You are on page 1of 13

CHƯƠNG 3 : NHÓM CACBON

BÀI 1 và 2: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON


A. BÀI TẬP TỰ LUẬN :
BÀI TẬP LÍ THUYẾT
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
[1]. Viết các phương trình hóa học của các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
(c) Hòa tan đá vôi vào dung dịch HCl dư để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm.
(d) Cacbon tan được trong dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo hỗn hợp hai oxit axit và nước.
(e) Nhiệt phân hoàn toàn amoni cacbonat.
(f) Đun từ từ đến khối lượng không đổi dung dịch Ba(HCO3)2.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ở từng thí nghiệm.
[2]. Ở nhiệt độ cao, cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy lập các phương
trình hoá học sau đây và cho biết ở phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử. Ghi rõ số oxi hoá của
cacbon trong từng phản ứng.
a) C + S  b) C + Al 
c) C + Ca  d) C + H2O 
e) C + CuO  g) C + HNO3 
h) C + H2SO4 (đặc)  i) C + KClO3 
k) C + CO2 
[3]. Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất (mỗi tính chất viết 1 phương trình phản
ứng)
a) Cacbon có tính khử b) Cacbon có tính oxi hóa
c) CO có tính khử d) CO2 có tính oxi hóa
e) CO2 là oxit axit
d) Muối hidrocacbonat dễ bị nhiệt phân.
e) Kim loại Mg cháy được trong khí CO2.
[4]. Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây (ghi rõ số oxi hoá của cacbon)
o
t t o
(1) CO + O2  (2) CO + Cl2 
to to
(3) CO + CuO  (4) CO (dư) + Fe3O4 
Trong các phản ứng này CO thể hiện tính chất gì ?
[5]. Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
t o
(1) CO2 + Mg 
(2) CO2 + CaO 
(3) CO2(dư) + Ba(OH)2 
(4) CO2 + H2O 
(5) CO2 + CaCO3 + H2O 
as

(6) CO2 + H2O die äp luïc
C6H12O6 + ?

[6]. Hãy điền dấu (+) vào trường hợp nào có và dấu (-) vào trường hợp nào không có phản ứng
hoá học xảy ra giữa các chất sau đây:
CO2 (NH4)2CO3 NaHCO3 Ba(HCO3)2
(k) (dd) (dd) (dd)
Na2SO4
(dd)
NaOH (dd)
BaCl2 (dd)
CaO (r)
[7]. Lập phương trình hóa học dạng phân tử biểu diễn các thí nghiệm sau
a) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
b) Cho Ca3(PO4)2 tác dụng với H2SO4 đặc dư để điều chế H3PO4 .
c) Dẫn hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
d) Dẫn khí CO dư qua ống đựng Fe2O3 nung nóng.
e) Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng có khí màu nâu bay ra.
g) dung dịch Ca(OH)2 phản ứung với CO2 dư.
[8]. Dung dịch NaHCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây: HCl, K2CO3, KHSO4, NaOH,
BaCl2. Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có.
NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT
[1]. Làm thế nào để tách riêng từng khí CO và CO2 ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng phương pháp
hóa học.
[2]. a) Làm thế nào để loại các hợp chất là hơi nước và CO2 có trong khí CO ?
b) Làm thế nào để chuyển NaHCO3 thành Na2CO3, Ca(HCO3)2 thành CaCO3 và ngược lại ?
[3]. a) Tại sao cacbon monoxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển
oxi ?
b) Hãy phân biệt khí CO và khí H2 bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của
phản ứng để minh họa.
[4]. Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các lọ mất nhãn chứa các chất khí CO2, SO2.
BÀI TOÁN
BÀI TOÁN CO2 TÁC DỤNG VƠI DUNG DỊCH NaOH, Ca(OH)2,…
Dạng 1: Lập tỉ lệ
[5]. Tính khối lượng muối sinh ra
a) Cho 0,4 mol NaOH + 0,1 mol CO2.
b) Cho 0,3 mol KOH + 0,15 mol CO2.
c)Cho 5,6 lít CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, tính kết tủa thu được ?
[6]. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH) 2. Khối lượng dung dịch
sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch ban đầu?
[7]. Cho 0,2688 lít khí CO2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và
Ca(OH)2 0,01M. Sau khi cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan?
[8]. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) vào 5 lít dung dịch gồm Ca(OH) 2 0,02M và KOH 0,3M. Tính khối
lượng kết tủa thu được.
[9]. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đkc) vào 500 ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2
0,2M thu được m gam kết tủa. Tính m.
[10]. Dung dịch X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,15M. Hấp thụ 7,84 lít CO 2 (đkc) vào 1 lít dung
dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?

