồi


D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -A
C©u 38 Nhóm chất khí nào sau đây thuộc nhóm chất khí gây hiệu ứng nhà kính?

A) CO, SO2, NO2

B) O2, O3, H2O

C) CO2, N2O, CH4

D) N2, H2, H2S

§¸p ¸n C
C©u 39 Thuộc tính nào của tài nguyên tạo nên tính chất quý hiếm và lợi thế của
quốc gia giàu tài nguyên?

A) Phân bố không đồng đều, có giá trị kinh tế cao

B) Có trữ lượng ít

C) Có giá trị kinh tế cao

D) Câu B và Câu C

§¸p ¸n -A
C©u 40 Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu tại thời
điểm nào sau đây?

A) Hiện tại
B) Tương lai

C) Quá khứ

D) Câu A và Câu B

§¸p ¸n -A
C©u 41 Theo dạng tồn tại của vật chất, tài nguyên được phân loại thành…

A) Tài nguyên đất; nước; khoáng sản; năng lượng

B) Tài nguyên vô tận; tái tạo; không tái tạo

C) Tài nguyên vật liệu; năng lượng; thông tin

D) Tài nguyên hữu hình; vô hình

§¸p ¸n C
C©u 42 Theo đặc trưng về bản chất, tài nguyên được phân loại thành…

A) Tài nguyên đất; nước; khoáng sản; năng lượng

B) Tài nguyên vô tận; tái tạo; không tái tạo

C) Tài nguyên vật liệu; năng lượng; thông tin

D) Tài nguyên hữu hình; vô hình

§¸p ¸n A
CHƯƠNG 2

C©u 1 Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật qua các đặc điểm?

A) Sinh thái, hình thái, quá trình sinh lí, các hoạt động sống

B) Hoạt động kiếm ăn, hình thái, quá trình sinh lý

C) Sinh sản, hình thái, quá trình sinh lý

D) Sinh thái, sinh sản, hình thái, quá trình sinh lý

§¸p ¸n A
C©u 2 Năng suất sơ cấp trong hệ sinh thái được tạo ra từ…

A) Các sinh vật sản xuất

B) Các sinh vật tiêu thụ

C) Các sinh vật tiêu thụ và phân hủy

D) Các sinh vật ăn cỏ

§¸p ¸n A
C©u 3 Năng suất thứ cấp trong hệ sinh thái được tạo ra từ?

A) Các sinh vật sản xuất

B) Các sinh vật tiêu thụ

C) Các sinh vật tiêu thụ và phân hủy


D) Các sinh vật ăn cỏ

§¸p ¸n C
C©u 4 Sinh vật nào trong hệ sinh thái có khả năng chuyển hóa năng lượng mặt
trời thành hóa năng?

A) Vi sinh vật

B) Động vật

C) Vi khuẩn

D) Thực vật

§¸p ¸n D
C©u 5 Năng lượng trong hệ sinh thái vận chuyển theo dòng, phát tán ra môi
trường…

A) a. Dưới dạng sinh khối và chỉ được sử dụng 1 lần

B) Dưới dạng hóa năng và được sử dụng nhiều lần

C) Các chất thải gây ô nhiễm

D) Dưới dạng nhiệt và chỉ được sử dụng 1 lần

§¸p ¸n D
C©u 6 Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động…

A) Không chặt phá rừng

B) Giữ cho môi trường xanh-sạch-đẹp


C) Không săn bắt thú

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -B
C©u 7 Nhân tố sinh thái là các nhân tố tạo nên môi trường tự nhiên, được xem
xét trong mối quan hệ với…

A) Một quần thể

B) Một quần xã

C) Một sinh vật cụ thể

D) Một hệ sinh thái

§¸p ¸n C
C©u 8 Mức độ tác động của từng nhân tố sinh thái lên sinh vật phụ thuộc
vào…

A) Thay đổi tập tính, mức sinh sản và mức độ tử vong

B) Bản chất, cường độ, tần số và thời gian tác động

C) Các quy luật tác động qua lại

D) Các quy luật sinh thái giới hạn

§¸p ¸n B
C©u 9 Khi có một nhân tố sinh thái trở nên không tối ưu cho 1 loài sinh vật thì
phạm vi chống chịu của loài đó đối với các nhân tố sinh thái khác…

A) Có thể bị thu hẹp

B) Có thể bị tuyệt chủng

C) Có thể được mở rộng

D) Không câu nào trên là đúng

§¸p ¸n A
C©u 10 Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái…

A) Ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất

B) Ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất

C) Giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường

D) Ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất

§¸p ¸n B
C©u 11 Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng
hẹp đối với một số yếu tố khác chúng có vùng phân bố…

A) Hạn chế

B) Rộng

C) Vừa phải
D) Hẹp

§¸p ¸n A
C©u 12 Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không
phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là…

A) Yếu tố hữu sinh

B) Yếu tố vô sinh

C) Các bệnh truyền nhiễm

D) Nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng

§¸p ¸n B
C©u 13 Đơn vị sinh thái bao gồm cả các nhân tố vô sinh là…

A) Quần thể

B) Loài

C) Quần xã

D) Hệ sinh thái

§¸p ¸n D
C©u 14 Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên …
cùng tồn tại & phát triển, có tác động qua lại với nhau.

A) Nhất định

B) Khác nhau
C) Giống nhau

D) Trên cùng một khu vực

§¸p ¸n A
C©u 15 Có bao nhiêu kiểu phân bố của quần thể trong không gian?

A) 2

B) 3

C) 4

D) 5

§¸p ¸n B
C©u 16 Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt- con
mồi là gì?

A) Một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với
nó.

B) Hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.

C) Một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có
lợi.

D) Một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.

§¸p ¸n C
C©u 17 Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật chủ- vật ký
sinh là?

A) Một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với

B) Hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.

C) Một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có
lợi.

D) Một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi

§¸p ¸n D
C©u 18 Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ như thế nào?

A) Hợp tác đơn giản

B) Cộng sinh

C) Hội sinh

D) Ức chế cảm nhiễm.

§¸p ¸n C
C©u 19 Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là?

A) a. Một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung
với nó.

B) Hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau


C) Một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có
lợi.

D) Một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi

§¸p ¸n B
C©u 20 Mức độ tác động của nhân tố sinh thái phụ thuộc vào những yếu tố nào
sau đây?

A) Nhân tố vô sinh; Nhân tố hữu sinh

B) Sức sinh sản; Mức độ tử vong của sinh vật

C) Số lượng quần thể; Cấu trúc quần xã

D) Bản chất; Cường độ; Tần số; thời gian tác động

§¸p ¸n D
C©u 21 Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A) Yếu tố sinh thái tác động lên sinh vật có thể làm thay đổi tỷ lệ giới tính
của sinh vật

B) Yếu tố sinh thái tác động lên sinh vật có thể làm thay đổi sức sinh sản
của sinh vật

C) Yếu tố sinh thái tác động lên sinh vật có thể làm thay đổi mức độ tử
vong của sinh vật

D) Yếu tố sinh thái tác động lên sinh vật có thể làm thay đổi tập tính của
sinh vật

§¸p ¸n A
C©u 22 Đây là nội dung của định luật nào? “Năng suất của sinh vật không chỉ
phụ thuộc vào sức chịu đựng tối thiểu mà còn phụ thuộc vào sức chịu
đựng tối đa đối với hàm lượng của một nhân tố sinh thái nào đó”

A) Định luật tác động đồng thời

B) Định luật tác động qua lại

C) Định luật tối thiểu

D) Định luật giới hạn sinh thái

§¸p ¸n D
C©u 23 Đây là nội dung của định luật nào? “Một số yếu tố sinh thái cần phải có
mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại trong đó”

A) Định luật tác động đồng thời

B) Định luật tác động qua lại

C) Định luật tối thiểu

D) Định luật giới hạn sinh thái

§¸p ¸n C
C©u 24 Giới hạn chịu đựng của cá chép đối với nhân tố nhiệt độ là?

A) -20oC → 40oC

B) 0oC → 40oC

C) 20oC → 40oC
D) 40oC → 60oC

§¸p ¸n C
C©u 25 Đa số các loài sinh vật chỉ tồn tại trong khoảng nhiệt độ bao nhiêu?

A) 0oC → 50oC

B) 0oC → 100oC

C) 10oC → 30oC

D) 10oC → 50oC

§¸p ¸n A
C©u 26 Mối quan hệ giữa “Vi khuẩn nốt sần rể cây họ đậu với Cây họ đậu” là?

