You are on page 1of 19

ĐỀ SỐ 1

Môn học: Lý luận GDTC, Thời gian làm bài: 20 phút

(Sinh viên không được đánh dấu vào đề thi)

Câu 1: Đại hội Olympic cổ đại đầu tiên được tổ chức vào năm nào trước công nguyên?

A. 775. B. 776.

C. 777. D. 778.

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục vào thời gian nào?

A. 26/3/1946. B. 27/3/1946.

C. 26/3/1947. D. 27/3/1947.

Câu 3: Chương trình đào tạo cho sinh viên chính quy của trường đại học Bách Khoa Hà Nội, môn
GDTC được

quy định bao nhiêu tiết?

A. 90. B. 120.

C. 150. D. 180.

Câu 4: Đường, đạm, chất béo... là nguồn cung cấp cho sự sống của con người, khi hoạt động vận
động, năng

lượng đầu tiên được huy động từ chất nào?

A. Mỡ (Lipit). B. Đường (Gluxit).

C. Đạm. D. Muối và nước.

Câu 5: Trong các hoạt động kéo dài, công suất lớn khi đường đã cạn, năng lượng chính để duy trì
hoạt động của

con người được lấy từ chất nào?

A. Mỡ (Lipit). B. Đường (Gluxit).

C. Đạm. D. Muối và nước.

Câu 6: Máu là một chất lỏng đặc biệt, khối lượng máu toàn phần chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ
thể?

A. 5 – 6%. B. 6 – 7%.

C. 7 – 8%. D. 8 – 9%.

Câu 7: Kỹ năng vận động được hình thành theo 3 giai đoạn, sau một thời gian lặp lại hưng phấn tập
trung ở

những vùng nhất định trên vỏ não cần thiết cho vân động, các động tác thừa mất đi, động tác hợp lý
nhịp nhàng.
Đây là giai đoạn nào?

A. Giai đoạn lan tỏa. B. Giai đoạn tập trung.

C. Giai đoạn tự động hóa.

Câu 8: Sức nhanh là khả năng phản ứng và thực hiện động tác:

A. Với cường độ lớn nhất. B. Với thời gian lớn nhất.

C. Với biên độ lớn nhất. D. Với tốc độ cao.

Câu 9: Bài tập nào dưới đây để phát triển sức nhanh?

A. Bơi 400 – 800m. B. Chạy 800m.

C. Chạy 30m, 60m, 80m, 100m. D. Chèo thuyền 5000m.

Câu 10: Sức mạnh của con người là khả năng khắc phụ lực đối kháng bên ngoài hoặc đối kháng lại nó
bằng:

A. Sự nỗ lực ý chí. B. Sự nỗ lực tối đa của người tập.

C. Sự nỗ lực của cơ bắp.

Câu 11: Bài tập nào dưới đây để phát triển sức mạnh?

A. Bơi 400 – 800m. B. Nằm sấp chống đẩy, bật cóc 30m.

C. Đua xe đạp đường trường. D. Chạy 1500m.

Câu 12: Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa nói đến việc tập luyện TDTT phải phù hợp với:

A. Lứa tuổi. B. Giới tính.

C. Sức khỏe, trình độ thể lực. D. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 13: Nguyên tắc tăng tiến nói đến việc tập luyện TDTT phải là quá trình:

A. Tăng nhanh LVĐ. B. Liên tục tăng LVĐ trong tập luyện.

C. Tăng LVĐ liên tục và từ từ.

Câu 14: Hiện tượng choáng trọng lực xảy ra do nguyên nhân nào dưới đây?

A. VĐV mệt mỏi, tập luyện quá sức.

B. VĐV bị hạ đường huyết đột ngột.

C. VĐV về đích dừng lại đột ngột làm hạn chế lưu thông máu về tim, gây thiếu oxy lên não.

D. Do điều kiện tập luyện nắng, nóng quá gây nên.

Câu 15: Để cấp cứu người bị say năng cần phải làm gì?

A. Đưa người ta vào chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo ra.

B. Dùng khăn ướt lau người và đầu chán.

C. Cho nạn nhân uống nước chè đường hoặc chanh muối.
D. Cả ba đáp án trên.

Câu 16: Trong hoạt động TDTT khi bị va chạm mạnh gây bầm dập phần cơ bắp, cần thiết phải xử lý
như thế

nào?

A. Dùng ngay thuộc xoa bóp, dầu nóng xoa vào chỗ bầm tím.

B. Dan ngay thuốc salonpas.

C. Chườm lạnh 1 – 2 ngày đầu rồi mới dùng thuốc xoa bóp.

Câu 17: Khi cấp cứu người bị suy hô hấp trong các trường hợp bị điện giật, chết đuối, chấn thương
sọ não cần

phải hà hơi thổi ngạt với tần só nào sau đây?

A. 10 – 15 lần/phút. B. 16 – 20 lần/phút.

C. 60 – 70 lần/ phút. D.80 – 90 lần/phút.

Câu 18: Sử dụng phương pháp nào sau đây để kiểm tra mức độ phát triển thể lực:

A. Phương pháp quan sát. B. Phương pháp nhân trắc.

C. Cả 2 phương án trên.

Câu 19: Công thức tính QVC?