Dạng 2: Tìm CO2


[11]. Dẫn V lít khí (đkc) khí cacbonic vào 100ml dung dich Ca(OH) 2 0,02M thu được 0,1 gam kết
tủa. Tính V.
[12]. Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thu được 7,5 gam kết tủa. Tính V.
[13]. Cho V lít (đkc) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dung dịch NaOH a(M) thu được 5,88
gam muối axit và 13,78 gam muối trung hòa. Tính V và a?
[14]. Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch gồm KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,375M thu được
11,82 gam kết tủa. Tìm V.
Dạng 3: Tìm OH-
[15]. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít (đktc) CO2 bằng 300 ml dung dịch Ca(OH)2 xM thu được 11,82
gam kết tủa. Tính x?
[16]. Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít (đktc) CO 2 bằng 400 ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu được 19,7 gam
kết tủa và dung dịch X. Đun nóng X lại xuất hiện thêm kết tủa. Tính x?
BÀI TOÁN CO2 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH NaOH, Na2CO3…
[17]. Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 1,5M thu được
dung dịch X. Cho CaCl2 (dư) vào X thu được m gam kết tủa. Tính m?
[18]. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít (đktc) CO 2 vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH xM,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Tính x?
BÀI TOÁN MUỐI CACBONAT - HIDROCACBONAT
[19]. Cho 9,125 gam muối hidrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 dư, thu được dung
dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Xác định công thức muối hidrocacbonat đã cho.
[20]. Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu
được 6,72 lít khí và dung dịch chứa m gam muối. Tính m?
[21]. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và Na2CO3
0,5M, thu được m gam kết tủa. Tính m?
[22]. Nung nóng 9,99 ham hỗn hợp gồm Na 2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi thì còn lại
6,89 gam chất rắn. Tính % khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp ban đầu?
[23]. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với
dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít (đktc) khí. Xác định M?
[24]. Cho 6,86 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và KHCO3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch HCl
lấy dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 1,568 lít CO 2 (đo ở đktc). Mặt khác nung 10,29
gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Xác định giá trị của m.
[25]. Cho 45,54 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được
1,344 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 4,8 gam muối. Nung X đến khối lượng
không đổi, thu được chất m gam rắn Z và 5,376 lít khí CO2 (đktc).Tính m gam rắn Z.
CO32 