A) Ký sinh

B) Cộng sinh

C) Hội sinh

D) Cạnh tranh

§¸p ¸n B
C©u 27 Mối quan hệ giữa “Vi khuẩn cố định nitơ sống tự do trong đất với Cây
trồng tại khu vực đó” là gì?

A) Ký sinh

B) Cộng sinh
C) Hội sinh

D) Cạnh tranh

§¸p ¸n C
C©u 28 Các kiểu phân bố của quần thể trong không gian bao gồm?

A) Phân bố theo phương ngang và phương thẳng đứng

B) Phân bố từ núi cao đến đáy đại dương

C) Phân bố đều, phân bố ngẫu nhiên và phân bố gom nhóm

D) Câu A và Câu C

§¸p ¸n -C
C©u 29 Các kiểu phân bố của quần xã trong không gian bao gồm?

A) Phân bố theo phương ngang và phương thẳng đứng

B) Phân bố từ núi cao đến đáy đại dương

C) Phân bố đều, phân bố ngẫu nhiên và phân bố gom nhóm

D) Câu A và Câu C

§¸p ¸n -A
C©u 30 Có mấy loại hình tháp sinh thái?
A) 2

B) 3

C) 4

D) 5

§¸p ¸n -B
C©u 31 Theo định luật tối thiểu của Liebig, chất nào điều khiển năng suất, xác
định đại lượng và tính ổn định của mùa màng theo thời gian?

A) Chất có hàm lượng tối đa

B) Chất có hàm lượng tối thiểu

C) Chất dinh dưỡng

D) Chất hữu cơ

§¸p ¸n B
C©u 32 Ánh sáng mặt trời là tín hiệu gây ảnh hưởng đến sinh vật qua việc điều
khiển chu kỳ nào?

A) Chu kỳ ngày đêm, chu kỳ tháng

B) Chu kỳ tháng, chu kỳ mùa

C) Chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa

D) Chu kỳ ngày đêm, chu kỳ tuần trăng


§¸p ¸n C
C©u 33 Khi nhiệt độ tăng dần tới giới hạn thì tốc độ phát triển của động thực vật
như thế nào?

A) Tăng lên

B) Giảm đi

C) Ngừng lại

D) Không thay đổi

§¸p ¸n A
C©u 34 Yếu tố sinh thái chủ đạo điều khiển ở môi trường cạn bao gồm?

A) Ánh sáng, nhiệt độ, pH

B) Ánh sáng, nhiệt độ, nước

C) Ánh sáng, nhiệt độ, muối

D) Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm

§¸p ¸n B
C©u 35 Sinh vật sản xuất có thể là?

A) Vi khuẩn tự dưỡng

B) Động vật ăn cỏ

C) Vi khuẩn phân hủy


D) Không có câu nào đúng

§¸p ¸n -A
C©u 36 Loài nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất?

A) Thực vật phù du

B) Nấm

C) Cây bụi

D) Tảo

§¸p ¸n B
C©u 37 Đa dạng loài là…

A) Số lượng cá thể cùng loài trong một hệ sinh thái hoặc một khu vực nào
đó

B) Số lượng cá thể cùng loài trong các hệ sinh thái khác nhau

C) Số lượng loài khác nhau trong một hệ sinh thái hoặc một khu vực

D) Số lượng cá thể của một loài trong một hệ sinh thái

§¸p ¸n C
C©u 38 Động vật ăn cỏ chủ yếu là…

A) Sinh vật sản xuất sơ cấp


B) Sinh vật sản xuất thứ cấp

C) Sinh vật tiêu thụ bậc 1

D) Sinh vật tiêu thụ bậc 2

§¸p ¸n -C
C©u 39 Nhóm nào có thể cố định nitơ trong khí quyển thành các chất hữu cơ sử
dụng được?

A) Cây xanh

B) Nấm

C) Côn trùng

D) Vi khuẩn

§¸p ¸n D
C©u 40 Cấu trúc hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào?

A) 2 thành phần: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

B) 4 thành phần: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ, yếu
tố môi trường.

C) 6 thành phần: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ, các
chất vô cơ, các chất hữu cơ, yếu tố khí hậu.

D) Câu A, Câu B, Câu C đều đúng


§¸p ¸n -D
C©u 41 Cây mọc riêng lẻ có tán lá hình cầu, cành nhánh phát triển ở độ cao khác
nhau và thường hướng ngang. Ngược lại, cũng loài này khi phát triển
trong rừng, có sự cạnh tranh ánh sáng thì có dạng cao và tán chụm. Đây
là dạng thích nghi nào?

A) Thích nghi kiểu sinh lí học

B) Thích nghi kiểu hình

C) Thích nghi kiểu di truyền

D) Khác

§¸p ¸n B
C©u 42 Chu trình nào sau đây được xem là không hoàn hảo?

A) Chu trình Nitơ

B) Chu trình Phốtpho

C) Chu trình Cacbon

D) Chu trình nước

§¸p ¸n B
C©u 43 Sinh vật phân hủy là loại sinh vật…

A) Sinh vật ăn thịt

B) Biến các chất hữu cơ thành chất vô cơ và hữu cơ đơn giản


C) Biến các chất vô cơ thành chất hữu cơ

D) Biến các chất hữu cơ thành chất hữu cơ đơn giản hơn

§¸p ¸n B
C©u 44 Năng suất sơ cấp ở vùng nào sao đây là cao nhất?

A) Đất nông nghiệp

B) Đầm lầy cửa sông, cửa biển

C) Rừng ôn đới

D) Vùng chuyên canh nông nghiệp

§¸p ¸n B
C©u 45 “Năng suất của sinh vật không chỉ phụ thuộc vào sức chịu đựng tối thiểu
mà còn phụ thuộc vào sức chịu đựng tối đa đối với hàm lượng của một
nhân tố sinh thái nào đó” đây là phát biểu của định luật nào sau đây?

A) Định luật tác động đồng thời

B) Định luật tác động qua lại

C) Định luật tối thiểu

D) Định luật giới hạn sinh thái

§¸p ¸n D
C©u 46 Vùng phân bố của một loài được quyết định bởi nhân tố sinh thái có
miền giới hạn…
A) Rộng nhất

B) Hẹp nhất

C) Trung bình

D) Không có câu nào trong những câu trên

§¸p ¸n -B
C©u 47 Tập hợp các cá thể cùng loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định
thuộc vùng phân bố của loài gọi là:

A) Cá thể

B) Quần thể

C) Quần xã

D) Hệ sinh thái

§¸p ¸n B
C©u 48 Năng lượng từ sinh khối thực vật được chuyển qua các bậc dinh dưỡng
với hiệu suất trung bình là:

A) 5%

B) 10%

C) 20%

D) 30%
§¸p ¸n B
C©u 49 Thành phần nào sau đây được xếp vào nhóm sinh vật dị dưỡng?

A) Sinh vật sản xuất

B) Sinh vật tiêu thụ

C) Sinh vật phân hủy

D) Câu B và Câu C

§¸p ¸n -D

CHƯƠNG 3

C©u 1 Sự biến đổi dân số trong các quốc gia phụ thuộc vào?

A) Sự phát triển của nền nông nghiệp, luật cư trú, chính sách phát triển dân
số

B) Sự phát triển của nền công nghiệp, luật di cư, chính sách phát triển kinh
tế

C) Sự phát triển của nền công nghiệp, luật cư trú, chính sách phát triển dân
số

D) Sự phát triển của nền nông nghiệp, luật cư trú, chính sách phát triển
nông nghiệp

§¸p ¸n C
C©u 2 Trường hợp nào không phải là tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng
dân số hiện nay trên thế giới?
A) Sức ép lớn tới tài nguyên và môi trường trái đất do khai thác quá mức
các nguồn tài nguyên

B) Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi
trường tự nhiên

C) Dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa
ở các nước công nghiệp hoá

D) Tầng ozon bị suy thoái, mưa acid và dịch bệnh xảy ra nhiều hơn

§¸p ¸n D
C©u 3 Một trong các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số hiện nay
trên thế giới là: Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố
lớn siêu đô thị làm cho…

A) Môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng

B) Môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng

C) Môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị sự cố nghiêm trọng

D) Môi trường khu vực đô thị và nông thôn có nguy cơ bị suy thoái nghiêm
trọng

§¸p ¸n A
C©u 4 Một trong sáu vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết nhằm đảm bảo sự
hài hòa giữa dân số và phát triển là: Chính sách xã hội về di cư. Thực
hiện di cư có …… nằm trong phương hướng chiến lược tái phân bố dân
cư và lao động.

