You are on page 1of 8

1

GIÁO
DỤC
THỂ
CHẤT
1)Thể dục thể thao là gì?
ĐA:D)A và B đều đúng
2)Trình bày khái niệm về sức khỏe.A
ĐA:C) sức khỏe là trạng thái hài hòa về thể chất, tính thần và xã hội mà
không có nghĩa là không có bệnh hay thương tật. Cho phép mỗi người thích
ứng nhanh với các biến đổi của môi trường giữ đc lâu dài khả năng lao động
và lao động có kết quả
3)thể chất là gì?
ĐA: A)chỉ chất lượng cơ thể của con người. Đó là những đặc trưng tương đối
ổn định về hình thái và chức năng của cơ thể đc hình thành và phát triển do
bẩm sinh di truyền và điều kiện sống (bao gồm cả giáo dục rèn luyện)
4)Phát triển thể chất là gì.
ĐA:C)Phát triển thể chất là quá trình biến đổi hình thái và chức năng của cơ
thể con người trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân.
5) những yếu tố tác động đến sự phát triển thể chất.
ĐA:D) tất cả điều kiện trên
6)các phương tiện chủ yếu của giáo dục thể chất bao gồm?
ĐA:D) tất cả yếu tố trên.
7)những yếu tố nào dưới đây là phương tiện quan trọng nhất của giáo dục thể
chất.
ĐA:A)Là bài tập thể chất.
8)tác dụng của bài tập thể chất?
ĐA:D)tất cả các vấn đề trên
9)thế nào là lượng vận động? Lượng vận động bên trong
2

ĐA: D)tất cả đều đúng


10)Sức mạnh là gì?
ĐA:C) sức mạnh là khả năng con người khắc phục lực cản bên ngoài hoặc
chống lại sức cản đó nhờ vào sức cản đó nhờ sự nổ lực của cơ bắp.

11) Sức nhanh là gì?


ĐA:C) là cả A và B
12)Sức bền là gì?
ĐA:B) sức bền là khả năng con người chống lại sự mệt mỏi trong 1 hoạt động
nào đó hoặc sức bền là năng lực duy trì khả năng hoạt động trong thời gian
dài nhất mà có thể chịu đựng được.
13)Đặc điểm của năng lực phối hợp vận động
ĐA:C)là năng lực phối hợp vận động được thể hiện ở mức độ tiếp thu nhanh
chóng và có chất lượng cũng như việc hoàn thiện cũng cố và đủ các kỉ năng,
kỉ xảo về thể dục thể thao.
14)Năng lực mềm dẻo là gì?
ĐA:B)là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn, biên độ tối đa của động
tác là thước đo của năng lực mềm dẻo
15)Khái niệm môn điền kinh?
ĐA:C)Điền kinh là môn tập hợp các hoạt động cơ bản của con người như đi,
chạy, nhảy, ném, đẩy và nhiều môn phối hợp, nó có lịch sử lâu đời trong các
ngày hội thể thao lớn.
16)Ý nghĩa của tập luyện môn điền kinh
ĐA:D)tất cả các ý nghĩa trên
17)Căn cứ theo nội dung và hình thức điền kinh được phân thành
ĐA:B)phân thành 5 nhóm: gồm nhóm đi bộ, nhóm chạy, nhóm các môn nhảy,
nhóm các môn ném đẩy, và nhóm các môn phối hợp.
18)Chạy cự li ngắn là những cự li nào?
ĐA:B) gồm những cự li 200-400m trong đó cự li 100, 200, 400 là cự li thi đấu
chính thức trong các đại hội thể dục thể thao và olympic giành cho cả nam
lẫn nữ.
19)Chạy cự li trung bình là những cự li nào?
3

ĐA:A) gồm cự li 500-2000m trong đó cự li chạy 800m là cự li thi đấu chính


thức trong các đại hội thể dục thể thao và olympic giành cho cả nam lẫn nữ.
20)Chạy cự li dài là những cự li nào?
ĐA:C) những cự li gồm 3000m-30000m trong đó các cự li là 3000m, 5000m,
10000m là cự li thi đấu chính thức trong các đại hội thể dục thể thao và
olympic.
21)Chạy tiếp sức gồm những cự li nào?
ĐA:C) gồm các cự li ngắn từ 50 - 400m, cự li trung bình 800 - 1500m, chạy
tiếp sức hỗn hợp 800, 400, 200, 100 hoặc là 400, 300, 200, 100 trong đó các
môn tiếp sức là 4x100. 4x100 là môn thi đấu chính thức trong đại hội olympic
22)Nhảy là gì?
ĐA:A)Nhảy là các hình thức hoạt động nhằm vượt qua một chướng ngại,
khoảng cách theo phương nằm ngang có nhảy xa, nhảy 3 bước, và có độ cao
theo phương thẳng đứng. Là những nội dung thi đấu chính thức trong đại hội
thể thao olympic.
23)Khái niệm ném đẩy trong điền kinh.
ĐA:B)Ném đẩy là những hình thức hoạt động nhằm ném đẩy những dụng cụ
chuyên môn có cấu tạo, trọng lươngj khác nhau đi một quảng đường xa nhất
theo đúng luật thi đấu.
24)Các môn ném đẩy được phân chia thành các dạng nào?
ĐA:A) căn cứ vào hình dạng của dụng cụ và đặc điểm khi dùng sức ném đi
người ta chia môn ném đẩy thành 3 dạng: dạng ném dụng cụ từ sau đầu, dạng
ném quay vòng và dạng đẩy.
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM GIỮA KỲ
Câu 1. Theo quy định của Đại học Đà Nẵng năm 2016, Chương trình giáo dục
thể chất gồm mấy phần:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Những sinh viên bị dị tật bẩm sinh, khuyết tật, khả năng vận động kém
và những sinh viên có chỉ định của bác sĩ về tình trạng sức khỏe không đảm
bảo cho việc hoạt động thì dục thể thao thì:
A. Học trong các lớp bình thường
4