HCO3
BÀI TOÁN CHO TỪ TỪ H VÀO DUNG DỊCH 
+
VÀ NGƯỢC LẠI
[26]. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến
hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X. phản ứng xong thu được V lít (đktc) khí.
Tính V?
[27]. Cho từ từ từng giọt cho đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm
Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 10,08 lít (đktc) và dung dịch B. Cho toàn bộ B tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được 29,55 gam kết tủa. Tính nồng độ CM của Na2CO3 và NaHCO3 trong
dung dịch A?
[28]. Cho từ từ từng giọt 500 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,21M và KHCO3 0,18M vào 100 ml
dung dịch HCl 1M, cho đến khi khí ngừng thoát ra thì thu được V lít (đktc) khí CO2. Tính V?
[29]. Cho từ từ từng giọt cho đến hết dung dịch chứa 0,015 ml HCl vào dung dịch chứa a mol
K2CO3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO 2. Nếu thí nghiệm trên được tiến
hành ngược lại thì thu được thể tích khí CO2 (đktc) là bao nhiêu ml ?
[30]. Hấp thụ hết 4,48 lít CO 2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2CO3, thu được dung
dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít
khí. Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH) 2 dư thì thu được 39,4 gam kết tủa.
Biết các thể tích khí được đo ở đktc. Tính x?
BÀI TOÁN CO KHỬ OXIT KIM LOẠI
[31]. Dẫn khí CO vừa đủ qua 11,2 gam hỗn hợp X gồm FeO và CuO nung nóng đến phản ứng
hoàn toàn được khí Y và 8,8 gam hỗn hợp kim loại Z. Viết các phương trình phản ứng và tính phần
trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp X.
[32]. Dẫn khí CO (dư) qua 30,8 gam hỗn hợp X gồm FeO và CuO nung nóng đến phản ứng hòan
toàn được hỗn hợp khí Y và 24,4 gam hỗn hợp kim loại. Viết các phương trình phản ứng và tính
phần trăm khối lượng của FeO trong hỗn hợp X .
[33]. Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra
được cho vào nước vôi trong (dư) thấy có 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống
sứ có khối lượng 202 gam. Tính a?
[34]. Thổi khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính % khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu?
[35]. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít
khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng thu được là bao nhiêu gam?
[36]. Khử hoàn toàn mô ̣t oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng
thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Xác định công thức của X và giá trị của V.
TỔNG HỢP
[37]. Cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và CO2 trong đó CO2 chiếm 70% về thể tích, đi qua 2
lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch Y và có a gam kết tủa. Tính a gam kết tủa và nồng
độ của chất tan trong dung dịch Y (xem thể tích dung dịch không đổi). 2,25đ
[38]. Nếu cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua 8 gam Fe 2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu
được b gam chất rắn. Tính b. (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) 0,75đ
[39]. Khi cho axit clohiđric (dư) tác dụng với 3,8 g hỗn hợp hai muối Na 2CO3 và NaHCO3 thu
được 0,896 lít khí (ở đktc).
a) Viết các phương trình hóa học
b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu.
c) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/cm3) đã phản ứng
[40]. a) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Giá trị
của V là bao nhiêu ?
b) Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO2, trong đó CO2 chiếm 39,2% ( theo thể tích) đo ở đkc đi qua
dung dịch chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ?
c) Sục V (lít) CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho
dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc 1,65g kết tủa nữa. Xác định giá trị của V.
[41]. (*) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2
và H2. Cho toàn bộ X tác dụng vừa hết với 48 gam CuO nung nóng, thu được Cu và hỗn hợp khí
thoát ra chỉ có CO2 và hơi H2O. Tính phần trăm thể tích khí CO trong X.
[42]. Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,35 mol hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X đi qua 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Na 2CO3
0,15M thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan và khí thoát ra gồm có CO và H 2. Tính m?
[43]. Cho hơi nước đi qua cacbon nung đỏ, thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2, H2. Cho X đi
qua ống đựng hỗn hợp rắn Y gồm CuO và Fe 3O4 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì khối lượng rắn giảm 6,4 gam. Tính khối lượng cacbon đã tham gia phản ứng.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm
đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là
A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2
C. KOH và FeCl3 D. Na2CO3 và KNO3
2. Trong các cặp chất sau đây:
a. C và H2O b. (NH4)2CO3 và KOH
c. NaOH và CO2 d. CO2 và Ca(OH)2
e. K2CO3 và BaCl2 g. Na2CO3 và Ca(OH)2
h. HCl + CaCO3 i. HNO3 + NaHCO3
k. CO + CuO
Nhóm gồm các cặp chất mà phản ứng giữa các chất trong cặp tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. a, b, d, i, k B. b, c, d, h, k
C. c, d, e, g, k D. a, b, h, i, k
3. Để loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp SO2 và CO2, ta có thể dùng :
A. dd Ca(OH)2 B. dd Br2 C. CuO D. dd NaOH
 CO 2  H 2O  NaOH
4. (KB- 2014) Cho dãy chuyển hóa sau: X  Y  X . Công thức của X là
A. NaOH B. Na2CO3 C.NaHCO3 D. Na2O.
5. Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2 B. nước brom.
C. dung dịch NaOH D. CaO
6. Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaHCO3 và Ca(OH)2 B. NH4Cl và AgNO3
C. Zn(NO3)2 và NH3 D. Na2CO3 và KNO3
7. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
8. (THPTQG 2019) Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
to
(1) X ¾ ¾ ¾® Y + CO2 (2) Y + H2O ¾ ¾¾® Z