A) Tổ chức
B) Sự quản lý của Nhà nước

C) Tính chiến lược

D) Quy hoạch, kế hoạch

§¸p ¸n D
C©u 5 Một trong sáu vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết nhằm đảm bảo sự
hài hòa giữa dân số và phát triển là: Chính sách về………: Sử dụng hợp
lý tài nguyên môi trường để đạt mục tiêu phát triển bền vững

A) Môi trường

B) Môi trường, xã hội và kinh tế

C) Xã hội và kinh tế

D) Tái định cư

§¸p ¸n A
C©u 6 Tình trạng những người không còn điều kiện sống an toàn ở bản quán vì
hạn hán, xói mòn đất, buộc họ phải rời đi nơi khác là?

A) Tị nạn môi trường

B) Di dân

C) Thích nghi môi trường

D) Không có câu nào trên

§¸p ¸n -A
C©u 7 Một số nguyên nhân của di dân là?

A) Chiến tranh, chính trị bất ổn

B) Thiên tai (lũ lụt, xói mòn…)

C) Kinh tế chậm phát triển, tài nguyên cạn kiệt và di dân tìm vùng đất mới,
tìm việc làm

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -D
C©u 8 Tỉ lệ tăng dân tự nhiên RNI (%) được tính bằng hiệu số của…

A) Tỉ lệ sinh thô và tỉ lệ tử thô

B) Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử

C) Tỉ lệ tử và tỉ lệ sinh

D) Tỉ lệ tử thô và tỉ lệ sinh thô

§¸p ¸n A
C©u 9 Cấu trúc dân số của một quốc gia gọi là già khi diện tích đáy nhỏ hơn…

A) 15%

B) 20%

C) 25%
D) 35%

§¸p ¸n C
C©u 10 Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân tạo ra hiện tượng di cư?

A) Thiếu tài nguyên tối thiểu

B) Điều kiện khí hậu địa phương

C) Chênh lệch giới tính

D) Đô thị hóa, công nghiệp hóa

§¸p ¸n C
C©u 11 Hậu quả nào sau đây không phải do di cư?

A) Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội

B) Có thể ảnh hưởng đến nền chính trị

C) Khai thác tài nguyên theo kiểu ‘xâm lăng’

D) Gia tăng dân số qua mức

§¸p ¸n D
C©u 12 Tổng tỷ suất sinh TFR là số con trung bình mà một phụ nữ sinh ra
trong...

A) 10 năm

B) Cả đời người
C) 5 năm

D) 20 năm

§¸p ¸n B
C©u 13 Trong chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản năm 2011-2020, Việt
Nam phấn đấu tốc độ tăng dân số ở mức khoảng ... vào năm 2015.

A) 1%

B) 1,2%

C) 1,3%

D) 1,6%

§¸p ¸n A
C©u 14 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên RNI (%) là?

A) Tỉ số giữa số trẻ sinh ra trên tổng dân số tương ứng, nhân với 1000

B) Tỉ số giữa trẻ sinh ra trong năm trên tổng số dân trung bình của năm đó,
nhân 1000

C) Tính bằng hiệu số của tỉ lệ sinh thô và tỉ lệ tử thô

D) Tỉ số giữa tổng số người chết trong năm trên tổng số dân trung bình của
năm đó, nhân 1000

§¸p ¸n C
C©u 15 Hình tháp dân số trẻ sẽ có đáy như lớn hơn…
A) 15%

B) 25%

C) 35%

D) 40%

§¸p ¸n -C
C©u 16 Hình tháp dân số già sẽ có đỉnh lớn hơn…

A) 10%

B) 15%

C) 20%

D) 25%

§¸p ¸n -B
C©u 17 Chỉ số sinh sản nguyên NRR là gì?

A) Tỉ lệ giữa số phụ nữ của thế hệ này trên số phụ nữ của thế hệ trước đó.

B) Tỉ lệ giữa số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản trên tổng số dân.

C) Tỉ lệ giữa số phụ nữ trên tổng số dân.

D) Số con trung bình mà một phụ nữ sinh ra trong cả đời người.


§¸p ¸n A
C©u 18 Dựa vào cấu trúc dân số, có thể kết luận dân số trẻ khi:

A) Đáy > 35%, đỉnh < 10%

B) Đáy > 25%, đỉnh < 20%

C) Đáy < 35%, đỉnh > 10%

D) Số người ở 3 nhóm tuổi gần bằng nhau.

§¸p ¸n A
C©u 19 Khu vực nào sau đây có tỉ lệ dân số thành thị cao nhất Việt Nam hiện
nay?

A) Bắc Trung Bộ

B) Tây Nguyên

C) Đông Nam Bộ

D) Tây Nam Bộ

§¸p ¸n C
C©u 20 Phát biểu nào dưới đây là đúng "Mục tiêu của dân số và phát triển bền
vững là…"?

A) Dân số ổn định

B) Phát triển kinh tế xã hội bền vững

C) Đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt cho cộng đồng
D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -D
C©u 21 Hình thức tuyển chọn, thuần dưỡng, lai tạo tập đoàn giống và hình thành
hệ thống kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác phù hợp địa phương là đặc
điểm của phương thức nào sau đây?

A) Du canh

B) Xen canh

C) Định canh

D) Thâm canh

§¸p ¸n C
C©u 22 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của nông nghiệp kiểu “du
canh”?

A) Thời gian trồng trọt ngắn

B) Thời gian bỏ hoang hóa đất dài

C) Gây suy thoái môi trường rất mạnh

D) Kỹ thuật canh tác phù hợp với địa phương

§¸p ¸n D
C©u 23 Dân số Việt Nam tăng 1% thì có bao nhiêu % diện tích rừng bị mất?
A) 1%

B) 2,5%

C) 5%

D) 10%

§¸p ¸n -B
C©u 24 Dân số việt Nam hiện nay vào khoảng bao nhiêu?

A) 80 triệu người

B) 87 triệu người

C) 88 triệu người

D) 90 triệu người

§¸p ¸n -D
C©u 25 Trong giai đoạn nào sao đây, năng suất thu hoạch của con người phụ
thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên?

A) Hái lượm

B) Săn bắt

C) Chăn thả

D) Nông nghiệp
§¸p ¸n A
C©u 26 Theo số liệu tổng điều tra dân số của Việt nam Năm 2009 thì tỷ lệ gia
tăng dân số của nước ta là:

A) 1,6%

B) 1,4%

C) 1,2%

D) 1,0%

§¸p ¸n C

CHƯƠNG 4

C©u 1 Một người bình thường mỗi ngày cần cung cấp nguồn năng lượng là bao
nhiêu kcal?

A) 2.000 kcal

B) 2.200 kcal

C) 2.300 kcal

D) 2.400 kcal

§¸p ¸n -C
C©u 2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp là…

A) Phá rừng làm rẫy

B) Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không theo đúng hướng dẫn
C) Du canh du cư

D) Sử dụng giống mới

§¸p ¸n B
C©u 3 Nhược điểm của nền nông nghiệp sinh thái học là …

A) Dùng phân hữu cơ

B) Sử dụng giống truyền thống

C) Năng suất thấp

D) Ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

§¸p ¸n C
C©u 4 Ưu điểm của nền nông nghiệp sinh thái học là…

A) Năng suất cao

B) Tiêu tốn ít năng lượng

C) Giá thành thấp

D) Thời gian trồng trọt ngắn

§¸p ¸n B
C©u 5 Đặc trưng của nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt và đánh cá là?
A) Mức khai thác tài nguyên thấp

B) Mức khai thác tài nguyên cao

C) Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

D) Hiệu quả thấp

§¸p ¸n A
C©u 6 Nội dung nào không phải là hạn chế của cách mạng xanh?

A) Đầu tư cao

B) Loại bỏ các giống bản địa

C) Ô nhiễm môi trường

D) Kháng sâu bệnh

§¸p ¸n D
C©u 7 Thành tựu quan trọng của cách mạng xanh trong nông nghiệp năm 1960
là?

A) Giải quyết nạn đói

B) Tạo giống mới, năng suất cao

C) Giảm sử dụng phân bón hóa học

D) Tất cả các câu trên


§¸p ¸n -B
C©u 8 Hầu hết năng lượng chúng ta sử dụng có nguồn gốc từ đâu?

