You are on page 1of 3

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP

LÝ THUYẾT CHUNG

1. Giáo dục thể chất là gì?


Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động
(động tác) và phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người. Tổng hợp quá trình đó
xác định khả năng thích nghi thể lực của con người.
Nguồn 1
2. Thể thao là gì?
Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính chất cạnh
tranh, từ đó có việc trao giải thưởng thông qua thành tích.
Nguồn 2
3. Mục đích của giáo dục thể chất?
GDTC có chức năng chuẩn bị thể lực cho con người để thực hiện các hoạt động do xã hội quy
định.
Nguồn 1
4. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe là gì?
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đó là một trạng thái hài hoà về thể chất, tinh thần và xã
hội, mà không chỉ nghĩa là không có bệnh hay thương tật, cho phép mỗi người thích ứng nhanh
chóng với các biến đổi của môi trường, giữ được lâu dài khả năng lao động và lao động có kết
quả.
Nguồn 1
5. Nguồn gốc của Thể dục thể thao?
Khoảng những năm 70 về trước thuật ngữ TD và TT đã được giải thích bằng cách cắt nghĩa
từng từ. Ví dụ: Thể là cơ thể, dục là giáo dục "giáo dục cơ thể", song thuật ngữ TDTT vẫn rơi
vào tình trạng chưa được xác định nội dung cụ thể. Năm 1972 cuốn sách dịch đầu tiên về lý
luận và phương pháp giáo dục thể chất đã nêu được nội dung của khái niệm "TDTT là tổng hoà
các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo ra trong qúa trình phát trển xã hội loài người
trong lĩnh vực hoàn thiện thể chất cho con người". Thuật ngữ TDTT được dùng lần đầu tiên
vào cuối thế kỷ 19 trong ngôn ngữ Anh SPORT.
Nguồn 1
6. Bài tập thể chất là gì?
Bài tập thể chất là những hành vi vận động của con người, được lựa chọn để giải quyết các
nhiệm vụ của giáo dục thể chất
7. Chấn thương trong tập luyện TDTT là gì?
8. Một số nguyên nhân gây chấn thương trong tập luyện TDTT:
9. Cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện TDTT:
10.Dinh dưỡng thể thao là gì?
11.Các nhóm chất không thể thiếu với dinh dưỡng trong tập luyện TDTT:
12.Thế nào là tố chất sức mạnh?
13.Thế nào là tố chất tốc độ?
14.Thế nào là tố chất sức bền?
15.Thế nào là tố chất mềm dẻo?
16.Thế nào là khả năng nhịp điệu (khả năng phối hợp vận động)?

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP


MÔN VÕ THUẬT

1. Mục đích của võ tự vệ?


2. Môn TDTT nào sau đây mang tính chất đối kháng không trực tiếp?
3. Tác dụng của võ tự vệ?
4. Những yêu cầu trong tập luyện võ tự vệ?
5. Đâu là kỹ thuật chân được học?
6. Cách phòng ngừa chấn thương trong thể thao?
7. Kỹ năng tự vệ là gì?
8. Đâu là kỹ thuật chân được học?
9. Có bao nhiêu kỹ thuật tự vệ đã được học?
10. Mục đích của giáo dục thể chất:
11. Phản đòn bóp cổ trước số 1 nào đúng?
12. Phản đòn bóp cổ trước số 2 nào đúng?
13. Phản đòn bóp cổ sau nào đúng?
14. Phản đòn khóa tay dắt số 1 nào đúng?
15. Phản đòn nắm ngực áo số 2 nào đúng?
16. Phản đòn ôm trước không tay nào đúng?
17. Các nhóm chất không thể thiếu với dinh dưỡng trong tập luyện TDTT:
18. Đâu là điểm yếu trên cơ thể?
19. Có bao nhiêu kỹ thuật té ngã được học?
20. Đâu không phải kỹ thuật té ngã?
21. Dinh dưỡng thể thao là gì?
22. Phản đòn Đấm thẳng phải nào đúng?
23. Phản đòn Đấm thẳng trái nào đúng?
24. Phản đòn Đấm móc phải nào đúng?
25. Phản đòn Đấm móc trái nào đúng?
26. Phản đòn Đấm thấp phải nào đúng?
27. Phản đòn Đấm thấp trái nào đúng?
28. Phản đòn Đá tạt nào đúng?
29. Võ tự vệ được sử dụng khi nào?
30. Võ tự vệ dùng hiệu quả khi nào?
31. Trước khi ra đòn để tự vệ cần làm gì?
32. Phải làm gì khi người tấn công khác với đòn tự vệ cơ bản được học?
33. Yếu tố nào sau đây cần thiết trong võ tự vệ?
34. Trình tự phản đòn nào sẽ mang lại hiệu quả cao trong võ tự vệ?
35. Phản xạ tự vệ của người đã tập võ bao gồm những gì?
36. Đâu là kỹ thuật đấm múc?
37. Đâu là kỹ thuật đấm thẳng
38. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe là gì?
39. Cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện TDTT:
40. Đâu là kỹ thuật đá tạt?

You might also like