A. QVC= Chiều cao(cm) – (Vòng ngực hít vào + Vòng đùi thuận + Vòng cánh tay co).

B. QVC= h – (P + V).

C. QVC= Chiều cao(cm) + Vòng ngực hít vào + Vòng đùi thuận + Vòng cánh tay co.

Câu 20: Phương pháp nào dưới đây của Test Haward thể hiện chức năng tim mạch trung bình

A. H= 56 – 64. B. H > 99.

C. H= 65 – 79.

ĐỀ SỐ 2

Môn học: Lý luận GDTC, Thời gian làm bài: 20 phút

(Sinh viên không được đánh dấu vào đề thi)

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục vào thời gian nào?

A. 27/3/1946. B. 27/3/1947.

C. 27/3/1948. D. 27/3/1949.

Câu 2: Bộ máy vận động bao gồm?


A. Xương, cơ quan hô hấp. B. Xương, hệ tuần hoàn.

C. Xương, cơ, dây chằng. D. Xương, sư tra đổi chất.

Câu 3: Trong nguyên tắc tự giác tích cực, để tạo ra động cơ cho người học, động cơ đó được biểu
hiện như thế

nào?

A. Sự khát khao vươn tới cái đẹp. B. Tìm hiểu ý nghĩa chân

chính của TDTT + A.

C. Sự khát khao vươn tới đẳng cấp TDTT. D. Nhận thức hứng thú

về TDTT + C.

Câu 4: Sau khi kiểm tra các chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, chức năng nào sau
đây quyết

định đến khả năng vận động và khả năng thích ứng của cơ thể với vận động?

A. Chức năng hệ tim mạch. B. Chức năng hệ hô hấp.

C. Chức năng hệ trao đổi chất. D. Chức năng hệ thần kinh.

Câu 5: Hãy điền từ còn khuyết để hoàn thiện khái niệm về giáo dục Sức nhanh trong các tố chất thể
lực của

TDTT?

Sức nhanh là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con người. Nó quy định chủ yếu và trực tiếp đặc
tính tốc độ

............................Động tác....... cũng như thời gian phản ứng vận động.

Câu 6: Nhu cầu “nước” của một người trong một ngày khoảng bao nhiêu lít nước?

A. 1 - 1,5 lít. B. 1,5 – 2 lít.

C. 2 – 2,5 lít. D. 2,5 – 3 lít.

Câu 7: Để cấp cứu người bị say năng trong tập luyện TDTT cần phải làm gì?

A. Đưa người ta vào chỗ thoảng mát, nới lỏng quần áo ra. Dùng khăn ướt lau người và đầu chán, cho
uống

dung dịch ozeron. Nếu nặng nữa nhanh chóng đưa đi bệnh viện.

B. Đưa người ta vào chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo ra, dùng khăn ướt lau người và đầu chán, nếu
nặng nữa

nhanh chóng đưa đi bệnh viện.

C. Đưa người ta vào chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo ra, cho uống dung dịch ozeron, nếu nặng nữa
nhanh

chóng đưa đi bệnh viện.


D. Đưa người ta vào chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo ra, dùng khăn ướt lau người và đầu chán, cho
uống

dung dịch ozeron.

Câu 8: Đoàn thể thao Việt Nam lần đầu tiên tham gia đấu trường Olympic vào năm nào?

A. Olympic 1972 tại Munich (Đức). B. Olympic 1976 tại Montreal (Canada).

C. Olympic 1980 tại Mát – xcơ – va (Nga). D. Olympic 1984 tại Los Angeles (Mỹ).

Câu 9: Triệu chứng: Đau ở vùng khớp bị thương, sưng tấy đỏ vì khớp có dịch và máu, giảm khả năng
hoạt động

của khớp, là chấn thương nào trong tập luyện và thi đấu TDTT gây nên?

A. Chạm thương. B. Biến dạng bao khớp.

C. Sai khớp. D. Bong gân.

Câu 10: Nguyên tắc tăng dần yêu cầu nói đến việc tập luyện TDTT phải là quá trình?

A. Tăng nhanh LVĐ. B. Liên tục tăng LVĐ trong tập luyện.

C. Tăng LVĐ liên tục và từ từ. D. Tăng thời gian thực hiện bài tập.

Câu 11: Chỉ số vòng cao QVC được nên nghiên cứu trên đối tượng nào sau đây?

A. Tuổi từ 18 – 25. B. Tuổi từ 30 – 35.

C. Tuổi từ 40 – 45. D. Tuổi từ 50 – 60.

Câu 12: Bài tập nào dưới đây là bài tập phát triển sức bền yếm khí?

A. Bài tập chạy dưới 2 phút. B. Bài tập chạy dưới 4 phút.

C. Bài tập chạy dưới 6 phút. D. Bài tập chạy dưới 8 phút.

Câu 13: Chỉ số sinh lý đặc trưng cho hoạt động của hệ hô hấp là tần số hô hấp. Ở người khi tham gia
tập luyện

TDTT, tần số hô hấp khoảng bao nhiêu?

A. 20 – 30 lần/phút. B. 25 – 35 lần/phút.

C. 30 – 40 lần/ phút. D. 35 – 45 lần/phút.

Câu 14: “Đưa VĐV vào chỗ thoảng mát, nới lỏng quần áo, đặt nằm chán cao hơn đầu, xoa bóp từ
chân lên để

máu về tim dễ dàng” là cách xử lý của hiện tượng sinh lý nào xảy ra trong tập luyện và thi đấu TDTT?

