You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP


LÝ THUYẾT CHUNG

TT NỘI DUNG CÂU HỎI


Giáo dục thể chất là gì?
A. Là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính chất cạnh
tranh, từ đó có việc trao giải thưởng thông qua thành tích.
Câu
B. Là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động
1 (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người..
C. Là một loại hình giáo dục về kiến thức, các tố chất vận động trong cơ
thể con người.
D. Cả 3 đều đúng.
Thể thao là gì?
A. Là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất
vận động của con người.
Câu
B. Là một loại hình giáo dục về kiến thức, các tố chất vận động trong cơ
2 thể con người.
C. Là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính chất cạnh
tranh, từ đó có việc trao giải thưởng thông qua thành tích..
D. Cả 3 đều đúng.
Mục đích của giáo dục thể chất?
A. Phát triển năng lực chăm sóc và phát triển sức khỏe. Vận động cơ bản
và phát triển các tố chất thể lực.
Câu B. Có thể thao tác được những kỹ thuật cơ bản của các môn thể thao. Tạo
3 sự yêu thích tham gia tập luyện, vận động thể dục thể thao.
C. Giúp học sinh, sinh viên hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao
thường xuyên, có lối sống lành mạnh.
D. Cả 3 đều đúng..

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe là gì?


A. Là một trạng thái hài hòa về thể chất, tinh thần và xã hội, cho phép mỗi
người thích ứng nhanh chóng với các biến đổi của môi trường, giữ được lâu dài
Câu khả năng lao động và lao động có kết quả...
4 B. Là các chỉ số về sinh lý, sinh hoá, sinh cơ trong cơ thể..
C. Là quá trình hình thành và thay đổi hình thái chức năng cơ thể diễn ra
trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân.
D. Cả 3 đều đúng.
Nguồn gốc của Thể dục thể thao?
A. Thể dục thể thao ra đời phát triển theo sự phát triển của xã hội loài
người. Lao động sản xuất là nguồn gốc cơ bản của thể dục thể thao…
Câu
B. Thể dục thể thao ra đời từ các hoạt động giải trí từ thời Hy Lạp cổ đại
5 (khoảng thế kỷ thứ 8 TCN), là một phần của lễ hội tôn vinh thần Zeus..
C. Thể dục thể thao ra đời từ chiến tranh như phóng lao, ném đá, chạy
mang theo kiếm, vũ khí hay mặc áo giáp..
D. Cả 3 đều đúng.
Bài tập thể chất là gì?
A. Là những hành vi vận động như lao động, vui chơi, sinh hoạt, giao tiếp.
Câu B. Là những hành vi vận động của con người, được lựa chọn để giải quyết
6 các nhiệm vụ của giáo dục thể chất..
C. Là những bài tập vận động được dùng để áp dụng vào huấn luyện thể thao.
D. Cả 3 đều đúng.
Chấn thương trong tập luyện TDTT là gì?
A. Là sự rối loạn các chức năng của các tổ chức cơ quan của cơ thể trong
quá trình tập luyện TDTT.
B. Là sự tổn thương các tổ chức cơ quan của cơ thể trong quá trình tập
Câu luyện TDTT do tác động ngoại lực như các tác nhân cơ học, lý học hay hóa
7 học… gây nên làm rối loạn hoặc mất đi chức năng sinh lý bình thường của các
tổ chức đó...
C. Là sự mất đi các chức năng sinh lý bình thường của cơ thể trong quá
trình tập luyện TDTT.
D. Cả 3 đều đúng..
Một số nguyên nhân gây chấn thương trong tập luyện TDTT:
Câu A. Tập luyện sai kỹ thuật, dụng cụ tập luyện không phù hợp.
8 B. Tập luyện sai phương pháp..
C. Do va chạm với đồng đội, đối phương trong quá trình tập luyện và thi đấu.
D. Cả 3 đều đúng…
Cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện TDTT:
A. Tập đúng kỹ thuật, chọn dụng cụ tập luyện thích hợp, chế độ dinh
dưỡng phù hợp.
Câu B. Tập luyện đúng phương pháp, không nôn nóng tập luyện trở lại sau khi
9 gặp chấn thương nhẹ, chọn dụng cụ tập luyện thích hợp.
C. Tập đúng kỹ thuật, chọn dụng cụ tập luyện thích hợp. Tập luyện đúng
phương pháp, không nôn nóng tập luyện trở lại sau khi gặp chấn thương nhẹ. Có
chế độ dinh dưỡng phù hợp..
D. Chế độ dinh dưỡng phù hợp, tập luyện đúng phương pháp.

