You are on page 1of 8

HỌ VÀ TÊN : TRẦN KHẮC TRỌNG

MSSV:20150289
LỚP:20SHH2

Bài tập SHCS 2021

Chương 1 + 2

0. Vai trò của nước đối với sinh vật


Nêu vai trò của nước trong cơ thể sinh vật. Cho ví dụ minh họa.
-Vai trò của nước trong cơ thể sinh vật :
+Nước là dung môi hoà tan
+Nước có nhiệt dung riêng cao, giúp điều hoà nhiệt độ cơ thể sinh vật
+Nước tham gia cấu tạo các tế bào và cơ quan tổ chức
+Nước là chất phản ứng
-Ví dụ :
+Tạo ra nước bọt
+Nước là thành phần trong các phản ứng quang hợp , thuỷ phân , ngưng tụ
+Nước ảnh hưởng đến độ thẩm thấu ngoại bào , chuyển động của nước qua màn
+Ra mồ hôi , hô hấp để điều hoà thân nhiệt
1. pKa của dung dịch
Tìm hiểu về pKa của một dung dịch acid yếu. Ý nghĩa của giá trị pKa. Cách
tính pH dựa vào pKa của acid đó.
-Ka là hằng số phân ly của axit (Ka càng lớn ,acid càng mạnh ), pKa = -log(Ka)
-pKa là mức độ ion hoá (phân ly) của acid yếu
A
pH  pKa  log
- HA

2. Phân biệt base liên hợp


Đâu là base liên hợp trong các cặp dưới đây?

(a) RCOOH, RCOO-vì: RCOOH+ H2O H3O+ + RCOO-

(b) RNH2, RNH3+ vì: RNH3+ + H2O  H3O+ + RNH2

(c) H2PO4- , H3PO4 vì: H3PO4+ H2O  H3O+ + H2PO4-

(d) HPO42- , H2PO4-vì: H2PO4- + H2O  H3O+ + HPO42--

(e) PO43- , HPO42- vì: HPO42- +H2O  H3O+ + PO43-

(f) H2CO3, HCO3- vì: H2CO3+ H2O  H3O+ + HCO3-

(g) HCO3-, CO32- vì: HCO3- +H2O  H3O+ + CO32-

3. Tính pH từ nồng độ mole


Dung dịch chứa 0.12 mol/L NH4Cl và 0.03 mol/L NaOH (pKa của NH4/NH3 là
9.25) thì có pH là bao nhiêu?

NH 4  OH  
 NH 3  H 2O
0,12 
 0,03
0,03 
 0,03 
 0,03
0,09 
 0 
 0,03

0,03
pH  9,25  log  8,77
0,09

[bazo liên hợp ]


pH= pK a + log
[acid ]
4. Sự hấp thu của aspirin vào máu
Aspirin là một acid yếu có pKa là 3.5.

Aspirin được hấp thu vào trong máu thông qua thành dạ dày và ruột non. Sự hấp
thu aspirin được xác định bằng độ phân cực của phân tử: tích điện và phân cực
được
hấp thu chậm, trong khi phân tử trung hòa hoặc kỵ nước sẽ được hấp thu nhanh
hơn. pH của dạ dày khoảng 1.5, còn pH của ruột non là khoảng 6.0.
Aspirin được hấp thu vào máu sẽ nhanh hơn ở dạ dày hay ở ruột non? Giải thích
vì sao?
pKaaspirin ,35
pH daday  1,5
A
pH  pKa  log
HA
A A
1,5  3,5  log   10  2  0
HA HA
pH ruôtnon  6
A
pH  pKa  log
HA
A A
6  3,5  log   10 2,5  0
HA HA
do nồng đô A- <HA nên ít phân cực hơn =>
aspirin hấp thu ở dạ dày nhanh hơn

5. Pha dung dịch đệm acetate


Tính lượng acetic acid và sodium acetate cần thiết để pha dung dịch đệm acetate
0.2 M có pH = 5.0 (pKa = 4.76).

-M có pH=5.0 (pKa=4.76).
pH=5.0 =>[H+]=10-5.0 => [OH-]=10-14/5.0=1.10-9, Ka=10-4.76.

CH3COONa  CH3COO- + Na

CH3COOH CH3COO- + H+

[H+]=Ka.(-[H+]+[OH-])/(+[H+]-[OH-])

Vì [OH-]<<[H+] ta bỏ[OH-] bên cạnh[H+] và [H+]<<Ca ta bỏ [H+] bên cạnh Ca.