(3) T + Z ¾ ¾¾® R + X + H2O. (4) 2T + Z ¾ ¾¾® Q + X + 2H2O


Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. KOH, K2CO3. B. Ba(OH)2, KHCO3.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. K2CO3, KOH.
9. (THPTQG 2019) Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
to
(a) X ¾ ¾ ¾® Y + CO2 (b) Y + H2O ¾ ¾¾® Z
(c) T + Z ¾ ¾¾® R + X + H2O (d) 2T + Z ¾ ¾¾® Q + X + H2O
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, Ca(OH)2 B. NaOH, Na2CO3
C. Na2CO3, NaOH D. Ca(OH)2, NaHCO3.
10. Cho dòng CO qua ống đựng 40 g CuO nung nóng, sau một thời gian thì trong ống còn lại 33, 6
gam chất rắn. Tính thành phần % CuO đã bị khử thành Cu.
A. 62,5%. B.70%. C.80%. D.82,5%.
11. Hòa tan hoàn toàn 2,76 gam muối cacbonat của kim loại R trong dung dịch HCl, thu được 448 ml
khí CO2 (đktc). Công thức hóa học của muối là :
A. Na2CO3 B. K2CO3 C. CaCO3 D. BaCO3
12. Cho Na2CO3 dư vào 100 gam dung dịch RCl2 9,5% sau phản ứng thu được 8,4 gam kết tủa. Công
thức hóa học của muối clorua là
A. CaCl2 B. BaCl2 C. MgCl2 D. BeCl2
13. Nung nóng 20 gam đá vôi chứa 80% canxi cacbonat rồi dẫn toàn bộ khí CO 2 thoát ra vào dung
dịch chứa 16 gam NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa chất tan là:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 và Na2CO3 D. Na2CO3 và NaOH
14. Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO2, trong đó CO2 chiếm 39,2% ( theo thể tích) đi qua dung dịch
chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 8 gam B. 3 gam C. 6 gam D. 10 gam
15. (Minh họa – 2018) Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6.
16. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M lớn nhất để tác dụng vừa đủ 4,48 lít CO2 (đktc) là
A. 0,2 lít B. 0,4 lít C. 0,1 lít D. 0,3 lít
17. Cho V (lit) khí CO2 (đkc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94 gam kết tủa. V
có giá trị lớn nhất là
A. 0,448 lit B. 2,24 lit C. 0,75 lit D. 1,792 lit
18. Dẫn 2,24 lit khí CO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M thu đựơc
kết tủa có khối lượng là
A. 0,8 gam B. 0,4 gam C. 0,2 gam D. 0,6 gam
19. Cho khí CO khử hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được 4,48 lit khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO
(đkc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit
20. Cho 19 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I và II vào dung dịch HCl dư thu được
dung dịch A và 4,48 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m(g) muối khan. Vậy m có giá
trị là
A. 33.2 g B. 26,1 g C. 21,2 g D. 22,4 g.
21. (KA – 2014) Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun
2+

dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam B. 28,6 gam C. 37,4 gam D. 23,2 gam
22. (*)(ĐH KB – 2011) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M
và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y
tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6
23. (KA – 2014) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

ñieän phaân

X1 + H2O coùmaøng ngaên
X2 + X 3  + H 2 
X2 + X4   BaCO3 + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là :
A. KOH, Ba(HCO3)2 B. NaOH, Ba(HCO3)2
C. KHCO3, Ba(OH)2 D. NaHCO3, Ba(OH)2
24. (THQG 2016) Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị
biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

Giá trị của V là


A. 300 B. 400 C. 250 D. 150
25. (THPTQG 2019) Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm CO 2 và hơi nước) qua than nóng đỏ thu được
0,035 mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm CuO
và Fe2O3 (dư, đun nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 9,2. B. 9,76. C. 9,52. D. 9,28.
26. (THPTQG 2019) Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2) qua cacbon nung đỏ, thu được
1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3
(dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Giá
trị của a là
A. 0,10. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,08.
27. (THPTQG 2019) Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khó CO 2) qua cacbon nung đỏ, thu
được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol
Ba(OH)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9.85 B. 15.76 C. 29,55 D. 19,70
28. (MH 2 2020) Dẫn 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO 2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07
mol hỗn hợp khí Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và
CuO (dư, nung nóng), Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của
m là
A. 19,04. B. 18,56 C. 19,52. D. 18,40.