Câu Dinh dưỡng thể thao là gì?


10 A. Là nền tảng quan trọng tạo nên thành công của việc tập luyện.
B. Là một kế hoạch ăn uống được thiết kế giúp người tập hoặc vận động
viên có thể hoạt động tốt nhất.
C. Cung cấp đầy đủ các loại thực phẩm, năng lượng, chất dinh dưỡng để
giúp cho cơ thể hoạt động ở mức cao nhất..
D. Chế độ dinh dưỡng thể thao thường được xây dựng riêng cho mỗi
người và có thể thay đổi hàng ngày, tùy thuộc vào nhu cầu năng lượng cụ thể và
mục tiêu cá nhân..
E. Tất cả các yếu tố trên…

Các nhóm chất không thể thiếu với dinh dưỡng trong tập luyện TDTT:
A. Carbohydrate (tinh bột), Protein (chất đạm). Chất xơ, vitamin và khoáng chất..
Câu B. Carbohydrate (tinh bột), Protein (chất đạm). Chất béo, chất xơ, vitamin
11 và khoáng chất.
C. Carbohydrate (tinh bột), Protein (chất đạm). Chất béo, vitamin và
khoáng chất…
D. Carbohydrate (tinh bột), Chất béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất..

Thế nào là tố chất sức mạnh?


A. Là chỉ năng lực của cơ thể khắc phục mệt mỏi sản sinh trong quá trình
hoạt động.
B. Là năng lực của cơ thể bảo đảm sự hoàn thành động tác với sự hoạt
Câu
động của các bộ phận cơ thể đạt đến sự phối hợp tốt nhất, là tiền đề cho việc
12 nắm vững kỹ thuật động tác.
C. Là năng lực của cơ thể hay một bộ phận cơ thể có thể khắc phục được
lực cản hoặc lực đối kháng bên ngoài…
D. Là năng lực tiến hành các vận động với tốc độ nhanh của cơ thể hoặc
một bộ phận nào đó của cơ thể..

Thế nào là tố chất tốc độ?


A. Là chỉ biên độ hoạt động của các khớp xương và khả năng vươn duỗi ra
của gân, dây chằng, cơ bắp.
Câu B. Là năng lực tiến hành các vận động với tốc độ nhanh của cơ thể hoặc
13 một bộ phận nào đó của cơ thể…
C. Là chỉ năng lực của cơ thể khắc phục mệt mỏi sản sinh trong quá trình
hoạt động.
D. Là năng lực của cơ thể hay một bộ phận cơ thể có thể khắc phục được
lực cản hoặc lực đối kháng bên ngoài.
Câu Thế nào là tố chất sức bền?
14
A. Là năng lực của cơ thể hay một bộ phận cơ thể có thể khắc phục được
lực cản hoặc lực đối kháng bên ngoài.
B. Là chỉ năng lực của cơ thể khắc phục mệt mỏi sản sinh trong quá trình
hoạt động..
C. Là chỉ biên độ hoạt động của các khớp xương và khả năng vươn duỗi ra
của gân, dây chằng, cơ bắp.
D. Là năng lực của cơ thể bảo đảm sự hoàn thành động tác với sự hoạt
động của các bộ phận cơ thể đạt đến sự phối hợp tốt nhất, là tiền đề cho việc
nắm vững kỹ thuật động tác.