A) Mặt trời

B) Không khí

C) Đất

D) Các đại dương

§¸p ¸n A
C©u 9 Nguồn năng lượng nào đang cung cấp gần 40% năng lượng Thế giới?

A) Dầu mỏ

B) Than đá

C) Gió

D) Khí thiên nhiên

§¸p ¸n B
C©u 10 Than đá được tạo nên từ đâu?

A) Xác thực vật được nước và bùn lưu giữ không bị oxy hóa và phân hủy
bởi sinh vật

B) Hoá thạch của những loài động vật

C) Do các nhà khoa học kết hợp các chất hoá học với nhau
D) Câu A và Câu B

§¸p ¸n -B
C©u 11 So với nhà máy điện bình thường, khí nhà kính phát sinh ra từ nhà máy
điện hạt nhân sẽ như thế nào?

A) Gấp đôi

B) Chỉ một nửa

C) Hầu như không phát sinh khí thải nhà kính

D) Tương đương

§¸p ¸n C
C©u 12 Năng lượng hóa thạch chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số năng lượng
Thế giới đang sử dụng?

A) 30%

B) 50%

C) 70%

D) 90%

§¸p ¸n -D
C©u 13 Trong các hình thái kinh tế con người đã trải qua, hình thái nào tác động
vào môi trường là mạnh nhất?

A) Hái lượm
B) Săn bắt

C) Nông nghiệp

D) Công nghiệp

§¸p ¸n D
C©u 14 Trong các hình thái kinh tế con người đã trải qua, hình thái nào là thành
tựu lớn nhất trong thời kỳ đồ đá mới?

A) Hậu công nghiệp

B) Săn bắt

C) Nông nghiệp

D) Công nghiệp

§¸p ¸n C
C©u 15 Nền kinh tế công nghiệp giai đoạn hậu công nghiệp gọi là nền kinh tế…

A) Hiện đại

B) Cấp tiến

C) Tri thức

D) Máy móc

§¸p ¸n D
C©u 16 Hạn chế của nền nông nghiệp công nghiệp hoá là gì?
A) Không chú ý đến quy luật sống của sinh vật, chất lượng sản phẩm nông
nghiệp kém

B) Môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm

C) Tác động mạnh mẽ đến cây trồng, vật nuôi, đất đai, môi trường

D) Coi thường hoạt động sinh học của đất

§¸p ¸n C
C©u 17 Nguyên do các nước nghèo thường khó thực hiện cách mạng xanh là gì?

A) Thiếu điện, thiếu tiền, thiếu lao động

B) Thiếu vốn, thiếu năng lượng, thiếu khoa học kỹ thuật

C) Tài nguyên thiên nhiên ít

D) Dân số đông

§¸p ¸n B
C©u 18 Diện tích đất nông nghiệp bị suy giảm là vì lý do gì sau đây?

A) Lấy đất làm nhà máy, nhà ở

B) Do chuyển mục đích sử dụng và bị ô nhiễm

C) Do chất lượng đất bị suy giảm không sử dụng được


D) Do lấy đất phát triển đô thị

§¸p ¸n B
C©u 19 Hướng giải quyết lương thực trong tương lai là gì?

A) Thay thế nền nông nghiệp cổ truyền lạc hậu bằng nền nông nghiệp hiện
đại

B) Áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, mở rộng diện tích trông
trọt, gia tăng dân số hợp lý

C) Nghiên cứu giống mới có năng suất cao

D) Câu B và Câu C

§¸p ¸n -B
C©u 20 Ưu điểm nổi bật của nền nông nghiệp công nghiệp hoá là gì?

A) Năng suất nông nghiệp tăng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp tốt

B) Trình độ chuyên môn hóa cao

C) Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp

D) Lợi nhuận cao

§¸p ¸n C
C©u 21 Cách mạng công nghiệp ra đời khi nào?

A) 1650

B) 1750
C) 1850

D) 1900

§¸p ¸n -A
C©u 22 Nền nông nghiệp nào sau đây ít tác động nhất đến môi trường?

A) Nền nông nghiệp sinh thái học

B) Nền nông nghiệp công nghiệp hoá, điển hình là cuộc cách mạng xanh

C) Câu A và Câu B

D) Nền nông nghiệp sinh học

§¸p ¸n A
C©u 23 Hàng năm có 2,4.108 tấn Nitơ tự do được cố định. Trong đó:

A) Có đến 1/4 là do vi sinh vật

B) Có đến 1/3 là do vi sinh vật

C) Có đến 1/2 là do vi sinh vật

D) Có đến 2/3 là do vi sinh vật

§¸p ¸n D
C©u 24 Nội dung nào dưới đây thể hiện trình tự nhu cầu sử dụng nước từ cao
xuống thấp ở Việt Nam hiện nay?
A) Nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp

B) Công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt

C) Sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp

D) Nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt

§¸p ¸n D
C©u 25 Trên Thế giới, hình thức nào sau đây mà con người sử dụng cây xanh
nhiều nhất?

A) Làm nhiên liệu

B) Sản xuất giấy

C) Xây dựng nhà cửa

D) Trang trí nội thất

§¸p ¸n A
C©u 26 Hình thái kinh tế nguyên thủy nhất của xã hội loài người là gì?

A) Săn bắt

B) Hái lượm

C) Chăn thả

D) Nông nghiệp
§¸p ¸n B
C©u 27 Nền kinh tế tri thức xuất hiện ở thời kỳ nào sau đây?

A) Nông nghiệp

B) Công nghiệp

C) Hậu công nghiệp

D) Thời hiện đại

§¸p ¸n C
C©u 28 Trong thủy quyển, tỷ lệ nước ngọt được con người sử dụng chiếm…

A) 1%

B) 2%

C) 0,5%

D) 0,1%

§¸p ¸n A
C©u 29 Ở Việt Nam, nước được sử dụng nhiều nhất cho…

A) Nông nghiệp

B) Công nghiệp

C) Sinh hoạt
D) Thủy điện

§¸p ¸n A
C©u 30 Hiện nay, con người tác động vào môi trường theo hướng:

A) Có hại cho môi trường

B) Có lợi cho môi trường

C) Vừa có lợi vừa có hại cho môi trường

D) Không có lợi cũng không có hại cho môi trường

§¸p ¸n C

CHƯƠNG 5

C©u 1 Tài nguyên nước có khả năng tái tạo về lượng là nhờ:

A) Vòng tuần hoàn của tài nguyên nước

B) Khả năng đồng hóa của tài nguyên nước

C) Khả năng tự phục hồi

D) Vòng tuần hoàn sinh, địa, hóa

§¸p ¸n A
C©u 2 Hoạt động nào sau đây không phải là giải pháp giảm cạn kiệt nguồn tài
nguyên tái tạo?
A) Tái chế, tái sử dụng

B) Tiết kiệm năng lượng

C) Sử dụng tài nguyên có thể tái tạo

D) Mua từ nước khác

§¸p ¸n D
C©u 3 Nguyên nhân nào sau đây không gây ra nguy cơ tuyệt chủng của các
loài?

A) Chiến tranh

B) Tốc độ phát triển kinh tế nhanh

C) Săn bắt quá mức

D) Lai tạo giống mới

§¸p ¸n D
C©u 4 Công ước RAMSAR là công ước liên quan đến…

A) Vùng rừng nguyên sinh

B) Vùng hải đảo

C) Vùng đất ngập nước

D) Vùng núi cao


§¸p ¸n C
C©u 5 Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học?

A) Sử dụng phân hữu ện

B) Ô nhiễm môi trường

C) Biến đổi khí hậu

D) Mưa axit

§¸p ¸n A
C©u 6 Phân loại theo chức năng, có mấy loại rừng?

A) 2

B) 3

C) 4

D) 5

§¸p ¸n -B
C©u 7 Hoạt động nào sau đây không gây suy thoái tài nguyên rừng?

A) Khai thác quá mức

B) Cháy rừng

C) Ô nhiễm môi trường


D) Thành lập khu bảo tồn

§¸p ¸n D
C©u 8 Đất là tài nguyên …, có khả năng tự phục hồi độ màu mỡ và các tính
năng thích hợp để duy trì sự sống.