C. BÀI TẬP TỰ RÈN


Câu 1: Khi đốt cháy than đá thu được hỗn hợp khí, trong đó có khí X (không màu, không mùi,
đô ̣c). X là khí nào sau đây?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
0

(a) C + H2O (hơi)  


t
(b) CO2 + dung dịch NaOH →
t0
(c) FeO + CO 
 (d) Mg + CO2 →
t0 t0
(e) Cu(NO3)2   (f) KMnO4  
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 3: Cho luồn khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4,
CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kỹ, thấy còn lại phần không tan
Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 4: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H 2 qua một ống sứ đựng trong
hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được nung nóng. Sau khi kết
thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là
A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam.
Câu 5: Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe 2O3 và CuO có phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và
33,33% bằng khí CO, tỉ lệ mol khí CO2 tương ứng tạo ra từ 2 oxit là
A. 9 : 4. B. 3 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 2.
Câu 6: Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp CuO, Fe 3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra
được cho vào nước vôi trong (dư) thấy có 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống
sứ có khối lượng 202 gam. Khối lượng a (gam) của hỗn hợp các oxit ban đầu là
A. 200,8 gam. B. 216,8 gam. C. 206,8 gam. D. 103,4 gam.
Câu 7: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiê ̣t đô ̣ cao. Khối lượng Fe thu được sau
phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 8: Cho luồn khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Câu 9: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít
khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng thu được là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 24 gam. D. 22 gam.
Câu 10: Dẫn một luồng CO qua 10 gam rắn X nung nóng gồm Fe 2O3, Fe3O4, CuO và MgO được
8,4 gam rắn Y. Khí thoát ra dẫn vào nước vôi trong dư được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 5 gam. B. 10 gam. C. 15 gam. D. 20 gam.
Câu 11: Khử 5,74 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe 2O3, Fe3O4, CuO, NiO ở nhiệt độ cao bằng CO dư,
sau phản ứng thu được 4,3 gam rắn và thoát ra hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y vào dung dịch Ca(OH) 2
dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,14. B. 4,5. C. 3,96. D. 9.
Câu 12: Khử hoàn toàn mô ̣t oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản
ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị của V lần lượt là
A. FeO và 0,224. B. Fe2O3 và 0,448.
C. Fe3O4 và 0,448. D. Fe3O4 và 0,224.
Câu 13: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim
loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thu được 2016 lít khí SO 2 (là sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO.
 O2  H2 O  CO2  CO2  H 2 O t0
Câu 14: Cho sơ đồ điều chế sau: Ca  A   B   C  D 
 rắn C. Vâ ̣y
C là
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Ca(OH)2. D. CaO.
 CO2  H 2O
Câu 15: Cho dãy chuyển hóa sau: X  Y  X. Công thức của X là
 NaOH

A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Na2O.