Thế nào là tố chất mềm dẻo?


A. Là năng lực của cơ thể hay một bộ phận cơ thể có thể khắc phục được
lực cản hoặc lực đối kháng bên ngoài.
B. Là năng lực của cơ thể bảo đảm sự hoàn thành động tác với sự hoạt
Câu
động của các bộ phận cơ thể đạt đến sự phối hợp tốt nhất, là tiền đề cho việc
15 nắm vững kỹ thuật động tác.
C. Là năng lực tiến hành các vận động với tốc độ nhanh của cơ thể hoặc
một bộ phận nào đó của cơ thể..
D. Là chỉ biên độ hoạt động của các khớp xương và khả năng vươn duỗi ra
của gân, dây chằng, cơ bắp…

Thế nào là khả năng nhịp điệu (khả năng phối hợp vận động)?
A. Là năng lực của cơ thể bảo đảm sự hoàn thành động tác với sự hoạt
động của các bộ phận cơ thể đạt đến sự phối hợp tốt nhất, là tiền đề cho việc
nắm vững kỹ thuật động tác..
Câu
B. Là chỉ biên độ hoạt động của các khớp xương và khả năng vươn duỗi ra
16 của gân, dây chằng, cơ bắp.
C. Là năng lực của cơ thể hay một bộ phận cơ thể có thể khắc phục được
lực cản hoặc lực đối kháng bên ngoài.
D. Là năng lực tiến hành các vận động với tốc độ nhanh của cơ thể hoặc
một bộ phận nào đó của cơ thể.
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
MÔN VÕ THUẬT

TT NỘI DUNG CÂU HỎI


Mục đích của võ tự vệ?
A. Để phòng tránh, tự vệ khi có tình huống nguy hiểm xảy ra..
Câu B. Để tấn công người có ý đồ không tốt làm hại đến bản thân mình.
1 C. Giúp người học có nơi giao lưu, luyện tập, trao đổi thư giãn sau những
giờ học căng thẳng.
D. Rèn luyện thể chất, đảm bảo tốt sức khỏe phục vụ mục đích học tập
và làm việc.

Môn TDTT nào sau đây mang tính chất đối kháng không trực tiếp?
A. Bóng bàn.
Câu
B. Võ thuật.
2
C. Bóng đá.
D. Bóng rổ.

Tác dụng của võ tự vệ?


A. Giúp người học có nơi giao lưu, luyện tập, trao đổi thư giãn sau
những giờ học căng thẳng.
Câu
B. Tăng cường sức khỏe, xử lý tốt các tình huống nguy hiểm cố định.
3
C. Luyện tập sức khỏe dồi dào, dẻo dai, khéo léo, linh động trong mọi
hành động..
D. Rèn luyện tinh thần kỷ luật, ý chí chiến đấu cho người học.

Những yêu cầu trong tập luyện võ tự vệ?


A. Nghiêm túc thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. Khởi động
Câu kỹ trước khi tập luyện, tự giác và kiên trì trong tập luyện.
4 B. Phối hợp ăn ý với bạn tập để thực hiện động tác được hoàn thiện, đẹp mắt.
C. Trang phục gọn gàng, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tập luyện..
D. Tất cả đều đúng…

Đâu là kỹ thuật tay đã học?