A) Tự nhiên

B) Tái tạo

C) Không tái tạo

D) Không có câu nào trên

§¸p ¸n B
C©u 9 Xói mòn đất do gió, nước là nguyên nhân do…

A) Tự nhiên

B) Con người

C) Ô nhiễm

D) Biến đổi khí hậu

§¸p ¸n A
C©u 10 Để chống xói mòn đất cần…

A) Xen canh gối vụ

B) Luân canh tăng vụ


C) Du canh du cư

D) Cải tạo giống mới

§¸p ¸n A
C©u 11 Tài nguyên sinh vật bao gồm tất cả các loài động vật, thực vật, vi sinh
vật và các dạng sống khác tồn tại trong …

A) Rừng

B) Sinh quyển

C) Nước

D) Đất

§¸p ¸n B
C©u 12 Việc làm nào của con người là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng
Trái Đất nóng lên?

A) Chặt cây rừng

B) Dùng nhiên liệu hoá thạch để tạo ra năng lượng

C) Xả rác bừa bãi

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -B
C©u 13 Nhiên liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu hóa thạch?
A) Dầu hỏa

B) Than đá

C) Khí thiên nhiên

D) Gỗ

§¸p ¸n D
C©u 14 Nguồn năng lượng hóa thạch nào thải ra CO2 ít nhất?

A) Khí thiên nhiên

B) Than đá

C) Dầu mỏ

D) Cả 3 loại trên đều có mức phát thải CO2 như nhau

§¸p ¸n -A
C©u 15 Hệ sinh thái trên cạn nào có đa dạng sinh học cao nhất?

A) Sinh đới Savan

B) Sinh đới Thảo nguyên

C) Sinh đới Rừng

D) Sinh đới đồng rêu


§¸p ¸n C
C©u 16 Nếu trên cơ sở phân loại theo chức năng, tài nguyên rừng được chia
thành 03 loại, bao gồm:…

A) Rừng lá kim, rừng rụng lá ôn đới và rừng rậm nhiệt đới

B) Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất

C) Rừng đặc dụng, rừng tự nhiên, rừng nhân tạo

D) Câu B và Câu C

§¸p ¸n -B
C©u 17 Loại rừng nào có vai trò chuyển hóa năng lượng mặt trời thành hóa
năng?

A) Rừng đặc dụng

B) Rừng phòng hộ

C) Rừng sản xuất

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -D
C©u 18 Loại rừng nào sau đây là đối tượng cho nghiên cứu khoa học?

A) Rừng đặc dụng

B) Rừng phòng hộ

C) Rừng sản xuất


D) Rừng lâu năm

§¸p ¸n A
C©u 19 Nguyên nhân thoái hóa đất do tự nhiên là gì?

A) Phá rừng

B) Sản xuất nông nghiệp

C) Công nghiệp hóa

D) Do nước, gió, hóa học và lý học

§¸p ¸n D
C©u 20 Sự tái tạo của tài nguyên phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A) Khả năng tự phục hồi

B) Mức độ và phương pháp khai thác của con người

C) Từng loại tài nguyên

D) Phân bố của tài nguyên

§¸p ¸n B
C©u 21 Tầng nào của đại dương có năng suất sơ cấp cao nhất?

A) Tầng đáy
B) Tầng chiếu sáng

C) Tầng nước sâu

D) Tầng giữa

§¸p ¸n B
C©u 22 Năng suất sinh học biển và đại dương phân bố như thế nào?

A) Đồng đều theo không gian

B) Đồng đều theo thời gian

C) Không đồng đều theo không gian

D) Không đồng đều theo thời gian

§¸p ¸n C
C©u 23 Đặc điểm của tài nguyên khoáng sản Việt Nam như thế nào?

A) Đa dạng về loại hình

B) Phân bố không tập trung

C) Phân bố tập trung

D) Câu A và Câu B

§¸p ¸n -D
C©u 24 Nhiên liệu hóa thạch là khoáng sản có nguồn gốc…
A) Nội sinh

B) Ngoại sinh

C) Thạch quyển

D) Từ đại dương

§¸p ¸n B
C©u 25 Sự dư thừa chất dinh dưỡng trong biển và đại dương gây nên hiện tượng
gì?

A) Ô nhiễm môi trường

B) Suy thoái môi trường

C) Phú dưỡng hóa

D) Sự cố môi trường

§¸p ¸n C
C©u 26 Tài nguyên năng lượng có đặc tính nào sau đây?

A) Tái tạo

B) Không tái tạo

C) Có khả năng tái tạo và không tái tạo, tùy thuộc vào từng loại

D) Không có khả năng phục hồi


§¸p ¸n C
C©u 27 Sự phân bố và sinh sống của sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A) Nguồn thức ăn và kẻ thù của chúng

B) Khả năng chống chịu của sinh vật đối với tổ hợp các nhân tố sinh thái

C) Hàm lượng, trạng thái của từng yếu tố sinh thái

D) Câu B và Câu C

§¸p ¸n -D
C©u 28 Năng lượng từ sinh khối thực vật được chuyển qua các bậc dinh dưỡng
với hiệu suất trung bình là?

A) 10%

B) 30%

C) 70%

D) 90%

§¸p ¸n -A
C©u 29 Đa dạng sinh học được xác định dựa trên yếu tố nào sau đây?

A) Sự đa dạng gen trong mỗi quần thể và sự đa dạng loài trong hệ sinh thái

B) Sự đa dạng hệ sinh thái

C) Câu A và Câu B
D) Sự đa dạng loài trong hệ sinh thái và đa dạng hệ sinh thái

§¸p ¸n C
C©u 30 Công ước RAMSAR là công ước về…

A) Bảo tồn đa dạng sinh học

B) Các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng Quốc tế

C) Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên Thế giới

D) Bảo vệ các loài di cư hoang dã

§¸p ¸n B
C©u 31 Điền từ thích hợp điền vào câu sau: “… có giá trị đa dạng sinh học cao
nhất trong các hệ sinh thái trên cạn”

A) Đồng cỏ

B) Rừng

C) Hệ sinh thái nông nghiệp

D) Hệ sinh thái đô thị

§¸p ¸n B
C©u 32 Rừng ở Việt nam hiện nay chủ yếu bị phá do nguyên nhân nào sau đây?

A) Chiến tranh, đói nghèo và dịch bệnh

B) Hoạt động du canh, du cư, khai thác gỗ trái phép, mở rộng diện tích đất
nông nghiệp

C) Cháy rừng, khai thác gỗ, ô nhiễm môi trường nước và rác thải

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -B
C©u 33 Các nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch, có thể tái
tạo?

A) Thuỷ điện, năng lượng mặt trời, địa nhiệt, sóng, thuỷ triều, khí gas

B) Thuỷ điện, năng lượng mặt trời, địa nhiệt, sóng thuỷ triều, gió

C) Nhiên liệu sinh học, thuỷ điện, năng lượng mặt trời, thuỷ triều, gió, than

D) Gió, năng lượng mặt trời, xăng dầu, địa nhiệt, gió thuỷ triều, sóng

§¸p ¸n B
C©u 34 Vấn đề nào sau đây có khả năng xảy ra nhất đối với tài nguyên nước
Đồng bằng sông Cửu Long?

A) Xâm nhập mặn, nước mặt bị ô nhiễm do các nguồn thải công nghiệp,
nông nghiệp, dân sinh

B) Khai thác cạn kiệt nguồn nước ngầm dẫn đến mực nước ngầm bị suy
giảm, nước mặt bị ô nhiễm

C) Nước mặt bị ô nhiễm do các nguồn thải công nghiệp và do lượng mưa
sụt giảm

D) Nước mặt chủ yếu bị ô nhiễm do bị mưa a-xít và do ô nhiễm xuyên quốc
gia
§¸p ¸n A
C©u 35 Làm thế nào để biết một loài thú là quý hiếm?

A) Vì chẳng bao giờ hoặc ít nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày

B) Vì được nhốt kỹ ở các vườn thú

C) Xem trong các văn bản pháp luật nhà nước và sách đỏ

D) Vì ít được bán trên thị trường

§¸p ¸n C
C©u 36 Độ phì nhiêu trong đất đang giảm đi trực tiếp do nguyên do nào sau
đây?