Câu 16: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 17: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2,
NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 18: Dẫn luồng khí CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng
nhau:
+ Cho Ba(OH)2 dư vào phần 1 thu được m gam kết tủa.
+ Cho Ba(HCO3)2 dư vào phần 2 thu được m’ gam kết tủa.
Biết m’ > m. Vậy trong dung dịch X chứa:
A. chỉ muối NaHCO3. B. hai muối NaHCO3 và Na2CO3.
C. chỉ muối Na2CO3. D. muối Na2CO3 và NaOH.
Câu 19: Dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,25 mol NH4+; 0,3 mol Cl−; x mol CO32−. Cho 270 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào và đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y.
Khối lượng của dung dịch Y sẽ giảm so với tổng khối lượng dung dịch X và Ba(OH) 2 là
A. 4,215 gam. B. 5,269 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam.
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung
dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,3.
Câu 21: Cho 200 gam canxicacbonat tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí CO 2. Dẫn khí
CO2 vào 300 gam dung dịch NaOH 40%. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu ?
A. 8,4 gam. B. 106 gam.
C. 12 gam và 80 gam. D. 106 gam và 84 gam.
Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 10,00. C. 1,97. D. 5,00.
Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55. B. 9,85. C. 19,70. D. 39,40.
Câu 24: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính giá trị của V để thu được 2
muối:
A. 2,8  V  5,6. B. V  2,8. C. 2,8 < V < 5,6. D. V  5,6.
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và
KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan?
A. 2,24 gam. B. 2,22 gam. C. 2,31 gam. D. 2,58 gam.
Câu 26: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH
0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.
Câu 27: Thổi đến hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01 M. Thêm
tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được trong bình bằng:
A. 1,0 gam. B. 1,5 gam. C. 2,0 gam. D. 3,0 gam.
Câu 28: Hấp thụ hết 2,688 lít CO2 (đktc) bằng 200ml dung dịch NaOH 1M và Ca(OH)2 0,05M thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,44. B. 12. C. 10. D. 12,22.
Câu 29: Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 100ml dung dịch chứa KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,75M.
Phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 14,475. B. 9,85. C. 19,7. D. 29,55.
Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 0,07 mol CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu được
dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/lít vào dung dịch X
thu được 3,94 gam kết tủa. Tính a?
A. 0,02. B. 0,04. C. 0,015. D. 0,03.
Câu 31: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 39,4 gam. B. 29,55 gam. C. 19,7 gam. D. 9,85 gam.
Câu 32: Hấp thu hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và
Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu
được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 4,48 lít. B. 1,79 lít. C. 5,60 lít. D. 2,24 lít.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp hai muối XCO 3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta
thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 1,033 gam. B. 10,33 gam. C. 9,265 gam. D. 92,65 gam.
Câu 36: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng đô ̣ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch
X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mă ̣t khác,
cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8. B. 0,07 và 3,2. C. 0,08 và 4,8. D. 0,14 và 2,4.
Câu 37: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và Na2CO3
0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 147,75 gam. B. 146,25 gam. C. 145,75 gam. D. 154,75 gam.
Câu 38: Cho 9,125 gam muối hidrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 dư, thu được dung
dịch chứa 7,5 muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hidrocacbonat là
A. NaHCO3. B. Mg(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2.
Câu 39: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít
khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng trên là
A. 50%. B. 40%. C. 84%. D. 92%.
Câu 40: Cho từ từ dung dịch chứa 0,5 mol HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,3 mol Na 2CO3 và
0,2 mol NaHCO3 thì thu được dung dịch X và có khí bay ra. Nếu cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào
dung dịch X thì có lượng kết tủa là
A. 25 gam. B. 20 gam. C. 35 gam. D. 30 gam.
Câu 41: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na 2CO3 và NaHCO3
thi fthu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na 2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần
lượt là
A. 0,18M và 0,26M. B. 0,21M và 0,18M.
C. 0,21M và 0,32M. D. 0,2M và 0,4M.
Câu 42: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy
đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vội trong vào dung dịch X thấy
xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V=11,2(a+b). B. V=22,4(a+b).
C. V=11,2(a-b). D. V=22,4(a-b).
Câu 43: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3
0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là:
A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015.
Câu 44: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và NaHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho
đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đkc). Giá trị V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 45: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M, thu được
dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì
hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80. B. 160. C. 60. D. 40.
Câu 46: Cho 64,8 gam hỗn hợp X gồm R 2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch
chứa HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 16,128 lít CO 2 (ở đktc). Mặt khác nung 32,4
gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 9,54. B. 7,95. C. 15,90. D. 23,85.
Câu 47: Hòa tan 40,98 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung
dịch X. Chia X thành ba phần bằng nhau. Cho phẩn một tác dụng hoàn toàn với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2
dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của
V?là
A. 80. B. 160. C. 60. D. 320.
BÀI 17 : SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN :
CHUỖI PHẢN ỨNG – VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
[1]. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu
có):
(1) Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH loãng .
(2) Đốt cacbon và silic trong oxi dư.
(2) Dung dịch HF có thể ăn mòn thủy tinh (SiO2).
(3) Đun nóng SiO2 với Mg ( tỉ lệ mol 1:2)
[2]. Hoàn thành dãy chuyển hóa và cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi-hóa khử trong 5
phản ứng sau ?
HF
(1) (2) (3) (4)  
SiO2  Si   Na2SiO3   H2SiO3   SiO2 (5)
?+?
[3]. Cho các chất: NaHCO3, NH4Cl, Al(OH)3, SiO2, CO. Những chất nào tác dụng được dung dịch
NaOH loãng ở điều kiện thường? Viết các phương trình hóa học xảy ra.
BÀI TOÁN
[4]. Khi đốt cháy hỗn hợp khí SiH4 và CH4 thu được một sản phẩm rắn cân nặng 6,00 g và sản
phẩm khí. Cho sản phẩm khí đó đi qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 30,00 g kết tủa.
Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp khí
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Số oxi cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau ?
A. SiO. B. SiO2. C. SiH4. D. Mg2Si.
2. Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây?
A. HCl, HF. B. NaOH, KOH. C. Na2CO3, KHCO3. D. BaCl2, AgNO3.
3. Silic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng. B. F2, Mg, NaOH.
C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
4. Hợp chất nào dưới đây là oxit axit?
A. CaO. B. SiO2. C. N2O. D. CO.
5. Hợp chất nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2. B. SiO2. C. NO2. D. CO.
6. Silic chỉ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với?
A. Mg. B. F2. C. O2. D. Dung dịch NaOH.
7. Phản ứng nào dưới đây dùng để khắc chữ lên đũa thủy tinh?
0