A. Đấm thẳng
Câu
B. Song đấm
5
C. Đấm lao
D. Đấm Rờve
Cách phòng ngừa chấn thương trong thể thao?
A. Trang phục, tóc tai gọn gàng, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tập luyện.
Câu
B. Tập trung thực hiện động tác thật đúng, hạn chế số lần lặp lại.
6
C. Tập luyện nhẹ nhàng, thả lỏng thật kỹ khi kết thúc bài tập.
D. Khởi động kỹ, kéo căng cơ, từ từ làm quen với chương trình tập luyện..
Kỹ năng tự vệ là gì?
A. Là kỹ năng tự bảo vệ bản thân, đưa ra những hành động đúng đắn an
toàn cho bản thân, sự việc. Đồng thời tránh xa những mối nguy hiểm gây ảnh
Câu hưởng đến chính mình và mọi người xung quanh…
7 B. Khả năng phán đoán một số tình huống bảo vệ cho bản thân.
C. Là khả năng tự bảo vệ bản thân bằng kỹ thuật tự vệ..
Tất cả đều sai.
D. https://docs.google.com/forms/u/0/d/e/1FAIpQLSc_efy2KTOwCA4i5Fila6vUllFR-5vCa23RQ04ubTpf14
xRgA/formResponse
Đâu là kỹ thuật chân được học?
A. Đá tống trước .
Câu
B. Đá tống sau.
8
C. Đá tạt hay vòng cầu ..
D. Quay đá.
Có bao nhiêu kỹ thuật tự vệ đã được học?
A. 6 kỹ thuật
Câu
B. 8 kỹ thuật
9
C. 10 kỹ thuật..
D. 12 kỹ thuật…
Mục đích của giáo dục thể chất:
A. Phát triển năng lực chăm sóc và phát triển sức khỏe. Vận động cơ
bản và phát triển các tố chất thể lực.
Câu B. Có thể thao tác được những kỹ thuật cơ bản của các môn thể thao.
10 Tạo sự yêu thích tham gia tập luyện, vận động thể dục thể thao.
C. Giúp học sinh, sinh viên hình thành thói quen tập luyện thể dục thể
thao thường xuyên, có lối sống lành mạnh.
D. Cả 3 đều đúng..
Phản đòn bóp cổ trước số 1 nào đúng?
A. Hai tay chụm lại, xỉa thẳng lên trên, hai tay chụp vào cổ người chịu
đòn vừa kéo vào vừa lên gối số 1 vào bụng hoặc hạ bộ người chịu đòn.
Câu B. Hai chân hơi chùng, hai tay xỉa thẳng lên trên, hai tay chém số 2 vào
11 cổ, cùng lúc lên gối số 1 vào hạ bộ hoặc bụng người chịu đòn..
C. Hai tay gạt số 1 cùng lúc gạt tay bóp cổ người chịu đòn, hai tay chém
số 2 vào cổ và nhanh chóng kéo người chịu đòn vào lên gối số 1 vào bụng
hoặc hạ bộ.
D. Hai chân chùng thấp, lấy đà và dùng hai tay kéo cổ người chịu đòn
vào người mình, vừa đứng lên vừa lên gối số 1 vào bụng hoặc hạ bộ người
chịu đòn.
Phản đòn bóp cổ trước số 2 nào đúng?
A. Chân trái bước lên qua bên trái về trước, tay phải đánh mạnh gạt số
2, đồng thời đánh chỏ số 2 vào vùng mặt người chịu đòn.
Câu B. Chân phải bước lên qua bên phải về trước, tay phải đánh mạnh gạt số
2, đồng thời đánh chỏ số 2 vào vùng mặt người chịu đòn.
12
C. Chân phải bước chéo qua bên trái về trước, tay phải đánh mạnh chỏ
từ trên xuống, đồng thời đánh chỏ số 2 vào vùng mặt người chịu đòn..
D. Chân phải bước chéo qua bên trái về trước, tay phải đánh mạnh gạt
số 2, đồng thời đánh chỏ số 2 vào vùng mặt người chịu đòn…
Phản đòn bóp cổ sau nào đúng?
A. Chân phải bước chéo qua bên trái ra sau, tay phải đánh mạnh gạt số
2, đồng thời chém quét phải vào người chịu đòn…
Câu B. Chân phải lui thằng ra sau, tay phải đánh mạnh gạt số 2, đồng thời
chém quét phải vào người chịu đòn..
13
C. Chân phải dang ngang, xoay thân từ trái qua phải đồng thời tay phải
đánh mạnh gạt số 2, chém quét phải vào người chịu đòn,
D. Chân phải bước chéo qua bên trái ra sau, tay phải đánh mạnh gạt số
2, chân phải đá quét vào chân người chịu đòn.
Phản đòn khóa tay dắt số 1 nào đúng?
A. Chân trái bước tới trước, tay phải nắm cổ tay phải người chịu đòn, cùng
lúc tay trái quàng khép nách khóa vòng tay phải người chịu đòn bẻ lận lên.
B. Tay phải nắm tay phải người chịu đòn, rút lui chân phải ra sau kéo
người chịu đòn về phía mình cùng lúc tay trái quàng khép nách khóa vòng tay
Câu phải người chịu đòn bẻ lận lên..
14 C. Tay phải nắm cổ tay phải người chịu đòn, bước chân trái tới trước,
cùng lúc tay trái quàng khép nách trái khóa vòng tay phải người chịu đòn bẻ
lận lên…
D. Tay phải nắm tay phải người chịu đòn, xoay 270 độ chân phải theo
chiều kim đồng hồ ra sau kéo người chịu đòn về phía mình cùng lúc tay trái
quàng khép nách khóa vòng tay phải người chịu đòn bẻ lận lên.