A) Dân số tăng nhanh, và do rửa trôi xói mòn

B) Do rửa trôi và sử dụng quá nhiều phân bón vô cơ

C) Sử dụng nhiều phân bón vô cơ và chính sách quản lý đất đai kém

D) Chính sách quản lý đất đai kém, dân số tăng nhanh và do rửa trôi xói
mòn

§¸p ¸n B
C©u 37 Đa dạng sinh học bao gồm…

A) Đa dạng các loài sinh vật và nguồn gen của chúng

B) Đa dạng các loài và hệ sinh thái của chúng


C) Đa dạng hệ sinh thái, nguồn gien các loài

D) Đa dạng loài, hệ sinh thái và nguồn gien

§¸p ¸n D
C©u 38 Khai thác hiệu quả khoáng sản phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau
đây?

A) Trữ lượng khoáng sản

B) Trình độ khoa học công nghệ

C) Vị trí của mỏ khoáng sản

D) Câu A và Câu C

§¸p ¸n -B
C©u 39 Năng suất sơ cấp ở rừng mưa nhiệt đới cao là vì…

A) Lượng mưa hàng năm lớn và ánh sáng mặt trời

B) Cây xanh nhiều

C) Nhiệt độ cao

D) Chất dinh dưỡng nhiều

§¸p ¸n A
C©u 40 Hiện nay, để tạo ra năng lượng, con người chủ yếu sử dụng…

A) Than đá, phản ứng hạt nhân, khí thiên nhiên, năng lượng gió
B) Than đá, dầu, năng lượng hạt nhân

C) Than đá, dầu, khí thiên nhiên, thủy năng

D) Than đá, dầu, gỗ, năng lượng mặt trời

§¸p ¸n C
C©u 41 Loài/nhóm loài nào dưới đây cần phải quan tâm bảo tồn trước tiên?

A) Loài sinh vật lạ (sinh vật ngoại lai đưa từ bên ngoài vào)

B) Sinh vật bản địa

C) Sinh vật biến đổi gen

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -B
C©u 42 Năng lượng chủ yếu được sản xuất từ đâu?

A) Khoáng sản cháy

B) Khoáng sản phi kim

C) Khoáng sản kim loại

D) Từ tất cả các nguồn trên

§¸p ¸n A
C©u 43 Ở Việt Nam hiện nay, diện tích đất nông nghiệp bị giảm chủ yếu do
nguyên nhân nào sau đây?

A) Đất bị bỏ hoang

B) Đất bạc màu

C) Đất bị phèn và bị mặn

D) Đô thị hóa

§¸p ¸n D
C©u 44 Động vật ở biển thường…

A) Đẻ nhiều trứng và trứng nhỏ hơn so với động vật ở nước ngọt

B) Đẻ ít trứng nhưng trứng to hơn so với động vật ở nước ngọt

C) Không đẻ trứng mà thường sinh con

D) Không có câu nào trong những câu trên

§¸p ¸n A
C©u 45 Thứ tự các tầng đất tính từ bề mặt là…

A) Tầng thảm mục và rễ cỏ; tầng mùn; tầng rửa trôi; tầng tích tụ; tầng đá
mẹ

B) Tầng mùn; tầng thảm mục và rễ cỏ; tầng rửa trôi; tầng tích tụ; tầng đá
mẹ

C) Tầng thảm mục và rễ cỏ; tầng mùn; tầng tích tụ; tầng rửa trôi; tầng đá
mẹ

D) Tầng mùn; tầng thảm mục và rễ cỏ; tầng tích tụ; tầng rửa trôi; tầng đá
mẹ

§¸p ¸n A
C©u 46 Phân bố lượng nước trên trái đất, xếp theo thứ tự giảm dần là…

A) Biển và đại dương > băng tuyết > hơi nước trong khí quyển và nước mặt
> nước ngầm

B) Biển và đại dương > băng tuyết > nước ngầm > hơi nước trong khí
quyển và nước mặt

C) Biển và đại dương > hơi nước trong khí quyển và nước mặt > băng tuyết
> nước ngầm

D) Biển và đại dương > hơi nước trong khí quyển và nước mặt > nước
ngầm > băng tuyết

§¸p ¸n B
C©u 47 Độ dày các tầng khí quyển của trái đất có xu hướng…

A) Tăng khi vĩ độ tăng

B) Giảm khi vĩ độ tăng

C) Tăng khi kinh độ tăng

D) Giảm khi kinh độ tăng

§¸p ¸n B
C©u 48 Trong khí quyển, thấp nhất là tầng…
A) Bình lưu

B) Đối lưu

C) Trung quyển

D) Tầng nhiệt

§¸p ¸n B
C©u 49 Xét theo chiều cao của khí quyển…

A) Mật độ và tỷ lệ các thành phần chính của không khí thay đổi theo chiều
cao

B) Mật độ và tỷ lệ các thành phần chính của không khí không thay đổi theo
chiều cao

C) Mật độ không khí không thay đổi, tỷ lệ các thành phần chính của không
khí thay đổi theo chiều cao

D) Mật độ không khí thay đổi theo chiều cao, tỷ lệ các thành phần chính
của không khí không thay đổi

§¸p ¸n D
C©u 50 Để đánh giá so sánh mức độ đa dạng sinh học của từng khu vực khác
nhau, người ta dựa vào…

A) Mức độ phong phú và tính tương đồng về số loài

B) Các chỉ số về độ đa dạng α, β và γ


C) Câu A và Câu B đúng

D) Câu A và Câu B sai

§¸p ¸n -C
C©u 51 Tầng đối lưu có đặc điểm nào sau đây:

A) Nhiệt độ và áp suất tăng dần theo độ cao

B) Nhiệt độ và áp suất giảm dần theo độ cao

C) Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, áp suất tăng dần theo độ cao

D) Nhiệt độ tăng dần theo độ cao, áp suất giảm dần theo độ cao

§¸p ¸n B
C©u 52 Thủy quyển chiếm… diện tích bề mặt Trái đất.

A) 80%

B) 50%

C) 60%

D) 70%

§¸p ¸n D
C©u 53 Đa dạng loài là:

A) Số lượng cá thể trong cùng một hệ sinh thái


B) Số lượng cá thể cùng loài trong các hệ sinh thái khác nhau

C) Số lượng loài khác nhau trong cùng một hệ sinh thái

D) Số lượng quần thể sinh vật trong một hệ sinh thái

§¸p ¸n C
C©u 54 Trung tâm đa dạng sinh học trên Trái đất là:

A) Khu vực nhiệt đới

B) Khu vực ôn đới

C) Khu vực hàn đới

D) Cực Bắc và cực Nam

§¸p ¸n A
C©u 55 Theo ước tính của Cunningham – Saigo (2001): một hệ sinh thái không
bị tác động thì có mức độ tuyệt chủng vào khoảng…

A) 1 loài/thập kỷ

B) 1 loài/năm

C) 10 loài/thập kỷ

D) 10 loài/năm

§¸p ¸n A
C©u 56 Tài nguyên đất ở Việt Nam có diện tích khoảng…
A) 10 triệu ha

B) 15 triệu ha

C) 20 triệu ha

D) 30 triệu ha

§¸p ¸n D
C©u 57 Rừng là nơi cư trú của khoảng …loài sinh vật trên Trái đất

A) 50%

B) 60%

C) 70%

D) 80%

§¸p ¸n C
C©u 58 Nước và không khí được coi là nguồn tài nguyên…

A) Vĩnh viễn

B) Có thể tái tạo được

C) Không tái tạo được

D) Luôn có sẳn nên không cần quan tâm


§¸p ¸n B
C©u 59 Bức xạ mặt trời được coi là nguồn năng lượng:

A) Tự nhiên và nhân tạo

B) Có thể tái tạo được

C) Không tái tạo được

D) Luôn có sẵn nên không cần quan tâm

§¸p ¸n B
C©u 60 Than đá được hình thành từ quá trình nào sau đây?

A) Nội sinh

B) Ngoại sinh

C) Macma

D) Biến chất

§¸p ¸n B
C©u 61 Mối quan hệ hội sinh là…

A) Một bên có lợi

B) Một bên có hại

C) Hai bên có lợi


D) Hai bên có hại

§¸p ¸n A
C©u 62 Chất khí nào sau đây có những đặc điểm sau: không màu, không cháy,
vị hăng cay?

A) CO2

B) SO2

C) NO2

D) NH3

§¸p ¸n B

CHƯƠNG 6

C©u 1 “Tính diện” là đặc trưng của nguồn thải nào?