A. Si + 2F2   SiF4.
t

B. SiO2 + 4HF   SiF4 + H2O.


t

C. SiO2 + 2NaOH   Na2SiO3 + H2O..


t

t0
D. Si + 2NaOH +H2O    Na2SiO3 + 2H2.
8. Silic chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?
0

A. Si + 2F2   SiF4.
t

B. Si + 2Mg   Mg2Si.
t

C. Si + O2   SiO2.
t

t0
D. Si + 2NaOH +H2O    Na2SiO3 + 2H2.
9. Để phân biệt hai chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KNO3.
10. Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. O2 , C , F2 , Mg , HCl , NaOH. B. O2 , C , F2 , Mg , NaOH.
C. O2 , C , F2 , Mg , HCl , KOH. D. O2 , C , Mg , NaOH , HCl.
11. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
B. Cho SiO2 tác dụng với dd NaOH loãng.
C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.
12. Có các chất sau :
1. Magie oxit 2. Cacbon 3. Kali hiđroxit
4. Axit flohiđric 5. Axit clohiđric
Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5.
C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4.
13. Nguyên tử của hai nguyên tố cacbon và silic đều có
A. Cấu hình electron giống nhau.
B. Cùng điện tích hạt nhân và số electron gần bằng nhau.
C. Bán kính nguyên tử và độ âm điện tuơng tự nhau.
D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau và đều có độ âm điện nhỏ hơn nitơ.
14. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. không dùng khí CO2 hoặc cát khô để dập tắt đám cháy magie.
B. silic không tác dụng được với Flo.
C. SiO2 không tan trong dd HCl nhưng tan được trong dd HF.
D dd đậm đặc Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
15. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch đâ ̣m đă ̣c của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng.
B. Đám cháy magie có thể được dâ ̣p tắt bằng CO2.
C. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than
cốc ở 12000C trong lò điện.
D. Phân bón NH4NO3 làm tăng độ chua của đất.
16. Từ những phản ứng hóa học:
Na2CO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2↑
Na2SiO3 + CO2 + H2O  H2SiO3 + Na2CO3
Cho biết axit silixic có tính axit
A. Mạnh hơn axit cacbonic, nhưng yếu hơn axit clohiđric.
B. Yếu hơn axit cacbonic và axit clohiđric.
C. Yếu hơn axit cacbonic, nhưng mạnh hơn axit clohiđric.
D. Mạnh hơn axit cacbonic và axit clohiđric.
17. Ở điều kiện thích hợp, dãy chuyển hóa nào sau đây đúng với tính chất của X và các hợp chất của X
(X là nguyên tố C hoặc Si)?
A. X  XO2  Na2XO3  H2XO3  XO2  X.
B. XO2  Na2XO3  H2XO3  XO2  X  NaHXO3.
C. X  Na2XO3  H2XO3  XO2  X.
D. X  XH4  XO2  NaHXO3  Na2XO3  XO2.
18. Cho các phản ứng sau:
t0
C  H 2 O (hoi) 

(a) (b) Si + dung dịch NaOH 
0

(c) FeO  CO  
t
(d) SiO2 + dung dịch HF →
o
t
  CO  Na 2SiO3  H 2 O 

(e) SiO2 + Mg tØlÖmol 1:2
(f) 2
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

You might also like