Phản đòn nắm ngực áo số 2 nào đúng?


A. Hơi chùng người, hai tay đánh mạnh xuống khủy tay người chịu đòn,
đánh chỏ số 1 vào mặt người chịu đòn (phải, trái).
Câu B. Hơi chùng người, tay trái trong, tay phải ngoài, đánh mạnh xuống
cánh tay người chịu đòn, đánh chỏ ngang vào mặt người chịu đòn (phải, trái).
15
C. Hai tay đánh mạnh xuống khủy tay người chịu đòn, đánh chỏ ngang
vào mặt người chịu đòn (phải, trái).
D. Hơi chùng người, tay trái trong, tay phải ngoài, đánh mạnh xuống
cánh tay người chịu đòn về phía ngực mình, đánh chỏ số 1 vào mặt người chịu
đòn (phải, trái)..

Phản đòn ôm trước không tay nào đúng?


A. Tay trái chụp sau gáy, tay phải đặt vào cằm người chịu đòn (chém số
4), bước chân phải gài sau chân phải, bẻ vặn cổ và triệt ngã người chịu đòn.

Câu B. Tay trái nắm tóc sau, tay phải đặt vào cằm người chịu đòn (chém số
4), bước chân phải gài sau chân phải, bẻ vặn cổ và triệt ngã người chịu đòn…
16
C. Hai tay chụp vào đầu người chịu đòn, bước chân phải gài sau chân
phải, bẻ vặn cổ và triệt ngã người chịu đòn.
D. Hai tay bóp cổ người chịu đòn, bước chân phải gài sau chân phải, bẻ
vặn cổ và triệt ngã người chịu đòn.

Các nhóm chất không thể thiếu với dinh dưỡng trong tập luyện TDTT:
A. Carbohydrate (tinh bột), Protein (chất đạm). chất xơ, vitamin và
khoáng chất.
Câu B. Carbohydrate (tinh bột), Protein (chất đạm). Chất béo, chất xơ,
17 vitamin và khoáng chất..
C. Carbohydrate (tinh bột), Protein (chất đạm). Chất béo, vitamin và
khoáng chất.
D. Carbohydrate (tinh bột), Chất béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất.

Đâu là điểm yếu trên cơ thể?


A. Dây thần kinh hông.
Câu
B. Háng.
18
C. Mắt.
D. Tất cả đều đúng..

Có bao nhiêu kỹ thuật té ngã được học?


A. 3 kỹ thuật.
Câu
B. 4 kỹ thuật..
19
C. 5 kỹ thuật.
D. 6 kỹ thuật.
Đâu không phải kỹ thuật té ngã?
A. Lộn vai về trước
Câu
B. Ngã sấp
20
C. Ngã Nghiêng
D. Santo.