A) Công nghiệp

B) Giao thông

C) Nông nghiệp

D) Lò đốt

§¸p ¸n C
C©u 2 Sự lan truyền ô nhiễm không khí theo phương ngang chủ yếu là do…
A) Gió

B) Nhiệt độ

C) Độ ẩm

D) Lốc xoáy

§¸p ¸n A
C©u 3 Tiêu chuẩn ISO nào sau đây thuộc lĩnh vực môi trường?

A) ISO 9000

B) ISO 10006

C) ISO 14000

D) ISO 1400

§¸p ¸n C
C©u 4 Chất khí nào sau đây là tác nhân dẫn đến hiện tượng mưa axit?

A) CO2, NO2

B) NO2, SO2

C) SO2, CO2

D) CO2, CH4

§¸p ¸n B
C©u 5 Một số nước xuất khẩu chất thải nhằm mục đích gì?

A) Tạo ra nguồn vốn

B) Hỗ trợ các nước khác phát triển

C) Giảm chi phí xử lý

D) Không có câu nào trên

§¸p ¸n -C
C©u 6 Cam kết giảm phát thải khí nhà kính xuống 5 – 8% được đề cập đến
trong…

A) Nghị định thư Kyoto

B) Hội nghị môi trường và con người

C) Hội nghị môi trường và phát triển

D) Hội nghị thế giới về sự phát triển bền vững

§¸p ¸n A
C©u 7 Phân loại các dạng năng lượng theo khả năng gây ô nhiễm gồm các
dạng như sau:

A) Năng lượng thương mại và phi thương mại

B) Năng lượng sạch và năng lượng gây ô nhiễm

C) Năng lượng bức xạ mặt trời và năng lượng hoá thạch


D) Năng lượng gây ô nhiễm và không gây ô nhiễm

§¸p ¸n B
C©u 8 Theo đặc điểm của nguồn gây ô nhiễm, ta có thể phân loại ô nhiễm môi
trường thành…?

A) Ô nhiễm sơ cấp, thứ cấp

B) Ô nhiễm lý học, hóa học, sinh học

C) Ô nhiễm đất, nước, không khí

D) Ô nhiễm phóng xạ, nhiệt, chất hữu cơ

§¸p ¸n A
C©u 9 Theo tính chất của chất gây ô nhiễm, ta có thể phân loại ô nhiễm môi
trường thành…

A) Ô nhiễm sơ cấp, thứ cấp

B) Ô nhiễm lý học, hóa học, sinh học

C) Ô nhiễm đất, nước, không khí

D) Ô nhiễm phóng xạ, nhiệt, chất hữu cơ

§¸p ¸n B
C©u 10 Nguồn gốc chính của lưu huỳnh gây ra hiện tượng mưa axít là…

A) Do quá trình phá vỡ các amino acid methionine


B) Phát thải lưu huỳnh do đốt các nhiên liệu hóa thạch

C) Giải phóng lưu huỳnh từ quá trình biến dạng các tảng đá

D) Do các vi sinh vật ưa lưu huỳnh phân hủy các chất hữu cơ

§¸p ¸n B
C©u 11 Tỷ lệ % khối lượng tầng đối lưu của khí quyển là bao nhiêu?

A) 70%

B) 60%

C) 50%

D) 40%

§¸p ¸n -A
C©u 12 Câu nào sau đây có trình tự đúng nhất?

A) Gia tăng nồng độ các khí nhà kính gia tăng hiện tượng hiệu ứng nhà
kính Trái đất nóng lên biến đổi khí hậu

B) Gia tăng nồng độ khí nhà kính  biến đổi khí hậu, gia tăng hiệu ứng
nhà kính  Trái đất nóng lên

C) Gia tăng hiệu ứng nhà kính  Trái đất nóng lên  biển đổi khí hậu 
gia tăng nồng độ khí nhà kính

D) Gia tăng khí nhà kính  Trái đất nóng lên  gia tăng hiệu ứng nhà
kính  biến đổi khí hậu
§¸p ¸n A
C©u 13 Vấn đề chính mà các thành phố đông dân cư phải đối mặt là?

A) Ô nhiễm không khí

B) Thiếu nước uống

C) Thiếu điều kiện vệ sinh

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -D
C©u 14 Đốt nhiên liệu thải ra các loại khí …

A) Gây thủng tầng ozon

B) Gây nên hiện tượng El nino và La Nina

C) Gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -C
C©u 15 Các bằng chứng nào sau rất có khả năng được gây ra bởi sự gia tăng
nồng độ các khí nhà kính trong bầu khí quyển?

A) Tầng ozon bị thủng và nhiệt độ gia tăng, nước biển dâng cao

B) Nhiệt độ không khí gia tăng và ô nhiễm không khí, tan băng ở hai cực

C) Nhiệt độ không khí và đại dương gia tăng, nước biển dâng cao
D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -C
C©u 16 Nước biển dâng chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?

A) Tan băng ở hai cực và do lượng mưa tăng

B) Tan băng và giãn nở do nhiệt

C) Tan băng ở hai cực và do thải vào biển quá nhiều chất ô nhiễm

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -B
C©u 17 Mưa a-xít khi nước mưa có độ pH …

A) Lớn hơn 7,0

B) Nhỏ hơn 7,0

C) Nhỏ hơn 5,6

D) Nhỏ hơn 3,6

§¸p ¸n -C
C©u 18 Các bệnh sau, những bệnh nào liên quan đến môi trường nước?

A) Tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, sốt rét, sốt xuất huyết
B) Tả, lỵ tiêu chảy, tim mạch, sốt rét

C) Tả, lỵ, tiêu chảy, tiểu đường, sốt rét

D) Tả, lỵ, tiêu chảy, AIDS, sốt rét, sốt xuất huyết

§¸p ¸n A
C©u 19 Tiêu chuẩn ISO 14001 nói về…

A) Hệ thống quản lý môi trường

B) Kiểm định môi trường

C) Đánh giá tác động môi trường

D) Cấp nhãn môi trường

§¸p ¸n A
C©u 20 Cá và các động vật thủy sinh bị chết khi tràn dầu là do?

A) Ăn nhầm chất độc hại

B) Thiếu oxy để thở

C) Thiếu ánh sáng

D) Không có câu nào đúng

§¸p ¸n -B
C©u 21 Nhận xét nào sau đây là đúng về khí hậu?
A) Khí hậu là một hiện tượng thời tiết

B) Sự biến đổi khí hậu là rất dễ xảy ra

C) Khí hậu về cơ bản thay đổi lớn theo từng năm

D) Không có câu nào đúng

§¸p ¸n -D
C©u 22 Ozon suy giảm mạnh nhất ở khu vực nào sau đây?

A) Khu vực có vĩ độ thấp

B) Khu vực có vĩ độ cao

C) Khu vực có nhiều thành phố lớn

D) Khu vực có nền công nghiệp không phát triển

§¸p ¸n B
C©u 23 Hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính tập trung nhiều nhất ở
tầng nào?

A) Tầng đối lưu

B) Tầng bình lưu

C) Tầng nhiệt

D) Tầng điện ly
§¸p ¸n A
C©u 24 Trong các loại nước sau đây thì loại nào là loại nước “quy ước sạch”?

A) Nước ngầm

B) Nước suối

C) Nước uống

D) Nước mưa

§¸p ¸n D
C©u 25 Loại hình đô thị tập trung…

A) Ở châu Âu

B) Sử dụng chủ yếu phương tiện giao thông công cộng

C) Câu A và Câu B đúng

D) Câu A và Câu B sai

§¸p ¸n -C
C©u 26 Loại hình đô thị phân tán…

A) Ở châu Âu

B) Sử dụng chủ yếu phương tiện giao thông cá nhân

C) Câu A và Câu B đúng


D) Câu A và Câu B sai

§¸p ¸n -B
C©u 27 Mưa acid được tạo thành chủ yếu từ các acid:

A) HCl, H2SO4

B) HNO3, H2SO4

C) H2CO3, H3PO4

D) HCl, H2SO4

§¸p ¸n B
C©u 28 Nguồn nước ngầm ở các đô thị bị suy giảm do:

A) Khai thác quá mức

B) Nước bị ô nhiễm

C) Bê tông hóa mặt đất

D) Câu A và Câu B

§¸p ¸n -D
C©u 29 Nguồn gốc chủ yếu của ô nhiễm không khí ở Tp.HCM là:

A) Sản xuất công nghiệp

B) Rác thải không được thu gom


C) Nước thải ra kênh, rạch

D) Giao thông

§¸p ¸n D
C©u 30 Con người tác động và làm thay đổi chu trình tuần hoàn carbon bằng
cách nào sau đây?