B. Học trong các lớp GDTC nâng cao


C. Học trong các lớp GDTC sức khỏe yếu
D. Được miễn học môn GDTC
Câu 3. Cấu trúc một buổi tập luyện thể dục thể thao thông thường gồm có
mấy phần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Nhìn chung có mấy nguyên nhân chính gây nên các chấn thương trong
tập luyện và thi đấu thể thao?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5. Chọn đáp án không chính xác: “Trong quá trình hoạt động thể thao,
khi xảy ra hiện tượng Bong gân chúng ta cần phải”
A. Ngừng hoạt động ngay ở khớp và chi bị chấn thương.
B. Xoa dầu nóng, hoặc dán Salopas vào vị trí bị chấn thương.
C. Chườm lạnh (chườm đá) bằng túi chườm hoặc bọc nước đá, xoa vào
vùng khớp bị bong gân (chườm lạnh trong 2 – 3 ngày, mỗi ngày 2 – 3 lần, mỗi
lần 20 – 30 phút).
D. Băng ép ngay vùng bị chấn thương để làm giảm chảy máu, tránh phù
nề, đồng thời góp phần cố định khớp. Dùng băng thun là tốt nhất.
Câu 6. Căn cứ theo nội dung và hình thức môn điền kinh được chia thành mấy
nhóm?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 7. Liên đoàn Điền kinh Việt Nam được thành lập vào năm nào?
A. 1954
B. 1962
5

C. 1975
D. 1980
Câu 8. Thành phần cơ bản của VHTC khi xem xét như một hoạt động đó
là:
a. Bài tập thể chất
b. Hoạt động tổ chức thi đấu TDTT
c. Phương tiện GDTC
d. Cả a và c đều đúng
Câu 9. Nguồn gốc của Thể dục Thể thao
a. TDTT ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người.
Các cuộc thi đấu thể thao là nguồn gốc cơ bản của TDTT.
b. TDTT ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người.
Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc là nguồn gốc cơ bản của TDTT.
c. TDTT ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người.
Lao động sản xuất là nguồn gốc cơ bản của TDTT.
Câu 10. Kết quả hoạt động của Văn hóa thể chất (TDTT) được biểu hiện
qua các vấn đề:
a. Trình độ chuẩn bị thể lực để tham gia các cuộc thi đấu thể thao trong
nước và quốc tế.
b. Trình độ chuẩn bị thể lực, mức độ hoàn thiện kỹ năng, kỹ sảo vận
động, thành tích thể thao và những kết quả hữu hiệu khác đối với xã hội và cá
nhân.
c. Biểu hiện qua thành tích thi đấu của VĐV đạt được tại các cuộc thi
đấu Đại hội TDTT.
Câu 11. Tại sao nói TDTT và GDTC có mối quan hệ với nhau. Tại vì?
a. GDTC là một bộ phận của văn hóa thể chất.
b. GDTC là một trong những hình thức hoạt động cơ bản có định
hướng rõ của TDTT trong xã hội.
c. GDTC là hình thức cơ bản sử dụng những giá trị văn hóa thể chất
trong hệ thống giáo dục.
d. Tất cả những vấn đề trên.
Câu 12. Phương tiện giáo dục thể chất là gì?
a. Phương tiện là tên gọi chung chỉ các nội dung và phương thức chuyên
biệt được sử dụng trong thực tế TDTT để rèn luyện sức khỏe, phòng chống
bệnh tật, vui chơi giải trí và nâng cao trình độ thể thao.
b. Phương tiện là tên gọi trong thực tế TDTT để rèn luyện sức khỏe,
phòng chống bệnh tật, vui chơi giải trí và nâng cao trình độ thể thao.
c. Phương tiện là tên gọi chung chỉ các nội dung và phương thức chuyên
biệt được sử dụng trong thực tế TDTT để phòng chống bệnh tật, vui chơi giải
trí.
Câu 13. Phương pháp giáo dục thể chất là gì?
6