A. Hiện tượng cực điểm. B. Hiện tượng say nắng.

C. Hiện tượng hạ đường huyết. D. Hiện tượng choáng trọng lực.

Câu 15: Trong hoạt động TDTT khi bị va chạm mạnh gây bầm dập phần cơ bắp, cần thiết phải xử lý
như thế

nào?
A. Dùng ngay thuốc xoa bóp dầu nóng vào chỗ bầm tím.

B. Dán ngay thuốc salonpas, băng ga rô.

C. Chườm lạnh 1 – 2 ngày đầu rồi mới dùng thuốc xoa bóp.

D. Chườm lạnh 3 – 4 ngày đầu rồi mới dùng thuốc xoa bóp.

Câu 16: Nhiệm vụ của kiểm tra y học TDTT là gì?

A. Tổ chức và thực hiện riêng cho VĐV có trình độ cao.

B. Phát hiện sớm những chấn thương và bệnh lý xuất hiện do quá trình tập luyện.

C. Đánh giá trình độ của giáo viên, huấn luyện viên.

D. Đánh giá trình độ của sinh viên tham gia tập luyện.

Câu 17: Khi chảy máu động mạch, tĩnh mạch lớn, máu chảy xối xả thì phải sử dụng phương pháp ga
rô, nhưng

không được đặt ga rô lâu quá?

A. Không quá 2 tiếng. B. Không quá 3 tiếng.

C. Không quá 4 tiếng. D. Không quá 5 tiếng.

Câu 18: Trong tập luyện và thi đấu TDTT gây nên triệu chứng: cảm thấy khó thở, đau bụng, chóng
mặt, buồn

nôn và muốn bỏ cuộc. Là hiện tượng sinh lý nào?

A. Hiện tượng cực điểm. B. Hiện tượng say nắng.

C. Hiện tượng hạ đường huyết. D. Hiện tượng choáng trọng lực.

Câu 19: Tố chất Mềm dẻo là năng lực thực hiện động tác?

A. Lâu nhất. B. Cường độ lớn.

C. Biên độ lớn nhất. D. Ngắn nhất.

Câu 20: Bằng kiến thức đã học về lý luận giáo dục thể chất. Anh (chị) hãy cho biết, lượng vận động
trong một

buổi tập TDTT phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Khối lượng và lặp lại bài tập.

B. Khối lượng và thời gian vận động.

C. Khối lượng và cường độ bài tập.

D. Khối lượng và kỹ năng thực hiện bài tập.

ĐỀ SỐ 3
Môn học: Lý luận GDTC, Thời gian làm bài: 20 phút

(Sinh viên không được đánh dấu vào đề thi)

Câu 1: Nói đến tính chất “luân phiên lượng vận động với nghỉ ngơi” là nguyên tắc tập luyện TDTT
nào?

A. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa. B. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu.

C. Nguyên tắc hệ thống. D. Nguyên tắc tự giác tích cực.

Câu 2: Có mấy nội dung kiếm tra y học thể dục thể thao?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 3: Chỉ số quay vòng cao QVC được nên nghiên cứu trên đối tượng nào sau đây?

A. Tuổi từ 18 – 25. B. Tuổi từ 30 – 35.

C. Tuổi từ 40 – 45. D. Tuổi từ 50 – 60.

Câu 4: Hãy chọn từ còn khuyết để hoàn thiện khái niệm về giáo dục Sức bền chung trong các tố chất
thể lực của

TDTT?

Sức bền chung: là sức bền trong các hoạt động kéo dài với ............................. thấp, có sự tham gia
của phần

lớn hệ cơ. Loại sức bền này có ảnh hưởng sâu sắc đến các loại sức bền khác, cũng như các tố chất
thể lực khác.

A. Hoạt động. B. Vận động. C. Khối lượng. D. Cường độ.

Câu 5: Khi tập luyện và thi đấu TDTT có triệu chứng: tự nhiên thấy nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt,
mệt mỏi,

chân tay ra rời, khó thở, mồ hôi ra nhiều, mặt đỏ, ù tai. Là hiện tượng sinh lý nào?

A. Hiện tượng cực điểm. B. Hiện tượng say nắng.

C. Hiện tượng hạ đường huyết. D. Hiện tượng choáng trọng lực.

Câu 6: Sẽ nguy hiểm đến sự sống, nếu mất đi số lượng máu trong cơ thể là bao nhiêu?

A. 1/3. B. 1/4.

C. 2/3. D. 1/5.

Câu 7: Sự cân bằng giữa năng lượng hấp thụ và năng lượng tiêu hao là chỉ số quan trọng để đánh giá
gì của cơ

thể?

A. Áp suất trong không khí. B. Thân nhiệt của cơ thể.


C. Sự trao đổi năng lượng. D. Môi trường xung quanh.

Câu 8: Vận động viên muốn thoát khỏi hiện tượng Cực điểm thì phải?

A. Nghỉ ngơi dừng tập. B. Nỗ lực ý chí quyết tâm không bỏ cuộc.

C. Hít thở sâu, giảm tần số bước chạy. D. Phương án b và c.

Câu 9: Sự ra đời của TDTT được lịch sử TDTT ghi nhận trong chế độ xã hội nào?

A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

C. Xã hội phong kiến. D. Xã hội tư bản.

Câu 10: Trong tập luyện và thi đấu TDTT, bong gân thường hay xảy ra ở khớp nào sau đây?

A. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.

B. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp ngón tay cái, khớp khuỷu.

C. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.

D. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp khuỷu, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.

E. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ chân.

Câu 11: Nguyên tắc thích hợp – cá biệt hóa nói đến việc tập luyện TDTT phù hợp với?

A. Lứa tuổi. B. Giới tính + A.

C. Sức khỏe, trình độ thể lực + A. D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 12: Mục đích của kiểm tra y học TDTT là gì?

A. Đánh giá tình trạng sức khỏe, mức độ vận động và khả năng thích ứng của cơ thể.

B. Đánh giá tình trạng sức khỏe, năng lực vận động và khả năng thích ứng của cơ thể.

C. Đánh giá tình trạng sức khỏe, theo dõi vận động và khả năng thích ứng của cơ thể.

D. Đánh giá tình trạng sức khỏe, tuyển chọn và điều chỉnh phương tiện huấn luyện.

Câu 13: Bài tập nào dưới đây để phát triển sức mạnh?

A. Bơi 400 – 800m. B. Bơi 200 – 400m.

C. Bơi vượt sông. D. Bơi ngược dòng.

Câu 14: Test đo dung tích sống có ý nghĩa như thế nào?

A. Dung tích sống càng lớn thì thể tích phổi càng lớn chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

B. Dung tích sống tỉ lệ nghịch với thể tích phổi chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

C. Dung tích sống nhỏ, thể tích phổi lớn chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

D. Dung tích sống tỉ lệ thuận với thể tích phổi chưng tỏ chức năng hô hấp tốt.

Câu 15: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “Chuột rút” trong tập luyện và thi đấu TDTT?

A. Do tập luyện và thi đấu với cường độ lớn và chế độ ăn uống chưa hợp lý.
B. Do tập luyện và thi đấu với khối lượng lớn, mất nhiều muối và nước.

C. Do tập luyện và thi đấu với cường độ lớn, ứ đọng axitlatic trong cơ, mất nhiều muối và nước rối
loạn trong

trao đổi chất trong cơ.

D. Do tập luyện và thi đấu với khối lượng lớn, ứ đọng axitlatic trong cơ, mất nhiều muối và nước rối
loạn trao

đổi chất trong cơ.

E. Do tập luyện và thi đấu với cường độ lớn, ứ đọng axitlatic trong cơ, tính thẩm thấu giữa các bó cơ
giảm,

mất nhiều nuối và nước rối loạn trao đổi chất trong cơ.

Câu 16: Căn cứ vào các đặc điểm của hoạt động thể thao, người ta có thể chia năng lực phối hợp vận
động thành

mấy loại?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 17: Bằng kiến thức đã học về lý luận giáo dục thể chất. Anh (chị) hãy cho biết những nguyên
nhân chính

gây nên hiện tượng “Tiểu đường”?

A. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do hệ tim mạch
yếu.

B. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do hệ miễn dịch kém – do hệ tim mạch
yếu

C. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do béo phì.

D. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do môi trường sống – do hệ miễn dịch kém.

E. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do hệ miễn dịch
kém.

Câu 18: Quyết định phục hồi lại thế vận hội Olympic, sau thời gian bị dừng lại được đưa ra vào ngày?

A. Ngày 23/6/1893. B. Ngày 23/6/1894.

C. Ngày 23/6/1895. D. Ngày 23/6/1896.

Câu 19: Khi cấp cứu trẻ em bị suy hô hấp trong các trường hợp bị điện giật, chết đuối, chấn thương
sọ não cần

phải hả hơi thổi ngạt với tần số nào sau đây?

A. 14 – 16 lần/phút. B. 16 – 18 lần/phút.

C. 18 – 20 lần/phút. D. 20 – 22 lần/phút.

Câu 20: Khi sơ cứu gãy xương hở, gây rách da, chảy máu cần phải làm gì?
A. Băng bó cầm máu, bất động chỗ bị gãy bằng nẹp, chuyển nạn nhân đi bệnh viện.

B. Băng bó cầm máu, ủ ấm cho nạn nhân, rồi chuyển nạn nhân đi bệnh viện.

C. Băng bó cầm máu, bất động chỗ bị gãy bằng nẹp, ủ ấm, chuyển nạn nhn đi bệnh viện.

D. Bất độ chỗ bị gãy bằng nẹp, ủ ấm cho nạn nhân rồi chuyển nạn nhân đi bệnh viện.

ĐỀ SỐ 4

Môn học: Lý luận GDTC, Thời gian làm bài: 20 phút

(Sinh viên không được đánh dấu vào đề thi)

Câu 1: Quyết định phục hồi lại thế vận hội Olympic, sau thời gian bị dừng lại được đưa ra vào ngày?

A. Ngày 23/6/1893. B. Ngày 23/6/1894.

C. Ngày 23/6/1895. D. Ngày 23/6/1896.

Câu 2: Khi cấp cứu trẻ em bị suy hô hấp trong các trường hợp bị điện giật, chết đuối, chấn thương sọ
não cần

phải hả hơi thổi ngạt với tần số nào sau đây?

A. 14 – 16 lần/phút. B. 16 – 18 lần/phút.

C. 18 – 20 lần/phút. D. 20 – 22 lần/phút.

Câu 3: Nói đến tính chất “luân phiên hiện tượng vận động với nghỉ ngơi”. Là nguyên tắc tập luyện
TDTT nào?

A. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa. B. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu.

C. Nguyên tắc hệ thống. D. Nguyên tắc tự giác tích cực.

Câu 4: Có mấy nội dung kiếm tra y học thể dục thể thao?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 5: Hãy chọn từ còn khuyết để hoàn thiện khái niệm về giáo dục Sức bền chung trong các tố chất
thể lực của

TDTT?

Sức bền chung: là sức bền trong các hoạt động kéo dài với ..cường độ........................... thấp, có sự
tham gia của phần

lớn hệ cơ. Loại sức bền này có ảnh hưởng sâu sắc đến các loại sức bền khác, cũng như các tố chất
thể lực khác.

Câu 6: Sự cân bằng giữa năng lượng hấp thụ và năng lương tiêu hao là chỉ số quan trọng để đánh giá
gì của cơ
thể?

A. Áp suất trong không khí. B. Thân nhiệt của cơ thể.

C. Môi trường xung quanh. D. Sự trao đổi năng lượng.

Câu 7: Vận động viên muốn thoát khỏi hiện tượng Cực điểm thì phải?

A. Nghỉ ngơi dừng tập. B. Nỗ lực ý chí quyết tâm không bỏ cuộc.

C. Hít thở sâu, giảm tần số bước chạy. D. Phương án b và c.

Câu 8: Sự ra đời của TDTT được lịch sử TDTT ghi nhận trong chế độ xã hội nào?

A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

C. Xã hội phong kiến. D. Xã hội tư bản.

Câu 9: Trong tập luyện và thi đấu TDTT, bong gân thường hay xảy ra ở khớp nào sau đây?

A. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.

B. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp ngón tay cái, khớp khuỷu.

C. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.

D. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp khuỷu, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.

E. Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ chân.

Câu 10: Nguyên tắc thích hợp – cá biệt hóa nói đến việc tập luyện TDTT phù hợp với?

A. Lứa tuổi. B. Giới tính + A.

C. Sức khỏe, trình độ thể lực + A. D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 11: Mục đích của kiểm tra y học TDTT là gì?

A. Đánh giá tình trạng sức khỏe, mức độ vận động và khả năng thích ứng của cơ thể.

B. Đánh giá tình trạng sức khỏe, năng lực vận động và khả năng thích ứng của cơ thể.

C. Đánh giá tình trạng sức khỏe, theo dõi vận động và khả năng thích ứng của cơ thể.

D. Đánh giá tình trạng sức khỏe, tuyển chọn và điều chỉnh phương tiện huấn luyện.

Câu 12: Bài tập nào dưới đây để phát triển sức mạnh?

A. Bơi 400 – 800m. B. Bơi 200 – 400m.

C. Bơi vượt sông. D. Bơi ngược dòng.

Câu 13: Sẽ nguy hiểm đến sự sống, nếu mất đi số lượng máu trong cơ thể là bao nhiêu?

A. 1/3. B. 1/4.

C. 2/3. D. 1/5.

Câu 14: Khi tập luyện và thi đấu TDTT có triệu chứng: tự nhiên thấy nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt,
mệt mỏi,
chân tay ra rời, khó thở, mồ hôi ra nhiều, mặt đỏ, ù tai. Là hiện tượng sinh lý nào?

A. Hiện tượng cực điểm. B. Hiện tượng say nắng.

C. Hiện tượng hạ đường huyết. D. Hiện tượng choáng trọng lực.

Câu 15: Khi sơ cứu gãy xương hở, gây rách da, chảy máu cần phải làm gì?

A. Băng bó cầm máu, bất động chỗ bị gãy bằng nẹp, chuyển nạn nhân đi bệnh viện.

B. Băng bó cầm máu, ủ ấm cho nạn nhân, rồi chuyển nạn nhân đi bệnh viện.

C. Băng bó cầm máu, bất động chỗ bị gãy bằng nẹp, ủ ấm, chuyển nạn nhân đi bệnh viện.

D. Bất độ chỗ bị gãy bằng nẹp, ủ ấm cho nạn nhân rồi chuyển nạn nhân đi bệnh viện.

Câu 16: Chỉ số quay vòng cao QVC được nên nghiên cứu trên đối tượng nào sau đây?

A. Tuổi từ 18 – 25. B. Tuổi từ 30 – 35.

C. Tuổi từ 40 – 45. D. Tuổi từ 50 – 60.

Câu 17: Test đo dung tích sống có ý nghĩa như thế nào?

A. Dung tích sống càng lớn thì thể tích phổi càng lớn chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

B. Dung tích sống tỉ lệ nghịch với thể tích phổi chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

C. Dung tích sống nhỏ, thể tích phổi lớn chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

D. Dung tích sống tỉ lệ thuận với thể tích phổi chưng tỏ chức năng hô hấp tốt.

Câu 18: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “Chuột rút” trong tập luyện và thi đấu TDTT?

A. Do tập luyện và thi đấu với cường độ lớn và chế độ ăn uống chưa hợp lý.

B. Do tập luyện và thi đấu với khối lượng lớn, mất nhiều muối và nước.

C. Do tập luyện và thi đấu với cường độ lớn, ứ đọng axitlatic trong cơ, mất nhiều muối và nước rối
loạn trong

trao đổi chất trong cơ.

D. Do tập luyện và thi đấu với khối lượng lớn, ứ đọng axitlatic trong cơ, mất nhiều muối và nước rối
loạn trao

đổi chất trong cơ.