Câu Dinh dưỡng thể thao là gì?


21 A. Là nền tảng quan trọng tạo nên thành công của việc tập luyện.
B. Là một kế hoạch ăn uống được thiết kế giúp người tập hoặc vận động
viên có thể hoạt động tốt nhất.
C. Cung cấp đầy đủ các loại thực phẩm, năng lượng, chất dinh dưỡng để
giúp cơ thể hoạt động ở mức cao nhất.
D. Chế độ dinh dưỡng thể thao thường được xây dựng riêng cho mỗi
người và có thể thay đổi hàng ngày, tùy thuộc vào nhu cầu năng lượng cụ thể
và mục tiêu cá nhân.
E. Tất cả các yếu tố trên…
Phản đòn Đấm thẳng phải nào đúng?
A. Chân trái bước tam giác tấn, tay phải gạt số 1, tay trái chém số 1 vào
mặt, tay phải đấm thấp vào bụng người chịu đòn…
Câu B. Né mặt qua trái để tránh đòn đấm, tay phải gạt số 1, tay trái chém số
1 vào mặt, tay phải đấm thấp vào bụng người chịu đòn..
22
C. Tay phải gạt số 1, tay trái chém số 1 vào mặt, tay phải đấm thấp vào
bụng người chịu đòn.
D. Tay phải gạt số 1, tay trái chém số 1 vào bụng, tay phải đấm thấp vào
bụng người chịu đòn.
Phản đòn Đấm thẳng trái nào đúng?
A. Chân phải bước tam giác tấn phải, tay trái gạt số 1, chém quét phải
vào mặt và chân người chịu đòn.
Câu B. Tay trái gạt số 1, chém quét phải vào mặt và chân người chịu đòn..
23 C. Né mặt qua phải tránh đòn đấm, chém quét phải vào mặt và chân
người chịu đòn.
D. Tay trái gạt số 1 đồng thời nắm cổ tay trái người chịu đòn, đá quét
phải vào chân người chịu đòn.

Phản đòn Đấm móc phải nào đúng?


A. Tay trái gạt số 1, tay trái khóa tay cùng lúc chân trái bước gài chân
người chịu đòn và kéo ngã người chịu đòn, người chịu đòn vừa ngã, tay phải
đấm múc vào mặt.
Câu B. Tay trái gạt số 1, tay trái khóa tay cùng lúc chân trái bước gài chân
24 người chịu đòn và kéo ngã người chịu đòn.
C. Tay trái gạt số 1, tay trái khóa tay cùng lúc chân trái bước tới gài
chân người chịu đòn, đấm múc phải vào mặt và kéo ngã người chịu đòn..
D. Tay trái gạt số 1, tay trái khóa tay cùng lúc đấm múc phải vào mặt và
kéo ngã người chịu đòn.

Phản đòn Đấm móc trái nào đúng?


Câu A. Tay phải gạt số 1 đồng thời khóa tay trái của người chịu đòn, chém
25 triệt trái để đánh ngã người chịu đòn.
B. Tay phải gạt số 1, tay trái bóp cổ đồng thời chân trái gày vào chân
người chịu đòn để triệt ngã.
C. Chân trái bước tam giác tấn tay phải gạt số 1, tay trái chém số 2 vào
cổ để đánh ngã người chịu đòn.
D. Tay phải gạt số 1, chém triệt trái để đánh ngã người chịu đòn..

Phản đòn Đấm thấp phải nào đúng?


A. Chân trái bước tam giác tấn trái, tay phải gạt số 2, đá tạt phải vào
mặt người chịu đòn..
Câu
B. Tay phải gạt số 2, đá tạt phải vào mặt người chịu đòn.
26
C. Chân trái bước tam giác tấn trái, đá tạt phải vào mặt người chịu đòn.
D. Chân trái bước tam giác tấn trái, đá quét phải vào chân phải người
chịu đòn.