a. Phương pháp GDTC là cách thức sử dụng GDTC để nhằm giải quyết
các nhiệm vụ và mục đích cần đạt được của TDTT đề ra.
b. Phương pháp GDTC là cách thức sử dụng các phương tiện của
GDTC để nhằm giải quyết các nhiệm vụ và mục đích cần đạt được của GDTC
đề ra.
c. Phương pháp GDTC là cách thức sử dụng các phương tiện trong thi
đấu TDTT để nhằm giải quyết các nhiệm vụ và mục đích cần đạt được của
GDTC đề ra.
d. Tất cả các vấn đề trên.
Câu 14. Thành phần cơ bản của GDTC là?
a. Lượng vận động và quãng nghỉ là các thành phần cơ bản của giáo dục
thể chất.
b. Bài tâp thể lực là các thành phần cơ bản của giáo dục thể chất.
c. Các phương tiện GDTC là các thành phần cơ bản của giáo dục thể
chất.
d. Tất cả các thành phần trên.

Câu 15. Căn cứ vào mức độ hồi phục sau vận động mà người ta phân biêt
quảng nghĩ có?
a. Căn cứ vào mức độ hồi phục sau vận động mà người ta phân biệt có 3
loại quãng nghỉ đầy đủ, ngắn và vượt mức.
b.Căn cứ vào mức độ hồi phục sau vận động mà người ta phân biệt có 2
loại quãng nghỉ thụ động và tích cực.
a. Căn cứ vào mức độ hồi phục sau vận động mà người ta phân biệt có 5
loại quãng nghỉ đầy đủ, ngắn, vượt mức, thụ động và tích cực.
Câu 16. Năng lực sức mạnh gồm có những loại nào?
a. Sức mạnh đơn thuần.
b. Sức mạnh tốc độ, sức mạnh bền.
c. Sức mạnh bột phát.
d. Tất cả các loại trên.
Câu 17. Đi bộ là gì?
a. Đi bộ là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, gồm có chạy
chậm, đi bộ thường, đi đều, và đi bộ thể thao.
b. Đi bộ là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, gồm có chạy
đều, đi bộ thường, đi đều, và đi bộ thể thao
c. Đi bộ là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, gồm có đi bộ
thường, đi đều, và đi bộ thể thao.
d. a, b, c đều đúng.
Câu 18. Chọn câu đúng?
7

a. Đi bộ là hoạt động không có chu kỳ. Các chuyển động của các bộ
phận cơ thể trong đi bộ được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định.
b. Đi bộ là hoạt động có chu kỳ. Các chuyển động của các bộ phận cơ
thể trong đi bộ được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định.
c. Đi bộ là hoạt động vừa có chu kỳ vừa không có chu kỳ. Các chuyển
động của các bộ phận cơ thể trong đi bộ được lặp đi lặp lại theo một trình tự
nhất định.
Câu 19. Hiểu như thế nào về hoạt động Chạy?
a. Chạy: Là hình thức tổ chức thi đấu của con người, bao gồm nhiều
hình thức, cự ly tập luyện và thi đấu khác nhau. Gồm: Chạy ngắn, chạy TB –
dài, chạy trên địa hình tự nhiên, chạy vượt chướng ngại vật và chạy tiếp sức.
b. Chạy: Là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, bao gồm
nhiều hình thức, cự ly tập luyện và thi đấu khác nhau. Gồm: Chạy ngắn, chạy
TB – dài, chạy trên địa hình tự nhiên, chạy vượt chướng ngại vật và chạy tiếp
sức.
c. Chạy: Là hình thức di chuyển tự nhiên của con người, bao gồm
nhiều môn ném đẩy, cự ly tập luyện và thi đấu khác nhau. Gồm: Chạy ngắn,
chạy TB – dài.

Câu 20. Theo nguyên lý kỹ thuật thì chạy là một hoạt động có chu kỳ và mỗi
chu kỳ chạy gồm?
a. Mỗi chu kỳ trong chạy gồm có 3 bước, bước của chân phải và bước
của chân trái. Trong mỗi bước lại được phân thành hai thời kỳ là thời kỳ
chống tựa và thời kỳ bay.
b. Mỗi chu kỳ trong chạy gồm có hai bước, bước của chân phải và bước
của chân trái. Trong mỗi bước lại được phân thành 4 thời kỳ, có 2 thời kỳ
chống tựa và 2 thời kỳ bay.
c. Mỗi chu kỳ trong chạy gồm có hai bước, bước của chân phải và bước
của chân trái. Trong mỗi bước lại được phân thành hai thời kỳ là thời kỳ
chống tựa và thời kỳ bay.

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13
0
8

Đáp
án a c b a b c b d c b d a b

Câu 1 15 16 1 18 19 2
4 7 0
Đáp
án a a d c b b c

You might also like