E. Do tập luyện và thi đấu với cường độ lớn, ứ đọng axitlatic trong cơ, tính thẩm thấu giữa các bó cơ
giảm,

mất nhiều nuối và nước rối loạn trao đổi chất trong cơ.

Câu 19: Căn cứ vào các đặc điểm của hoạt động thể thao, người ta có thể chia năng lực phối hợp vận
động thành

mấy loại?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 20: Bằng kiến thức đã học về lý luận giáo dục thể chất. Anh (chị) hãy cho biết những nguyên
nhân chính

gây nên hiện tượng “Tiểu đường”?

A. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do hệ tim mạch
yếu.

B. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do hệ miễn dịch kém – do hệ tim mạch
yếu

C. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do béo phì.

D. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do môi trường sống – do hệ miễn dịch kém.

E. Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do hệ miễn dịch
kém.

ĐỀ SỐ 5

Môn học: Lý luận GDTC, Thời gian làm bài: 20 phút

(Sinh viên không được đánh dấu vào đề thi)

Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết giai đoạn nào xuất hiện cơ sở vể lý luận giáo dục thể chất?

A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

C. Xã hội phong kiến. D. Xã hội tư bản.

Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết các bước tiến hành “cứu đuối” nào sau đây đúng?

A. Làm thông đường hô hấp – hà hơi thổi ngạt, xoa bóp tim ngoài lồng ngực.

B. Làm thông đường hô hấp – dốc nước trong bụng – hà hơi thổi ngạt, xoa bóp tim ngoài lồng

ngực.

C. Làm thông đường hô hấp – hà hơi thổi ngạt, xoa bóp tim ngoài lồng ngực – dốc nước trong

bụng.

D. Dốc nước trong bụng – làm thông đường hô hấp – hà hơi thổi ngạt, xoa bóp tim ngoài lồng

ngực.

Câu 3: Nguyên tắc hệ thống là nguyên tắc nói đến?

A. Luyện tập phải thường xuyên liên tục.

B. Phải luân phiên giữa tập luyện và nghỉ ngơi.

C. Sắp xếp nội dung hợp lý.

D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 4: Nội dung đo: chiều cao đứng, ngồi, cân nặng, các số đo lồng ngực, vòng bụng, vòng cánh

tay, vòng đùi, vòng mông, độ dài tay, chân, đo sức mạnh cơ, dung tích sống. Là của phương pháp

nào?

A. Phương pháp quan sát. B. Phương pháo Q.V.C (quay vòng).

C. Phương pháp Erisman. D. Phương pháp nhân trắc.

Câu 5: Hãy chọn từ còn khuyết để hoàn thiện khái niệm về giáo dục Sức bền chung trong các tố

chất thể lực của TDTT?

Sức bền chung: là sức bền trong các hoạt động kéo dài với ........cường độ..................... thấp, có sự

tham gia của phần lớn hệ cơ. Loại sức bền này có ảnh hưởng sâu sắc đến các loại sức bền khác,

cũng như các tố chất thể lực khác.

Câu 6: Máu là một chất lỏng đặc biệt, khối lượng máu toàn phần chiếm bao nhiêu % trọng lượng

cơ thể?

A. 5 – 6%. B. 6 – 7%.

C. 7 – 8%. D. 8 – 9%.

Câu 7: Khi tập luyện và thi đấu TDTT có triệu chứng: tự nhiên thấy nhức đầu, hoa mắt, chóng

mặt, mệt mỏi, chân tay ra rời, khó thở, mồ hôi ra nhiều, mặt đỏ, ù tai. Là hiện tượng sinh lý nào?

A. Hiện tượng cực điểm. B. Hiện tượng say nắng.

C. Hiện tượng hạ đường huyết. D. Hiện tượng choáng trọng lực.\

Câu 8: Việt Nam tham gia đầu trường Olympic lần đầu tiên vào năm nào?

A. 1972. B. 1976.

C. 1980. D. 1984.

Câu 9: Nguyên nhân chính nào, gây nên chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT?

A. Khi tập luyện, thi đấu không khởi động, sân bãi dụng cụ kém, trang phục không phù hợp, ý

thức kỷ luật của người tập kém.

B. Khi tập luyện, thi đấu không khởi động, sân bãi dụng cụ kém, trang phục phù hợp, ý thức kỷ

luật của người tập kém.

C. Khi tập luyện, thi đấu không khởi động động, sân bãi dụng cụ kém, trang phục không phù

hợp, vừa bị chấn thương chưa lành, ý thức kỷ luật của người tập kém.

D. Khi tập luyện, thi đấu không khởi động, sân bãi dụng cụ kém, trang phục phù hợp, vừa bị

chấn thương chưa lành, ý thức ký luật của người tập kém.

Câu 10: Nguyên tắc tập luyện TDTT nào? Là tiền đề chung để thực hiện tất cả các nguyên tắc
khác của giáo dục thể chất?

A. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa. B. Nguyên tắc hệ thống.

C. Nguyên tắc tự giác tích cực. D. Nguyên tắc tăng dần yêu cầu.

Câu 11:Test đo dung tích sống có ý nghĩa như thế nào?