Phản đòn Đấm thấp trái nào đúng?


A. Chân phải bước lên tam giác tấn phải, chuyển qua đinh tấn trái chém
số 2 vào gáy người chịu đòn.

Câu B. Chân phải trụ, kéo chân trái về trão mã, tay trái gạt số 2, chuyển qua
đinh tấn trái chém số 2 vào cổ người chịu đòn.
27
C. Chân phải bước lên tam giác tấn phải, tay trái gạt số 2, chuyển qua
đinh tấn trái chém số 2 vào gáy người chịu đòn..
D. Chân trái bước lên, tay trái gạt số 2, chuyển qua đinh tấn phải chém
số 2 vào gáy người chịu đòn.

Phản đòn Đá tạt nào đúng?


A. Chân phải bước về trước giữa hai chân người chịu đòn, tay phải dùng
chỏ đỡ đá đồng thời tay trái bắt chân để giữ chân người chịu đòn. Tay phải
chém số 1 vào mặt đồng thời tay trái hất mạnh chân người chịu đòn về trước.
B. Chân phải bước về trước giữa hai chân người chịu đòn, tay phải dùng
Câu chỏ đỡ đá đồng thời tay trái bắt chân để giữ chân người chịu đòn. Tay phải
chỏ số 2 vào mặt đồng thời tay trái hất mạnh chân người chịu đòn về trước..
28
C. Chân phải bước về trước giữa hai chân người chịu đòn, tay phải dùng
chỏ đỡ đá đồng thời tay trái bắt chân để giữ chân người chịu đòn. Tay phải
chụp vào đùi đồng thời hai tay hất mạnh chân người chịu đòn về trước.
D. Chân phải bước về trước giữa hai chân người chịu đòn, tay phải dùng
chỏ đỡ đá đồng thời tay trái bắt chân để giữ chân người chịu đòn. Tay phải
đấm thẳng vào mặt đồng thời tay trái hất mạnh chân người chịu đòn về trước.

Võ tự vệ được sử dụng khi nào?


Câu
A. Khi bị người khác tấn công
29
B. Khi bị người khác khiêu khích
C. Khi bị người khác tấn công và để tấn công khi người khác có ý đồ
không tốt..
D. Tất cả đều đúng

Võ tự vệ dùng hiệu quả khi nào?


A. Ra đòn nhanh, mạnh, chính xác vào người tấn công..
Câu
B. Trong giờ thực hành cùng với bạn tập
30
C. Đòn tấn công tương đương với thế tự vệ được học
D. Khi người tấn công không cảnh giác

Trước khi ra đòn để tự vệ cần làm gì?


A. Khởi động chung và khởi động chuyên môn để tránh gặp chấn
thương cho bản thân khi thực hiện động tác.
Câu
B. Phán đoán nhanh.
31
C. Quan sát mục tiêu nhiều sơ hở, thực hiện nhanh mạnh và chính xác
vào mục tiêu..
D. Nhanh chóng tìm ra thế tự vệ được học để áp dụng vào tình huống.

Phải làm gì khi người tấn công khác với đòn tự vệ cơ bản được học?
A. Nhanh chóng chạy khỏi hiện trường

Câu B. Sử dụng phần tự do của cơ thể, hình thành đòn thế đánh nhanh mạnh
vào vùng sơ hở của người tấn công mình..
32
C. Hét to nhờ sự giúp đỡ của người khác
D. Xoay trở cơ thể để động tác tấn công khớp với đòn tự vệ được học và
ra đòn.

Yếu tố nào sau đây cần thiết trong võ tự vệ?


A. Can đảm, tự tin thực hiện
Câu
B. Phán đoán chính xác đòn thế để tự vệ
33
C. Quan sát mục tiêu, thực hiện đòn tự vện nhanh mạnh và chính xác
D. Tất cả đều đúng.