A) Làm giảm lượng khí CO2 trong không khí

B) Làm gia tăng lượng khí CO2 trong không khí

C) Làm tăng lượng carbon tích tụ trong đất

D) Làm tăng lượng carbon hóa thạch trong đất

§¸p ¸n B
C©u 31 Ảnh hưởng chủ yếu của N và P trong nước thải là gì?

A) Gây độc cho sinh vật nước

B) Gây màu và gây đục nước

C) Gây mùi khó chịu

D) Gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa

§¸p ¸n D
C©u 32 Quá trình chính làm giảm hàm lượng N trong nước thải là gì?

A) Cố định đạm
B) Amon hóa

C) Nitrit hóa

D) Khử nitrat hóa

§¸p ¸n D
C©u 33 Tác nhân chủ yếu gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là:

A) CFC

B) CH4

C) CO2

D) N2O

§¸p ¸n C
C©u 34 Chất nào sau đây vừa gây hiệu ứng nhà kính, vừa gây suy giảm tầng
ozon?

A) CO2

B) CFC

C) NO2

D) SO2

§¸p ¸n B
CHƯƠNG 7

C©u 1 Phát triển bền vững là là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ
hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các
thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa…., bảo đảm
….và ….

A) Tăng trưởng hài hòa … tiến bộ xã hội … bảo vệ MT

B) Tăng trưởng kinh tế … tiến bộ xã hội … bảo vệ MT

C) Tăng trưởng ổn định … tiến bộ xã hội … bảo vệ MT

D) Tăng trưởng bền vững … tiến bộ xã hội … bảo vệ MT

§¸p ¸n B
C©u 2 Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là:

A) Đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự
bình đẳng của các công dân

B) Đạt được sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự
nhiên

C) Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt là phát
triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -D
C©u 3 Ký quỹ và hoàn trả là công cụ quản lý môi trường thuộc lĩnh vực…

A) Luật pháp
B) Chính sách

C) Kinh tế

D) Khoa học kỹ thuật

§¸p ¸n C
C©u 4 Chỉ số phát triển bền vững được đánh giá dựa trên…

A) Sức khỏe, học vấn, kinh tế

B) Kinh tế, xã hội, môi trường

C) Tỷ lệ sinh, tử và phát triển kinh tế

D) Đảm bảo không gian sống và chất lượng môi trường

§¸p ¸n B
C©u 5 Thách thức môi trường nào sao đây không phải là nguyên nhân của quá
trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở nước ta?

A) Phát triển đô thị không theo quy hoạch

B) Ngập úng chưa được giải quyết thỏa đáng

C) Nước sạch và vệ sinh môi trường chưa đạt yêu cầu

D) Phân hóa giàu nghèo

§¸p ¸n D
C©u 6 Một trong những đặc điểm quan trọng của du lịch sinh thái là…
A) Về với thiên nhiên hoang dã mà không gây ô nhiễm môi trường

B) Sống chung với tự nhiên

C) Không săn bắt chim, cá, thú rừng

D) Tất cả các câu trên

§¸p ¸n -A
C©u 7 Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là:

A) Do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất gây nên hiệu ứng nhà kính,
các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính

B) Do khí CO2

C) Suy thoái tầng ozon

D) Mực nước biển dâng cao

§¸p ¸n A
C©u 8 Một trong các biểu hiện của biến đổi khí hậu là:

A) Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung

B) Sự dâng cao mực nước biển

C) Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển theo hướng tiêu cực

D) Tất cả các câu trên


§¸p ¸n D
C©u 9 Trường hợp nào không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A) Thời tiết cực đoan gia tăng

B) Giảm năng suất nông nghiệp

C) Sự dâng cao mực nước biển

D) Ô nhiễm môi trường

§¸p ¸n D
C©u 10 Ozon tồn tại trong tầng nào của khí quyển?

A) Đối lưu

B) Bình lưu và đối lưu

C) Trung lưu

D) Tầng nhiệt

§¸p ¸n B
C©u 11 Để đánh giá một quốc gia là phát triển bền vững, phải đánh giá thông
qua các vấn đề nào sau đây?

A) Kinh tế, tài nguyên và môi trường

B) Kinh tế, xã hội và môi trường

C) Chất lượng cuộc sống, chất lượng môi trường và quản lý tài nguyên
thiên nhiên

D) Y tế, sức khỏe cộng đồng, giáo dục và chỉ số phát triển bền vững

§¸p ¸n B
C©u 12 Một trong những chỉ tiêu phát triển bền vững về môi trường là: Chất
lượng môi trường được duy trì ở mức tốt hơn hoặc bằng tiêu chuẩn, …

A) quy chuẩn cho phép; lượng xả thải không vượt quá khả năng tự xử lý,
phân hủy tự nhiên của môi trường

B) giới hạn cho phép; lượng xả thải không vượt quá khả năng tự xử lý,
phân hủy tự nhiên của môi trường

C) quy định cho phép; đảm bảo chất lượng không gian sống cho con người

D) sự bền vững về tài nguyên thiên nhiên

§¸p ¸n A
C©u 13 Nội dung nào sau đây là một trong bảy nguyên tắc của phát triển bền
vững theo tác giả Luc Hens?

A) Xử lý cuối đường ống

B) Phòng ngừa ô nhiễm

C) Sự ủy thác của lãnh đạo

D) Tôn trọng và quan tâm đến đời sống cộng đồng

§¸p ¸n B
C©u 14 Một trong 9 nguyên tắc của phát triển bền vững tại Rio-de Janeiro là?
A) Nguyên tắc phòng ngừa

B) Tôn trọng khả năng chịu đựng của Trái đất

C) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

D) Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền

§¸p ¸n B
C©u 15 Chỉ tiêu phát triển bền vững về kinh tế là…?

A) Đảm bảo tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người cao, ổn định

B) Đảm bảo tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người cao, phát triển

C) Độ đo phát triển kinh tế - thể hiện qua sức mua tương đương

D) Câu A và Câu C

§¸p ¸n -A
C©u 16 Một trong những chỉ tiêu phát triển bền vững về môi trường là…

A) Đảm bảo chất lượng không gian sống cho con người: dân số không vượt
quá khả năng chịu tải của không gian

B) Đảm bảo chất lượng không gian sống cho con người: dân số không vượt
quá khả năng chịu tải của môi trường sống

C) Đảm bảo chất lượng không gian sống cho con người: dân số nằm trong
giới hạn cho phép của môi trường
D) Câu A và Câu C

§¸p ¸n -A
C©u 17 Trường hợp nào sau đây cần lập “Báo cáo đánh giá tác động môi trường
chiến lược”?

A) Dự án xây dựng khu công nghiệp

B) Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 05 năm trở lên

C) Dự án xây dựng cảng biển/sông

D) Dự án xây dựng nhà máy chế biến nông sản

§¸p ¸n B
C©u 18 Các loài nào sau đây đã bị tuyệt chủng ở Việt Nam?

A) Sếu đầu đỏ, voi

B) Tê giác, bò tót

C) Rùa tai đỏ, trăn

D) Ốc bươu vàng, rắn hổ mang

§¸p ¸n B
C©u 19 Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp Quốc tại Rio de
Janeiro, gọi tắt là Hội nghị Rio de Janeiro được diễn ra vào năm nào?

A) 1987

B) 1992
C) 1997

D) 2002

§¸p ¸n -B
C©u 20 Nghị định thư Montreal 1987 nói về nội dung nào sau đây?

A) Việc cắt giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

B) Bảo vệ tầng ozon

C) Kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy hiểm và việc xử
lý chúng

D) Đa dạng sinh học

§¸p ¸n B
C©u 21 Công ước CITES là công ước về nội dung nào sau đây?

A) Các vùng đất ngập nước

B) Bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của Thế giới

C) Buôn bán các loại động thực vật hoang dã nguy cấp

D) Chống ô nhiễm do tàu biển

§¸p ¸n C
C©u 22 Luật Bảo vệ môi trường đầu tiên của Việt Nam được thông được thông
qua vào năm nào?

A) 1992

B) 1993

C) 2005

D) 2006

§¸p ¸n B
C©u 23 Luật Bảo vệ môi trường 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày nào?

A) 01/01/2006

B) 01/03/2006

C) 01/05/2006

D) 01/07/2006

§¸p ¸n -D

You might also like