A. Dung tích sống càng lớn thì thể tích phổi càng lớn chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

B. Dung tích sống tỉ lệ nghịch với thể tích phổi chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

C. Dung tích sống nhỏ, thể tích phổi lớn chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.

D. Dung tích sống tỉ lệ thuận với thể tích phổi chưng tỏ chức năng hô hấp tốt.

Câu 12: Trong việc hình thành kỹ năng vận động, hệ xương khớp điều chỉnh sự sai sát của kỹ

thuật động tác?

A. Đúng. B. Sai.

Câu 13: Mỡ là chất có giá trị cung cấp năng lượng rất cao, 1 gam mỡ khi phân giải cung cấp bao

nhiêu kcal?

A. 4,1 kcal. B. 4,3 kcal.

C. 9,3 kcal. D. 5,1 kcal.

Câu 14: Hãy lựa chọn cách xử lý đúng sau khi bị “Chuột rút” trong quá trình tập luyện và thi đấu

TDTT?

A. Kéo giãn cơ tối đa theo chiều ngược lại cho đến khi không co lại được nữa.

B. Kéo giãn cơ tối đa cho đến khi không co lại được nữa và xoa bóp.

C. Kéo giãn cơ theo chiều ngược lại và xoa bóp.

D. Kéo dãn cơ tối đa theo chiều người lại cho đến khi không co lại được nữa và xoa bóp.

E. Kéo giãn cơ theo chiều ngược lại cho đến khi không co lại được nữa và xoa bóp.

Câu 15: Khi sơ cứu vết thương gây rách da, chảy máu mao mạch cần thiết phải làm gì?

A. Rửa sạch vết thương bằng nước lã hoặc thuốc sát trùng rồi băng lại.

B. Rửa sạch vết thương bằng nước lã hoặc thuốc sát trùng rồi ga rô lại.

C. Chỉ dùng băng thấm cồn lau sạch từ mép vết thương ra xung quanh rồi băng lại.

D. Chỉ dùng băng thấm cồn lau sạch từ mép vết thương ra xung quanh rồi ga rô lại.

Câu 16: Chỉ số nào sau đây của Test Haward thể hiện chức năng tim mạch trung bình?

A. H < 55. B. H= 56 – 64.

C. H= 65 – 79. D. H= 80 – 89.

Câu 17:Trong TDTT kỹ năng vận động được hình thành dân theo mấy giai đoạn sau đây?
A. Giai đoạn lan tỏa + Giai đoạn tập trung.

B. Giai đoạn tự động hóa + A.

C. Giai đoạn hình thành phản xạ có điều kiện + A.

D. Giai đoạn hình thành phản xạ có điều kiện + B.

Câu 18: Trong các trạng thái sinh lý và phản ứng xấu của cơ thể xảy ra trong tập luyện “Hạ đường

huyết” xảy ra làm rối loạn cơ chết điều hòa thân nhiệt?

A. Đúng. B. Sai.

Câu 19: Bài tập nào dưới đây để phát triển sức mạnh?

A. Bơi 100 – 200m. B. Chạy 100 – 200m.

C. Chạy 30 – 80m. D. Chèo thuyền 100 – 200m.

Câu 20: Trong TDTT các tố chất thể lực được phát triển thống nhất với kỹ năng nào sau đây?

A. Kỹ năng động tác. B. Kỹ năng lặp lại.

C. Kỹ năng vận động. D. Kỹ năng phối hợp.

ĐỀ SỐ 6

Môn học: Lý luận GDTC, Thời gian làm bài: 20 phút

(Sinh viên không được đánh dấu vào đề thi)

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục vào thời gian nào?

A. 27/3/1946. B. 27/3/1947.

C. 27/3/1948. D. 27/3/1949.

Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết các xử lý nào, sau khi bị “bong gân cổ tay, cổ chân” là đúng?

A. Chườm lạnh 1 – 2 ngày, sau đó chườm nóng và xoa bóp nhẹ nhàng.

B. Chườm lạnh 2 – 3 ngày, sau đó chườm nóng và xoa bóp nhẹ nhàng.

C. Chườm lạnh 3 – 4 ngày, sau đó chườm nóng và xoa bóp nhẹ nhàng.

D. Chườm nóng, xoa bóp nhẹ nhàng, sau đó bằng ép bất động khớp.

E. Chườm lạnh, xoa bóp nhẹ nhàng, sau đó bằng ép bất động khớp.

Câu 3: Nguyên tắc tăng dần yêu cầu trong TDTT là quá trình tăng lượng vận động như thế nào?

A. Lượng vận động từ đơn giản đến phức tạp.

B. Lượng vận động liên tục và từ từ.

C. Lượng vận động từ dễ đến khó.


D. Lượng vận ddoongjtheo khả năng người tập.

Câu 4: Khi kiểm tra chức năng Hệ tim mạch trong vận động mới đánh giá được chức năng tim mạch
có đáp ứng

được nhu cầu cung cấp .......... .......... cho hoạt động hay không?

A. Lượng oxy. B. Vận động và thích ứng.

C. Năng lượng. D. Dinh dưỡng và dưỡng khí.

Câu 5: Hãy điền từ còn khuyết để hoàn thiện khái niệm về giáo dục Sức nhanh phản ứng vận động
phức tạp trong

các tố chất thể lực của TDTT?

Sức nhanh phản ứng vận động phức tạp: là sự đáp lại những tín hiệu, hành động không được biết
trước mà phải

dựa vào khả năng phán đoán..................chính xác..................... của người tập

Câu 6: Nhu cầu “nước” của một người trong một ngày khoảng bao nhiêu lít nước?

