You are on page 1of 17

Kỹ thuật số

Bài tập/bài giải ôn tập


cuối kỳ - 02
1
Biên soạn: Tống Văn On, ĐHCN Sài Gòn - 2021
Phần 1

Cho hàm f(x, y, z) theo sơ đồ mạch logic (z là LSB) như hình vẽ


(hình 1):
74LS138
x y z C Y0
B Y1
A Y2
Y3
ƒ(x, y, z) Y4
G1 Y5
G2A Y6
G2B Y7

Hình 1 Hình 2

2
Phần 1
Câu 1: Viết biểu thức đại số và lập bảng chân trị (bảng sự thật, bảng giá
trị) của hàm f(x, y, z).
Câu 2: Vẽ dạng tín hiệu (dạng sóng, giản đồ xung) f(x, y, z).

ƒ
Câu 3: Biểu diễn (vẽ sơ đồ logic) hàm f(x, y, z) dạng cấu trúc toàn
NAND (chỉ sử dụng các cổng NAND).
Câu 4: Dùng vi mạch giải mã 3 → 8 (74LS138 ở hình 2) tạo hàm (thực
hiện hàm) f(x, y, z). 3
Phần 1

Câu 1: Dạng đại số của hàm f(x, y, z) x y xy


0 0 1
x y z xy 0 1 0
1 0 0
1 1 1
ƒ(x, y, z)

x.z

f(x, y, z) = xy + x.z = x.y + x.y + x.z


Bảng chân trị (bảng sự thật, bảng giá trị) (xem slide 5).
Câu 3: Biểu diễn (vẽ sơ đồ logic) hàm f(x, y, z) dạng cấu trúc toàn
NAND (chỉ sử dụng các cổng NAND) (xem slide 6).
4
Phần 1
xyz f
000 1
001 1
010 0
011 0
100 0
101 1
110 1
111 1

5
Phần 1

f(x, y, z) = x.y + x.y + x.z


Cách 1: f(x, y, z) = (x.y) + (x.y) + (x.z)
F có dạng tổng các tích (SOP), ta đọc . và + là NAND, vẽ sơ đồ
logic chỉ sử dụng cổng NAND.
f(x, y, z) = (x nand y) nand (x nand y) nand (x nand z)
Cách 2:
f(x, y, z) = x.y + x.y + x.z = x.y + x.y + x.z
f(x, y, z) = x.y . x.y . x.z
f(x, y, z) = (x nand y) nand (x nand y) nand (x nand z)
Sơ đồ logic của f được vẽ ở slide 7.

6
Phần 1
x y z

7
Phần 1

Câu 2: Vẽ dạng tín hiệu (dạng sóng, giản đồ xung) f(x, y, z).

8
Phần 1

Câu 4: Dùng vi mạch giải mã 3 → 8 (74LS138 ở hình 2) tạo hàm


(thực hiện hàm) f(x, y, z).

Bảng hoạt động

Các ngõ vào Các ngõ ra


74LS138
G1 G2 G2 C B A Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7
A B
x C Y0
X X H X X X H H H H H H H H
X H X X X X H H H H H H H H y B Y1
L X X X X X H H H H H H H H
z A Y2
H L L L L L L H H H H H H H
H L L L L H H L H H H H H H Y3
H L L L H L H H L H H H H H
H L L L H H H H H L H H H H Y4
H L L H L L H H H H L H H H 1 G1 Y5
H L L H L H H H H H H L H H
H L L H H L H H H H H H L H 0 G2A Y6
H L L H H H H H H H H H H L
0 G2B Y7
H = mức cao HIGH (logic 1); L = mức thấp LOW (logic 0)
X = tùy định

9
Phần 1

Y0 = C.B.A = x.y.z
Y1 = C.B.A = x.y.z
Y2 = C.B.A = x.y.z
Y3 = C.B.A = x.y.z
Y4 = C.B.A = x.y.z
Y5 = C.B.A = x.y.z
Y6 = C.B.A = x.y.z
Y7 = C.B.A = x.y.z
Từ bảng sự thật ở slide 5, dạng SOP chuẩn của hàm f là:
f(x, y, z) = x.y.z + x.y.z + x.y.z + x.y.z + x.y.z = Y0 + Y1 + Y5 + Y6 + Y7
f(x, y, z) = Y0.Y1.Y5.Y6.Y7
10
Phần 1

74LS138
x C Y0
y B Y1
z A Y2
Y3 f
Y4
1 G1 Y5
0 G2A Y6
0 G2B Y7

11
Phần 2

Câu 5: Cho hàm f1(x, y, z, t) = (1, 3, 6, 7, 8, 9, 11, 15) + d(2, 4,


10)
a. Rút gọn hàm f1 bằng phương pháp bìa K
b. Biểu diễn (hay thực hiện) hàm f1 rút gọn bằng cổng logic.
xy
zt x.y
x 1 f1 = x.y + x.z + y.t + z.t
y.t Số cổng sử dụng:
1 1
z.t 2 NOT
1 1 1 1 4 AND 2-ngõ vào
x.z
x 1 x 1 OR 4-ngõ vào

12
Phần 2

Câu 6: Cho hàm f2(x, y, z, t) = x + z.t


a. Dùng phương pháp đại số chứng minh đẳng thức:
x.z + z.(x.t + y.z + t) = x + z.t
b. Viết hàm f2(x, y, z, t) dạng tích các tổng.
a. x.z + z.(x.t + y.z + t) = x.z + x.z.t + y.z.z + z.t
= x.(z + z.t) + z.t
= x.(z + t) + z.t
= x.(z.t) + z.t
= x + z.t
b. Bảng sự thật (bảng giá trị) của hàm f2 (xem slide 14).

13
Phần 2

xzt f2
000 1
001 1
010 1
011 1
100 1
101 0
110 0
111 0
Dạng chính tắc thứ 2: f2(x, z, t) = (x + z + t). (x + z + t). (x + z + t)

14
Phần 2
Câu 7: Cho sơ đồ mạch đếm như hình vẽ.
QC (LSB) QB QA (MSB)

(Vcc) 1

Pr Pr Pr
D Q D Q D Q
Clock Pulse(CLK)
CK CK CK
Q Q Q
Clr Clr Clr

a. Xác định modulo (số trạng thái trong vòng đếm) của mạch đếm.
b. Vẽ giản đồ xung của mạch đếm.
15
Phần 2

Lưu ý:
1. Flipflop D được nối dây thành flipflop T với T = 1.
2. Mạch đếm ghép nối tiếp 3 flipflop (n = 3), Qi nối với Cki+1, CK
kích cạnh lên/tăng → ta có mạch đếm lên/tăng, đếm 8 nếu
không có cổng NAND.
Từ xung 1 đến xung 5, QAQB
QAQBQC không đồng thời là 1 nên
000 1 001 2 010 ngõ ra cổng NAND ở logic 1,
6 3 không tác động đến chân
Clr của các flipflop. Tại xung
110 6
101 5 100 4 011 6, QAQB = 1 làm cho ngõ ra
cổng NAND ở logic 0, xóa
tất cả flipflop về 0. QAQBQC
= 000.
Mạch đếm modulo 6, đếm lên.
16
Phần 2

CLK

QC 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 0

QB 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0

QA 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1
Clr

Cạnh lên của QC là cạnh xuống của QC, cạnh lên của QB là cạnh xuống của QB.

17

You might also like