Trình tự phản đòn nào sẽ mang lại hiệu quả cao trong võ tự vệ?
A. Quan sát, ra đòn tự vệ
Câu
B. Né tránh, gạt đỡ, ra đòn tự vệ
34
C. Quan sát, né tránh, gạt đỡ, ra đòn tự vệ.
D. Gạt đỡ, né tránh, ra đòn tự vệ
Phản xạ tự vệ của người đã tập võ bao gồm những gì?
A. Né tránh
Câu
B. Gạt đỡ
35
C. Ra đòn vào vùng sơ hở
D. Tất cả đều đúng.

Đâu là kỹ thuật đấm múc?


A. Đứng ở tư thế Lập tấn, đấm từ dưới lên, lưng bàn tay hướng về
trước, mục tiêu là bụng hoặc cằm..

Câu B. Đứng ở tư thế Lập tấn đấm vòng từ ngoài vào trong đến cằm tạo
thành góc 900, nắm đấm úp khi đến mục tiêu.
36
C. Đứng ở tư thế Lập tấn vươn cánh tay tới trước, đấm lưng nắn đấm về
mục tiêu, cánh tay thẳng
D. Đứng ở tư thế Lập tấn, cuộn tay vào thân người, từ dưới lên trên đến
mặt bằng lưng nắn đấm (theo chiều kim đồng hồ).

Đâu là kỹ thuật đấm thẳng


A. Đứng ở tư thế Lập tấn, đấm nắm đấm từ mặt ra trước.
B. Đứng ở tư thế Lập tấn, đấm nắm đấm từ hông ra trước di chuyển
Câu theo đường thẳng và xoắn thuận từ ngoài vào trong kết thúc khi tới điểm
chạm, nắm đấm úp khi đến mục tiêu..
37
C. Đứng ở tư thế thủ, đấm nắm đấm thẳng về trước, lòng tay hướng lên
trên.
D. Đứng ở tư thế Lập tấn, xoắn thuận từ ngoài vào trong kết thúc khi tới
điểm chạm.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sức khỏe là gì?


A. Là một trạng thái hài hòa về thể chất, tinh thần và xã hội, cho phép
mỗi người thích ứng nhanh chóng với các biến đổi của môi trường, giữ được
Câu lâu dài khả năng lao động và lao động có kết quả..
38 B. Là các chỉ số về sinh lý, sinh hoá, sinh cơ trong cơ thể.
C. Là quá trình hình thành và thay đổi hình thái chức năng cơ thể diễn
ra trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân.
D. Cả 3 đều đúng.

Cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện TDTT:


Câu A. Tập đúng kỹ thuật, chọn dụng cụ tập luyện thích hợp, chế độ dinh
dưỡng phù hợp.
39
B. Tập luyện đúng phương pháp, không nôn nóng tập luyện trở lại sau
khi gặp chấn thương nhẹ, chọn dụng cụ tập luyện thích hợp.
C. Tập đúng kỹ thuật, chọn dụng cụ tập luyện thích hợp. Tập luyện
đúng phương pháp, không nôn nóng tập luyện trở lại sau khi gặp chấn thương
nhẹ. Có chế độ dinh dưỡng phù hợp..
D. Chế độ dinh dưỡng phù hợp, tập luyện đúng phương pháp.

Đâu là kỹ thuật đá tạt?


A. Chân co như gối số 1, cổ chân thẳng và ưỡn ức bàn chân, đá bật
mạnh cẳng chân về trước (cổ chân và mũi chân giữ nguyên).
Câu B. Chân co như gối số 2, cổ chân thẳng và duỗi bàn chân, đá bật mạnh
cẳng chân về trước (cổ chân và mũi chân giữ nguyên)..
40
C. Co cao gối, cạnh bàn chân hướng về trước, đạp hết chân về trước
(bàn chân giữ nguyên), mũi chân hơi nghiêng về sau.
D. Co cao gối, gối hướng về hướng đá, đá bật lưng bàn chân theo hướng
vòng cung cùng bên chân đá, từ trong ra ngoài.

You might also like