A. 1 - 1,5 lít. B. 1,5 – 2 lít.

C. 2 – 2,5 lít. D. 2,5 – 3 lít.

Câu 7: Hiện tượng Choáng trọng lực hà hiện tượng xảy ra do nguyên nhân chính nào sau đây?

A. VĐV mệt mỏi tập luyện quá mức.

B. VĐV bị hạ đường huyết đột ngột.

C. VĐV về đích dừng lại đột ngột làm hạn chế lưu thông máu về tim.

D. Do điều kiện tập luyện nắng nóng gây nên.

E. Do bị bệnh lý về đường hô hấp.

Câu 8: Đoàn thể thao Việt Nam lần đầu tiên tham gia đấu trường Olympic vào năm nào?

A. Olympic 1972 tại Munich (Đức). B. Olympic 1976 tại Montreal (Canada).

C. Olympic 1980 tại Mát – xcơ – va (Nga). D. Olympic 1984 tại Los Angeles (Mỹ).

Câu 9: Trong tập luyện và thi đấu TDTT. Sai khớp thường hay xảy ra ở khớp nào sau đây?

A. Khớp cổ chân, khớp khuỷu, khớp ngón tay. B. Khớp cổ chân, khớp khuỷu, khớp vai.

C. Khớp khuỷu, khớp vai, khớp ngón tay. D. Khớp khuỷu, khớp vai, khớp ngón tay cái.

Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết có mấy nguyên tắc tập luyện TDTT?

A. 4. B. 5.

C. 6. D. 7.

Câu 11: Chỉ số vòng cao QVC được nên nghiên cứu trên đối tượng nào sau đây?

A. Tuổi từ 18 – 25. B. Tuổi từ 30 – 35.


C. Tuổi từ 40 – 45. D. Tuổi từ 50 – 60.

Câu 12: Kỹ năng vận động được hình thành sau một thời gian lặp lại sự hưng phấn tập trung ở những
vùng nhất

định trên vỏ não cần thiết cho vận động, các động tác thừa mất đi, động tác hợp lý nhịp nhàng. Đây
là giai đoạn

nào?

A. Giai đoạn lan tỏa. B. Giai đoạn tập trung.

C. Giai đoạn tự động hóa. D. Cả ba đáp án.

Câu 13: Chỉ số sinh lý đặc trưng cho hoạt động của hệ hô hấp là tần số hô hấp. Ở người bình thường,
tần số hô

hấp khoảng bao nhiêu?

A. 14 – 18 lần/phút. B. 15 – 19 lần/phút.

C. 16 – 20 lần/ phút. D. 17 – 22 lần/phút.

Câu 14: Trong tập luyện và thi đấu TDTT gây nên triệu chứng: cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng
mặt, cảm thấy

đói, mặt tái xanh, ra mồ hôi lạnh, khó thở, trí giác giảm sút, giọng nói ngắt quãng. Là hiện tượng sinh
lý?

A. Hiện tượng cực điểm. B. Hiện tượng say nắng.

C. Hiện tượng choáng trọng lực. D. Hiện tượng hạ đường huyết.

Câu 15: Loại tổn thương trong chấn thương TDTT: mẻ xương, lún xương, rạn xương, là dạn nào?

A. Gãy xương kín. B. Gãy xương hở.

C. Gãy xương hoàn toàn. D. Gãy xương không hoàn toàn.

Câu 16: Nhiệm vụ của kiểm tra y học TDTT là gì?

A. Tổ chức và thực hiện cho VĐV có trình độ cao.

B. Phát hiện sớm những chấn thương và bệnh lý xuất hiện do quá trình tập luyện.

C. Đánh giá trình độ của giáo viên, huấn luyện viên.

D. Đánh giá trình độ của sinh viên tham gia tập luyện.

Câu 17: Khi chảy máu động mạch, tĩnh mạch lớn, máu chảy xối xả thì phải sử dụng phương pháp ga
rô, nhưng

không được đặt ga rô lâu quá?

A. Không quá 2 tiếng. B. Không quá 3 tiếng.

C. Không quá 4 tiếng. D. Không quá 5 tiếng.


Câu 18: Trong tập luyện và thi đấu TDTT nói đến “trạng thái hô hấp lần hai” của hiện tương sinh lý
nào?

A. Hiện tượng cực điểm. B. Hiện tượng say nắng.

C. Hiện tượng hạ đường huyết. D. Hiện tượng choáng trọng lực.

Câu 19: Tố chất Mềm dẻo là năng lực thực hiện động tác?

A. Lâu nhất. B. Cường độ lớn.

C. Biên độ lớn nhất. D. Ngắn nhất.

Câu 20: Bằng kiến thức đã học về lý luận giáo dục thể chất. Anh (chị) hãy cho biết, lượng vận động
trong một

buổi tập TDTT phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Tay phải đặt chéo lên tay trái đặt ở 1/2 dưới xương ức.

B. Tay trái đặt chéo lên tay phải đặt ở 1/2 dưới xương ức.

C. Tay phải đặt chéo lên tay trái ở 1/3 dưới xương ức.

D. Tay trái đặt chéo lên tay phải ở 1/3 dưới xương ức.

E. Tay trái đặt chéo lên tay phải đặt ở 1/2 ở tại xương ức.

You might also like