Giả sử [H+]<<Cb ta bỏ [H+] bên cạnh Cb nên ta được:

[H+]=Ka.Ca/Cb=10-4.76.0.2/Cb=10-5.0=[H+]

=>Cb=0.3475>> [H+]=10-5.0

Vậy chấp nhận giả sử:

Cb =CMCH3COONa=m/M/V=mCH3COONa/82/0.1=mCH3COONa/8.2=0.3475

=>mCH3COONa= 0.8945g

6. Xác định mối quan hệ giữa đường cong chuẩn độ và tính chất acid-base của
glycine: 100ml dung dịch glycine 0,1M ở pH 1.72 được chuẩn độ với dung dịch
NaOH 2M và sự thay đổi pH của dung dịch được đo và thể hiện trong đường
cong chuẩn độ như mô tả trong hình.
Hãy xác định vị trí nào (I-V) trong đường cong chuẩn độ là phù hợp với mô tả
dưới đây và giải thích.
a- Glycine tồn tại chủ yếu ở dạng +H3N-CH2-COOH

 Vị trí I, vì proton hóa tối đa xảy ra ở pH thấp nhất ([H +] cao nhất).

b- Tổng điện tích (net charge) của glycine là +1/2

 Vị trí II, vì ở pKa đầu tiên hay pK1 (2.34), một nửa số proton bị loại bỏ
khỏi a-cacboxyl (tức là nó bị khử một nửa), thay đổi điện tích của nó từ
0 thành 1/2. Điện tích trung bình của glyxin là (-1/2) +1 = ½.

c- Glycine thể hiện khả năng đệm tốt nhất

 Vị trí II và vị trí IV vì ở hai vị trí đó độ pH thay đổi không đáng kể

d- Tổng điện tích của glycine bằng 0


 Vị trí III. Tổng điện tích của glycine bằng 0 xảy ra ở điểm đẳng điện pI
((pK1 + pK2))/2 = ((2,34 + 9,60))/2 = 5,97.

e- Nhóm carboxyl được trung hòa hoàn tòan



 Vị trí I vì glycine tồn tại chủ yếu ở dạng NH 3  CH 2  COOH
f- Nhóm amino bị proton hóa (+H3N-) được trung hòa hoàn toàn

Vị trí V vì glycine tồn tại chủ yếu ở dạng NH 2  CH 2  COO
g- Dạng tồn tại ưu thế trong dung dịch là +H3N-CH2-COO

 Vị trí III ở pI (5,97) nhóm cacboxyl mang điện tích âm hoàn toàn và
nhóm amin mang điện tích dương hoàn toàn.

h- Tổng điện tích của glycine là -1



 Vị trí V vì glycine tồn tại ở dạng NH 2  CH 2  COO
i- Glycine tồn tại ở 2 dạng +H3N-CH2-COOH và +H3N-CH2-COO với tỷ lệ
50:50
 Vị trí II
j- pH = pI
 Vị trí III vì là điểm đẳng điện glycine có điện tích bằng không
7**. Histidine có 3 nhóm ion hóa với các pKa lần lượt là 1.8, 6.0, và 9.2.
(a) pKa nào là pKa của nhóm R của His?
a) pKa 6.0 là nhóm R của Histidine.
(b) Trong dung dịch có pH 5.4, có bao nhiêu phần trăm nhóm R của His sẽ
tồn tại dưới dạng tích điện dương?

b) pH=pKa+log => 5.4=6.0+log => =4 => acid=4(base liên hợp)


Ta lại có pH=5.4 nên 4/5 Histidine sẽ ở dạng điện tích dương.

8. Cấu hình tuyệt đối của Citrulline Citruline được chiết xuất từ dưa hấu có
cấu trúc như hình bên dưới. Đây là đồng phân D hay L? Giải thích lý do.

Đây là đồng phân L vì chỉ có đồng phân L mới tồn tại trong protein của sinh vật

9. Biến tính protein. Tại sao tôm, cua lại chuyển sang màu đỏ khi chín?
Đó là do trong vỏ của tôm cua có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại
carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm cua (astaxanthin cũng
chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi). Bình thường khi tôm cua
còn sống, sắc tố này không thấy được do bị bao bọc bởi các chuỗi protein khác
nên tôm cua có màu xanh đen.
Sau khi luộc chín, các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ
làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp
hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những
con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như
vậy.
10. Amino acid trong chuỗi peptide. Xác định từng amino acid trong chuỗi
polypeptide bên dưới.

Trình tự amino acid trong chuỗi trên là: Arginine – Histidine – Threonine –
Glutamic Acid – Serine – Arginine – Histidine – Threonine - Glutamic –
Serine.

You might also like